đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sle có tăng áp động mạch phổi điều trị tại trung tâm dư-mdls, bệnh viên bạch mai

74 733 3
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sle có tăng áp động mạch phổi điều trị tại trung tâm dư-mdls, bệnh viên bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thanh Xuân B GIO DC V O TO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… *** NGUYN TH THANH XUN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị Trung tâm DƯ-MDLS, bệnh viên B¹ch Mai KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA Khóa 2007 – 2013 HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân B GIO DC V ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN TH THANH XUN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị Trung tâm DƯ-MDLS bệnh vIện B¹ch Mai Chun ngành: Dị ứng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA Khóa 2007 – 2013 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Hồng Thị Lâm Khóa luận tốt nghip 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân H NI 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American college of rheumatology Hội thấp khớp học Hoa Kỳ ALĐMP Áp lực động mạch phổi Bệnh lupus ban đỏ hệ thống COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bnh phổi tắc nghẽn mãn tính DNA Deoxyribo nucleic acid Kháng thể kháng nhân ds - DNA Doible strains - Deoxyribo nucleic acid Kháng thể kháng chuỗi kép DNA DƯ-MDLS Dị ứng - miễn dịch lâm sàng EF% Phân xuất tống máu KTKN .Kháng thể kháng nhân PAH Pulmonary arterial hypertension Tăng áp lực động mạch phổi SLE Systemic lupus erythematosus SLEDAI Systemic lupus erythematosus disease activity index Chỉ số hoạt động bệnh lupus Khóa luận tt nghip 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân LI CM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh chị, bạn sinh viên khóa quan liên quan Trước hết, xin đặc biệt bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Hồng Thị Lâm- Giảng viên Bộ mơn Dị ứng-Trường Đại học Y Hà Nội người trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Bộ môn Dị ứng-Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường mơn Cho tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai tồn thể thầy cơ, cơ, chú, anh, chị bác sỹ, y tá, điều dưỡng trung tâm Dị ứng - MDLS tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin chân thành bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đồn ,Chủ nhiệm mơn Dị ứng- Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Dị ứng- MDLS , Bệnh viện Bạch Mai Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân – người đóng góp lớn lao cho thành cơng khóa luận Cuối xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, người thân gia đình người bạn khóa ln bên cạnh giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Khóa lun tt nghip 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi thực q trình nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp, số liệu xác trung thực Các kết số liệu luận văn chưa đăng tải tài liệu khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân T VN Bnh lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus- SLE) bệnh tự miễn hay gặp người Bệnh gặp lứa tuổi giới phổ biến phụ nữ gấp lần so với nam giới, đặc biêt độ tuổi sinh đẻ phổ biến chủng tộc khác so với người da trắng SLE có sinh bệnh học phức tạp, chưa rõ nguyên nhân gây bệnh nhiều nghiên cứu khác cho thấy yếu tố di truyền, môi trường, thuốc, giới tính, nội tiết…có vai trị rõ rệt chế bệnh sinh SLE Bệnh có biểu nhiều quan hệ thống thể như: da, tim, xương khớp, phổi, thận, quan tạo máu, hệ thần kinh…với trình phát triển bệnh đa dạng, phức tạp, tiến triển đợt cấp xen kẽ đợt ổn định , Điều trị bệnh SLE chủ yếu điều trị triệu chứng corticoid và/hoặc thuốc ức chế miễn dịch mà chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu triệt để Diễn biến bệnh phức tạp với hậu việc sử dụng corticoid thuốc ức chế miễn dịch kéo dài làm cho tình trạng đợt bệnh sau thường nặng đợt bệnh trước, nguy hiểm đến tính mạng Tăng áp động mạch phổi biểu nặng bệnh đường hơ hấp Bệnh gặp bệnh nhân SLE bệnh mô liên kết khác xơ cứng bì, bệnh mơ liên kết hỗn hợp v.v…Chính mà tăng áp động mạch phổi thường bị bỏ qua ý tới bệnh nhân SLE, nguyên nhân khiến tỉ lệ tăng áp động mạch phổi nhiều nghiên cứu thường thấp thực tế Tăng áp động mạch phổi thường khởi đầu cách âm thầm, với giai đoạn dài khơng có biểu bệnh Khó thở gắng sức biểu hay gặp nhất, Khóa luận tốt nghiệp 2013 Ngun Thị Thanh Xuân cng ch xut hin ỏp lc động mạch phổi tăng cao Biểu hiên muộn suy giảm chức tim phải với triệu chứng ứ trệ tuần hoàn ngoại biên Đa phần bệnh phát tình cờ lần siêu âm tim mạch kiểm tra Những trường hợp tăng áp động mạch phổi phát lâm sàng thường giai đoạn muộn Bệnh thường kèm với biến chứng đáp ứng với điều trị Hiện chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu mà người ta cải thiện triệu chứng bệnh thuốc chống đông, lợi tiểu, giãn mạch, thở oxy…nhưng tiên lượng xấu với suy giảm ngày nhiều chức tim phổi Có nghiên cứu cho thấy rằng, tỉ lệ tử vong sau ba năm có tăng áp động mạch phổi gần 50% bệnh nhân lupus , Chẩn đốn sớm tăng áp động mạch phổi thay đổi tiên lượng tiến triển tự nhiên giảm thiểu tối đa biến chứng bệnh Theo quan sát chúng tôi, thời gian gần Trung tâm DƯMDLS bệnh viện Bạch Mai có nhiều bệnh nhân SLE nhập viện có biểu tổn thương hệ tim mạch làm siêu âm Dopler tim phát có tăng áp động mạch phổi Nhận thấy điều đáng lo ngại cần phải nghiên cứu để phát sớm điều trị kịp thời cho bệnh nhân nhằm nâng cao hiệu điều trị, tiến hành thực đề tài : “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị Trung tâm DƯ-MDLS, Bệnh viên Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lupus có tăng áp động mạch phổi so với nhóm chứng Đánh giá mối liên quan tăng áp động mạch phổi số tổn thương tim mạch Khúa lun tt nghip 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề bệnh SLE 1.1.1 Định nghĩa bệnh SLE Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn có tổn thương đa hệ thống đặc trưng có mặt kháng thể kháng nhân nhiều tự kháng thể khác Đây bệnh y học biết đến từ đầu kỷ XIX đánh giá khơng nguy hiểm có tổn thương ngồi da Trải qua kỷ phát triển sáng tạo, đến nửa cuối kỷ XX, việc phát mô bệnh học chế bệnh sinh bệnh dặt giả thuyết bệnh tự miễn mở hướng ngiên cứu Cuối cùng, Friou tìm kháng thể kháng nhân vào năm 1957 khẳng định SLE bệnh thuộc nhóm bệnh tự miễn sau loạt tự kháng thể khác phát Ngày dù kỹ thuật phát triển chưa tìm nguyên nhân trực tiếp gây bệnh SLE mà đưa giả thuyết yếu tố thuận lợi rối loạn miễn dịch bệnh Đó hậu tác động qua lại yếu tố di truyền, giới hormone giới tính, mơi trường sống ( thuốc, tia cực tím, nhiễm trùng, virus nội sinh…) 1.1.2.Chẩn đoán bệnh SLE Chẩn đoán bệnh SLE dựa theo 11 tiêu chuẩn Hội thấp khớp học Hoa Kỳ - ACR năm 1982 cập nhật năm 1997 1) Ban đỏ hình cánh bướm: gò má, cố định, phẳng cao so với mặt da 2) Ban dạng đĩa: Ban đỏ cao với vảy sừng nút nang lơng, vết sẹo teo lại từ tổn thương cũ 3) Ban đỏ nhạy cảm ánh sáng Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân 4) Loột ming: loột ming mũi họng, thường không đau 5) Viêm khớp không bào mịn: biểu hai nhiều khớp, có tràn dịch khớp 6) Viêm màng phổi màng tim: -Viêm màng phổi: đau ngực, tiếng cọ màng phổi, tràn dịch màng phổi -Viêm màng tim: biến đổi điện tâm đồ, tiếng cọ màng tim, tràn dịch màng tim 7) Tổn thương thận: -Protein niệu thường xuyên > 0,5g/24 (+++) không định lượng -Cặn tế bào: hồng cầu, huyết sắc tố, trụ hạt, trụ ống hỗn hợp 8) Rối loạn tâm thần kinh: động kinh, loạn thần khơng có ngun nhân thuốc, rối loạn chuyển hóa… 9) Rối loạn huyết học: -Thiếu máu tan máu có tăng hồng cầu lưới -Giảm bạch cầu 4G/l, hai nhiều lần -Giảm bạch cầu lympho 1,5G/l hai nhiều lần -Giảm tiểu cầu 100G/l không thuốc 10) Rối loạn miễn dịch -Kháng thể kháng ds -DNA dương tính -Kháng thể kháng Sm dương tính -Tìm thấy kháng thể kháng phospholipids dựa trên: Kháng thể kháng Cardiolipin hiệu giá bất thường Yếu tố chống đơng lupus dương tính Test huyết giang mai dương tính giả > tháng xác nhận test cố định xoắn khuẩn test hấp phụ huỳnh quang Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân 11) Khỏng th khỏng nhõn dng tính: KTKN hiệu giá bất thường xác định phương pháp miễn dịch huỳnh quang thử nghiệm tương đương thời điểm khơng thuốc Chẩn đốn xác định SLE bệnh nhân có 4/11 tiêu chuẩn tiền sử thời điểm khám bệnh , 1.1.3 Điều trị bệnh SLE Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu SLE, việc điều trị chủ yếu kiểm soát triệu chứng đợt tiến triển, trì chức quan phịng đợt tái phát bệnh , , , Tùy theo thể bệnh tình lâm sàng mà thầy thuốc lựa chọn loại thuốc cụ thể liều lượng phù hợp cho bệnh nhân, bên cạnh cần phải ý cân nhắc đánh giá tác dụng phụ thuốc 1.1.3.1 Có nhóm thuốc chủ yếu sử dụng: -Các thuốc chống viêm không steroid (Salicylic, Indomethacin, Ibuprofen ): dùng giai đoạn đầu bệnh, chưa có tổn thương nội tạng, ý tác dụng phụ đường tiêu hóa -Thuốc chống sốt rét tổng hợp (Cloroquin, Hydroxycloroquin…): có hiệu tổn thương da khớp Ngồi thuốc cịn cho thấy làm giảm tần số xuất đợt cấp bệnh nhân lupus nên tất bệnh nhân nên dung thuốc chống sốt rét tổng hợp Tác dung phụ làm tổn thương võng mạc mắt, giảm bạch cầu, rối loạn tiêu hóa -Corticoid: Tác dụng chống viêm ức chế miễn dịch rõ rệt Nhiều tác dụng phụ dùng kéo dài: hội chứng cushing, suy thượng thận, loét dày, tăng huyết áp, loãng xương, hoại tử xương, tiểu đường, đục thủy tinh thể, loạn thần, nhiễm trùng…vì nên dùng bệnh nhân có tổn thương nội tạng nặng phải kiểm soát chức quan thời gian dùng thuốc Khúa lun tt nghip 2013 10 Nguyễn Thị Thanh Xuân 31 Hằng, V.T.M., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái tổn thương phổi- màng phổi bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, chuyên ngành Dị ứng- MDLS, trường Đại học Y Hà Nội 2007: p 3-75 32 Johnson, S.R., et al., Pulmonary hypertension in systemic lupus Lupus, 2004 13(7): p 506-9 33 Mosca, M and S Bombardieri, Assessing remission in systemic lupus erythematosus Clin Exp Rheumatol, 2006 24(6 Suppl 43): p S-99-104 Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân PH LC BNH N NGHIÊN CỨU A.Hành Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án □□□□□□□□□ Tuổi Giới □1)nam 2)nữ Địa □1)thành thị 2)nông thôn Nghề nghiệp Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày nằm viện: B.Chuyên môn 1.Lý vào viện □ 1) Phù 2) Đau đầu 3) Sốt 4) Khó thở 5) Ban đỏ 6) Đau khớp 7) Lý khác Vào viện lần thứ • Số năm mắc bệnh năm 2.Tiền sử 1)có 2)khơng  Bản thân □ • Sử dụng rượu chất kích thích • Tăng huyết áp • Bệnh tim mạch Khóa luận tốt nghip 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân ã Bnh hụ hp • Bệnh máu • Bệnh chuyển hóa:tiểu đường,rối loạn mỡ máu… • Bệnh hệ thống khác  Gia đình • Có người bị SLE • Có người bị bệnh hệ thống khác • Có người bị bênh mạn tính :tăng huyết áp,tiểu đường… 3.Triệu chứng lâm sàng 1)có 2)khơng 3.1 Sốt □ 3.2 Biểu da,niêm mạc • Ban đỏ cánh bướm □ • Nhạy cảm ánh sang □ • Lt miệng họng □ • Rụng tóc □ 3.3 Biểu xương khớp • Đau cơ, đau khớp □ • Viêm khớp □ 3.4 Biểu thận • Phù □ • Thiểu niệu □ • Vô niệu □ 3.5 Biểu tim mạch • Nhịp tim lần/phút • Huyết áp mmHg Khóa luận tốt nghiệp 2013 Ngun Thị Thanh Xuân ã Tớm mụi ã Phự chõn ã Tức ngực khó thở • Gan to • Đau thắt ngực • Tĩnh mạch cổ • Chống,ngất • Phản hồi gan-tĩnh mạch cổ • Ho khan • Hội chứng Raynau 3.6 Biểu hơ hấp • Nhịp thở lần/phút • Viêm màng phổi □ • Tràn dịch màng phổi □ • Viêm phổi □ • Tăng áp động mạch phổi □ 3.7 Biểu thần kinh-tâm thần • Đau đầu □ • Co giật □ • Rối loạn tâm thần □ 3.8 Biểu máu quan tạo máu • Thiếu máu □ • Lách to □ 3.9 Biểu tiêu hóa • Chán ăn □ • Nơn,buồn nơn □ • Xuất huyết tiêu hóa □ 3.10 Biểu mắt Khóa luận tốt nghiệp 2013 □ Ngun ThÞ Thanh Xu©n 4.Cận lâm sàng 4.1 Siêu âm Doppler tim • Áp lực tâm thu động mạch phổi(mmHg) • EF % • Tràn dịch màng ngồi tim □ • Van động mạch phổi □ 1)bình thường )hở 1)có 4.2 Điện tâm đồ 2)hẹp 2)khơng • Tần số • Dày nhĩ phải □ • Dày thất phải □ • Rối loạn nhịp □ 4.3 XQ tim phổi 1)giãn 2)bình thường • Cung động mạch phổi □ • Cung động mạch chủ □ • Cung thất trái □ • Cung thất phải □ • Cung nhĩ trái □ • Cung nhĩ phải □ 4.4 Cơng thức máu • RBC(T/l) • MCHC(g/l) • HCT(l/l) • WBC(G/l) • HGB(g/l) • PLT(G/l) • MCV(fl) • Máu lắng • MCH(pg) Khóa luận tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân 4.5 ụng mỏu c bn ã PT(s) • APTT( b/c) • INR • Fibrinogen 4.6 Sinh hóa máu • Ure(mmol/l) • Creatinin(mmol/l) • Protein(g/l) • Albumin(g/l) • Triglycerit(g/l) • Cholesterol(g/l) • HDL(g/l) • LDL (g/l) • CRP(g/l) • Fibrinogen(g/l) Khóa luận tốt nghiệp 2013 4.7 Tổng phân tích nước tiểu 1)có 2)khơng • Protein niệu(g/l) • Hồng cầu niệu □ • Bạch cầu niệu □ • Trụ niệu □ 4.8 Xét nghiệm kháng thể 1)âm tính 2)khơng • ANA □ • Ds DNA □ • Các kháng thể khác □ 5.Các nhóm thuốc điều trị • Thuốc chống viêm khơng steroid • Thuốc chống sốt rét tổng hợp • Corticoid • Thuốc ức chế miễn dịch • Thuốc điều trị triệu chứng o An thần o Chống đông o Kháng sinh o Hạ áp o Lợi tiểu o Hạ mỡ máu o Chống suy tim o Thở oxy (l/p) 1)có 2)khơng Nguyễn Thị Thanh Xn PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHÓM CÓ TĂNG ÁP STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Mã Ngày vào bệnh án viện Ngày viện Phạm Thị T 61 120212466 02.10.12 10.10.12 Phạm Thị H 24 120028590 12.09.12 12.10.12 Nguyễn Thị V 31 120034482 27.09.12 10.10.12 Ngô Văn T 44 120030794 11.10.12 01.11.12 Trần Thị T 41 120034487 28.09.12 19.10.12 Trịnh Thị B 55 120028405 24.09.12 17.10.12 Vũ Thị T 38 120030792 10.10.12 12.11.12 Trần Thị T 22 120010018 24.10.12 05.11.12 Lê Như N 35 120041780 31.10.12 28.11.12 10 Trần Minh H 18 120218519 06.11.12 09.11.12 11 Nguyễn Kim H 39 122002821 09.11.12 26.11.12 12 Nguyễn Thị H 35 120041811 08.11.12 29.11.12 13 Phạm Thị P 44 120028869 10.09.12 24.09.12 14 Lê Thị T 16 120038551 12.11.12 23.11.12 15 Nguyễn Thị Thu H 25 120039072 12.11.12 20.11.12 16 Trần Thị N 74 120033437 08.10.12 26.10.12 17 Lò Thị T 23 120217632 23.11.12 01.12.12 18 Hà Thị H 29 120037503 23.11.12 28.12.12 19 Phạm Thị H 19 120035960 06.12.12 24.12.12 20 Vũ Thị Thu H 15 120035959 11.12.12 26.12.12 21 Đỗ Việt D 35 120218923 12.12.12 29.12.12 22 Dương Thị H 26 120042934 13.12.12 29.12.12 23 Bùi Thị T 27 120035041 26.11.12 14.12.12 24 Nguyễn Phương T 25 130201742 02.01.13 29.01.13 25 Trần Thị N 19 130203727 03.01.13 28.01.13 26 Trần Thị B 43 120220377 04.01.13 19.01.13 27 Đoàn Thị N 38 120038088 19.11.12 04.12.12 28 Phạm Thanh P 47 130001716 16.11.12 09.12.12 Khóa luân tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân 29 La Thị T 18 130001621 22.01.13 29.01.13 30 Phạm Thị H 29 130001943 18.01.13 28.01.13 Khóa luân tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xn NHĨM KHƠNG TĂNG ÁP STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Mã bệnh án Ngày vào viện Ngày viện Nguyễn Thị M 38 130007284 18.01.13 27.01.13 Nguyễn Thị L 18 130008686 08.08.12 17.08.12 Phạm Thị Thu H 22 120038466 09.08.12 24.08.12 Ngô Thị H 24 120042247 10.08.12 30.08.12 Nguyễn Thị Thùy A 28 120041457 31.08.12 06.09.12 Dương Thị N 22 120038465 06.09.12 26.09.12 Hồ Thị H 49 120010447 14.09.12 13.10.12 Nguyễn Thị H 21 120040182 18.09.12 01.10.12 Trần Quỳnh T 25 120042593 28.09.12 05.10.12 10 Bùi Thị H 41 120037501 26.09.12 08.10.12 11 Nguyễn Thị Diệu T 28 120040383 09.10.12 26.10.12 12 Nguyễn Thị Thu H 30 120039161 15.10.12 23.10.12 13 Nguyễn Thị T 25 120039767 04.10.12 17.10.12 14 Quách Thị D 30 120038359 24.09.12 18.10.12 15 Vũ Thùy D 18 120039703 12.10.12 31.10.12 16 Nguyễn Thị M 38 120040428 29.10.12 08.11.12 17 Nguyễn Thị L 17 120215306 30.10.12 08.11.12 18 Phạm Thị Thu H 15 120028932 16.11.12 04.12.12 19 Ngô Thị H 20 122002577 12.11.12 05.12.12 20 Nguyễn Thị Thùy A 74 120215896 30.10.12 02.11.12 21 Dương Thị N 34 120032954 23.10.12 22.11.12 22 Hồ Thị H 83 120004468 22.10.12 12.11.12 23 Nguyễn Thị H 15 120034488 26.11.12 17.12.12 24 Trần Quỳnh T 32 120032361 16.11.12 20.11.12 25 Bùi Thị H 19 120031158 26.11.12 30.11.12 26 Nguyễn Thị Diệu T 21 120030309 22.12.12 27.12.12 27 Nguyễn Thị Thu H 75 120027723 26.11.12 21.12.12 28 Nguyễn Thị T 42 120027959 06.11.12 16.11.12 29 Quách Thị D 29 120023027 07.11.12 09.12.12 30 Vũ Thùy D 53 120025655 03.12.12 25.12.12 Khóa luân tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Số ngày nằm viện trung bình đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2.Lý vào viện đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3.Các triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương huyết học đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Đặc điểm tổn thương thận đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.6.Đặc điểm tổn thương miễn dịch đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.7.Các nhóm thuốc điều trị cho đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Các triệu chứng tăng ALĐMP 37 Bảng 3.9.Các triệu chứng thực thể tăng ALĐMP .38 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ tăng ALĐMP số triệu chứng 38 Bảng 3.11.Thay đổi số siêu âm Doppler tim .39 Bảng 3.12.Thay đổi số XQ tim phổi 40 Bảng 3.13.Thay đổi số điện tâm đồ .40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.2.Phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố số năm mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.4 Phân loại mức độ tăng áp lực động mạch phổi 36 Khóa luân tốt nghiệp 2013 Nguyễn Thị Thanh Xuân Khóa luân tốt nghiệp 2013 ... hiệu điều trị, tiến hành thực đề tài : ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị Trung tâm DƯ-MDLS, Bệnh viên Bạch Mai? ?? nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH THANH XUN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị Trung tâm DƯ-MDLS bệnh vIện Bạch Mai Chuyên ngành: Dị ứng KHÓA LUẬN TỐT... Tiêu chuẩn chẩn đốn có tăng áp động mạch phổi Chọn số bệnh nhân có tăng áp động mạch phổi chẩn đoán xác định qua siêu âm Doppler tim: áp lực tâm thu động mạch phổi ≥36mmHg  Bệnh nhân chấp nhận tham

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về bệnh SLE

      • 1.1.1. Định nghĩa về bệnh SLE

      • 1.1.2.Chẩn đoán bệnh SLE

      • 1.1.3. Điều trị bệnh SLE

      • 1.1.4.Mức độ nặng nhẹ của bệnh

      • 1.2. Tăng áp lực động mạch phổi trong bệnh SLE

        • 1.2.1. Đại cương về tăng ALĐMP

        • 1.2.2. Tăng áp động mạch phổi trong bệnh SLE

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.1.1.Thời gian nghiên cứu

            • 2.1.2.Địa điểm nghiên cứu

            • 2.2.Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân cho nghiên cứu

              • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

              • 2.3. Phương pháp nghiên cúu

                • 2.3.2. Thu thập số liệu:

                • 2.3.3. Xử lý số liệu

                • 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

                • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi

                    • 3.1.1.Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.2.Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.3.Đặc điểm về số ngày nằm viên trung bình của đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.4.Đặc điểm về số năm mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan