tình trạng cường cận giáp thứ phát, các yếu tố liên quan và can thiệp điều trị bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

64 1.4K 4
tình trạng cường cận giáp thứ phát, các yếu tố liên quan và can thiệp điều trị bằng phẫu thuật cắt tuyến cận giáp ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI THỊ HIỀN T×nh trạng cờng cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T MAI TH HIN Tình trạng cờng cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú Chuyờn ngành: Nội Thận - Tiết Niệu Mã số: ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS ĐỖ GIA TUYỂN 2: PGS.TS TRẦN NGỌC LƯƠNG HÀ NỘI – 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn (STM) hội chứng lâm sàng sinh hóa tiến triển qua nhiều năm tháng làm giảm mức lọc cầu thận (MLCT) cách từ từ không hồi phục STM hậu cuối nhiều bệnh thận mạn tính gây xơ hóa tổ chức nhu mô thận làm giảm dần số đơn vị chức thận.[1] Suy thận mạn giai đoạn cuối (STMGĐC) có nhiều biến chứng thiếu máu, biến chứng tim mạch, biến chứng thần kinh, rối loạn thăng toan kiềm, rối loạn Calci Phospho, cường cận giáp thứ phát … khiến cho tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân (BN) cao so với quần thể dân số chung Cường cận giáp thứ phát (CCGTP) biến chứng hay gặp bệnh nhân STMGĐC Nó gây biến đổi xương, rối loạn chuyển hóa chất khống, đặc biệt nghiêm trọng liên quan tới biến chứng tim mạch, làm tăng tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân Phát bệnh nhân có nguy cơ, đánh giá mức độ điều trị CCGTP cần thiết can thiệp sớm làm chậm lại chí ngăn chặn ảnh hưởng biến chứng tiến triển bệnh xương bệnh tim mạch [44] Trên giới có nhiều nghiên cứu CCGTP BN mắc bệnh thận mạn tính thơng qua việc đánh giá số Calci, phospho, PTH hình ảnh siêu âm tuyến cận giáp, từ đưa biện pháp điều trị nội khoa can thiệp ngoại khoa vào tuyến cận giáp [41], [24] [20], [23], [46] Ở Việt nam có nhiều nghiên cứu rối loạn Calci- Phospho STM [11], [6], [2] Cũng có số nghiên cứu CCGTP BN STMGĐC điều trị thận nhân tạo (TNT) lọc màng bụng (LMB).[5] [3] Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát tình trạng cường cận giáp (CCG), chưa có nghiên cứu can thiệp điều trị tình trạng CCGTP Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng cường cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Mục tiêu đề tài: Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CCGTP bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (LMBLTNT) Tìm hiểu mối liên quan PTH số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm BN Đánh giá hiệu can thiệp phẫu thuật cắt tuyến cận giáp (TCG) bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú có cường cận giáp thứ phát mức độ nặng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SUY THẬN MẠN 1.1.1 Dịch tễ: Bệnh thận mạn tính coi vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu ngày gia tăng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội nước phát triển phát triển Cho đến cuối năm 2011, tồn giới có khoảng 2.786.000 BN điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối, có khoảng 2.164.000 BN điều trị TNT LMB khoảng 622.000 bệnh nhân ghép thận [19] Ở Mỹ, số lượng BN mắc STMGĐC ngày tăng lên Theo chương trình chăm sóc sức khoẻ (Medicare- funded program), số bệnh nhân STMGĐC điều trị năm 1973 10.000, tới năm 1983 86.354, tăng lên 547.982 vào năm 2008 năm 2010 116.946 [17] Ở Việt nam, chưa có số liệu thống kê đầy đủ số lượng BN STMGĐC Tuy nhiên, số lượng BN phát điều trị STMGĐC ngày gia tăng Theo thống kê Nguyễn Thị Thịnh cộng sự, khoa Thận Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ 1991 đến 1995 có đến 40.4 % bệnh nhân suy thận (bao gồm suy thận cấp mạn tính) [10] 1.1.2 Định nghĩa: Suy thận mạn (STM) định nghĩa suy giảm từ từ không hồi phục MLCT Suy thận mạn thường hậu bệnh thận mạn tính Bệnh thận coi mạn tính có tiêu chuẩn sau đây: - Bất thường cấu trúc chức thận kéo dài ba tháng, có khơng giảm mức lọc cầu thận, biểu tổn thương mô bệnh học biến đổi thành phần máu, nước tiểu bất thường hình thái thận qua chẩn đốn hình ảnh - Hoặc có giảm mức lọc cầu thận < 60 ml/phút/1.73 m2 kéo dài tháng, có khơng kèm theo tổn thương cấu trúc thận [26] 1.1.3 Chẩn đoán xác định suy thận mạn: Chẩn đốn có suy thận: Dựa vào suy giảm MLCT Chẩn đốn tính chất mạn tính: Dựa vào số biểu sau - Tiền sử: Có tiền sử bệnh thận tiết niệu, tăng huyết áp, đái tháo đường - Lâm sàng: Da niêm mạc nhợt, có tăng huyết áp, xuất huyết da, ngứa… - Xét nghiệm: Giảm calci máu, thiếu máu bình sắc Đơi thiếu máu khơng rõ (bệnh thận đa nang), khơng có giảm calci máu (bệnh đa u tủy xương) - Siêu âm: Thường giảm kích thước thận Một số trường hợp kích thước thận khơng giảm mà tăng lên (thận đa nang, thận bột, thận ứ nước, bệnh thận đái tháo đường, tắc tĩnh mạch thận…).[13] 1.1.4 Chẩn đốn giai đoạn bệnh thận mạn tính Ở bệnh nhân có bệnh thận mạn tính, giai đoạn bệnh tính dựa vào MLCT Giai đoạn Mơ tả Tổn thương thận có MLCT bình thường tăng Tổn thương thận có giảm nhẹ MLCT Giảm trung bình MLCT Mức lọc cầu thận(ml/ph/1.73m2) ≥ 90 60-89 30-59 Giảm nặng MLCT Giảm nặng MLCT [ KDOQI 2000 PART 4] 15-29 15 ml/ph: định điều trị bảo tồn, mục tiêu làm chậm lại trình tiến triển suy thận - Khi MLCT < 15 ml/ph: định điều trị thay Điều trị thay thận suy: Có phương pháp + Thận nhân tạo 10 + Ghép thận + Lọc màng bụng Trong phần tổng quan xin trình bày phần lọc màng bụng liên quan tới đối tượng nghiên cứu 1.2 LỌC MÀNG BỤNG 1.2.1 Giải phẫu chức màng bụng Màng bụng gồm thành tạng thành bao phủ thành bụng tạng bao phủ tạng ổ bụng Khoang màng bụng khoang ảo, kín nằm ổ bụng, giới hạn thành tạng Diện tích bề mặt màng bụng người lớn xấp xỉ diện tích da (1-2 m2) Tuy nhiên, diện tích màng bụng giảm < m2 chí giảm bị dính có phẫu thuật trước Diện tích màng bụng không tương quan chặt chẽ với trao đổi chất nó.[36] 1.2.2 Q trình trao đổi chất ♦ Quá trình trao đổi chất diễn qua màng bụng theo chế: - Khuếch tán: di chuyển chất hịa tan từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp - Thẩm thấu: nước di chuyển từ nơi có nồng độ cao (nồng độ chất hịa tan thấp) tới nơi có nồng độ thấp (nơi có nồng độ chất hịa tan cao hơn) ♦ Phương thức trao đổi: trình trao đổi qua loại lỗ lọc: ▪ Lỗ lớn (100-200 A0): - Số lượng (3% diện tích bề mặt) - Trao đổi chất trọng lượng phân tử lớn Hyperparathyroidism in Chronic Renal Failure” (1984) tạp chí Ann Surg * VOL 200 - NO I 11 Hassan Anari, Bahman Bashardoust, Masoud Pourissa, and Soheila Refahi “The Diagnostic Accuracy of High Resolution Ultrasound Imaging for Detection of Secondary Hyperparathyroidism in Patients with Chronic Renal Failure” tạp chí Acta Medica Iranica 2011; 49(8): 527-530 12 Shigeo Takebayashi, Kengo Matsui, Yasuko Onohara, Hideo Hidai(1987) “Sonography for early diagnosis of enlarged parathyroid glands in patients with secondary hyperparathyroidism” tạp chí AJA:148, May 1987, page 911-915 17 Fresenius Medical care „ESRD Patients in 2011: A Global Perspective” 18 Allan J Collins,MD, Robert N.Foley,MB, Charles Herzog,MD, “US Renal Data System 2012 Annual Data Report”, Volume 61 issue supplement 1, page 47, , tạp chí Americal Journal of Kidney disease (2013) 19 International Society of Nephrology “KDOQI Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification” (2000) 21 Nolph and Gokal 2009) “Textbook Peritoneal Dialysis”, page 51-56 22 [anatomy and physiologie of PD- folder PD] 23 Golper T A (2009), “Learning about the practice of peritoneal dialysis”, Kidney Int, 76(1):pp.12-4., 24 Günal A I., Duman S., Ozkahya M et al (2001), “Strict volume control normalizes hypertension in peritoneal dialysis patients”, Am J Kidney Dis., 37(3): pp.588-93 25.Nussey S, Whitehead S “Chapter 5: The parathyroid glands and vitamin D” sách Endocrinology: An Integrated Approach”, nhà xuất BIOS Scientific Publishers Limited (2001) 26 CHARLES R NOLAN “Phosphate binder therapy for attainment of K/DOQITM bone metabolism guidelines” Kidney International, Vol 68, Supplement 96 (2005), pp S7–S14 27 ”chapter 63:Renal osteodystrophy and other musculoskeletal complications of chronic renal failure”, Primer on Kidney Diseases, page 426-432 (tác giả?)nhà xuất 28 “ renal osteodystrophy-part IV: calcium and bone metabolism” Endocriology, 2000 (tác giả?)nhà xuất trang? 29 Mario Meola, Iiaria Petrucci, Adamasco Cupisti “Ultrasound in clinical setting of secondary hyperparathyroidism”, (2012) JNEPHROL 0000; 00(00): 000-000 30 Noritaka Onoda, Masafumi Fukagawa, Yoshihiro Tominaga, Masafumi Kitaoka, Tadao “New clinical guidelines for selective direct injection therapy of the parathyroid glands in chronic dialysis patients”, NDT Plus (2008) [Suppl 3]: iii26–iii28 doi: 10.1093/ndtplus/sfn083) 31 Roussanka D Kovatcheva1, Jordan D Vlahov1, Julian “High- intensity focussed ultrasound (HIFU) treatment in uraemic secondary hyperparathyroidism”, Nephrol Dial Transplant (2012) 27: 76–80 32 Vassalotti JA, Uribarri J “Trends in mineral metabolism: Kidney Early Evaluation Program (KEEP) and the National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) 1999-2004”, Am J Kidney Dis (2008) ;51(4 Suppl 2):S56-68 32 KDOQI “Clinical Practice Guidelines for Bone Metabolism and Disease in Chronic Kidney Disease” (2002) 33 Jonathan C Smith, MD, “Parathyroidectomy” (2013), Medscape 33 Owda A “ Secondary HPT in chronnic HD patients: prevalence and race”, (2003) 25/4, folder so nc ve ccg) 34 Sherrard DJ, Hercz G, Pei Y et al “The spectrum of bone disease in endstage renal failure – an evolving disorder”, Kidney Int 1993;43: 436–442.) 35 Yoshihiro Tominaga,“Current status of parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism in Japan”, (2008) Oxford Journal, Volume issue suppl Pp iii35-iii38 36 Malberti F, Marcelli D et al « Parathyroidectomy in patients on renal replacement therapy: an epidemiologic study”, J Am Soc Nephrol 2001; 12: 1242–1248.) 37 Ali Owda, M.D “Secondary Hyperparathyroidism in Chronic Hemodialysis Patients: Prevalence and Race” (2003), Vol 25, No , Pages 595-602 38 Viswanath Billa et al “HIGH PREVALENCE OF HYPERPARATHYROIDISM AMONG PERITONEAL DIALYSIS PATIENTS: A REVIEW OF 176 PATIENTS” (2000), Peritoneal Dialysis International, Vol 20, pp 315–321 38 G.CONZO et al “Long term outcome following “presumed” total parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism of chronic kidney disease”, G Chir Vol.33-n.11/12 - pp 379-382 Tiếng Pháp 1.Collegue universitaire des enseignant de nephrologie “ Insuffisance renale chronique et maladies renales chroniques” ,Nephrologie, (2005) Ellipes, page 211-214 BỆNH VIỆN BẠCH MAI MÃ BỆNH ÁN: ………… KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH ÁN Đánh giá tình trạng tuyến cận giáp BN LMB liên tục ngoại trú I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………… Tuổi: …………… Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………….…… Điện thoại: …………………………………………………………………….….… II THÔNG TIN ĐIỀU TRỊ 2.1 Tiền sử - Nguyên nhân suy thận mạn………………………………………………………… - Bệnh khác………………………………………………………………………… - Tiền sử gia đình………………………………………….………………………… - TG bắt đầu LMB……………………… ………… ……… - Số năm LMB………………………………………… ………………………… 2.2 Điều trị - Loại dịch LMB: …………………………………… Số túi lọc/ngày ……………………… - Thuốc Huyết áp: ………………………………………………………….……… - Thuốc điều trị thiếu máu: ……………………………………………….………… - Thuốc điều trị RL Ca-P: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Uống thuốc điều trị rối loạn Ca-P Có Khơng   + Theo dõi điều trị Có  Khơng  III LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT TCG 3.1 Lâm sàng Chiều cao: …….… cm Cân nặng:………….kg Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Phù: Có  Khơng  Thiếu máu: Có  Khơng  Chuột rút: Có  Khơng  Ngứa da: Có  Khơng  Đau xương: Có  Khơng  Đau khớp viêm quanh khớp: Có  Khơng  Gãy xương đứt gân bệnh lý: Có  Khơng  Biến dạng xương: Có  Khơng  Calciphylaxis: Có  Không  3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Huyết học Giá trị HC (T/L) MCV BC (G/L) Hb (g/L) MCH TC (G/L) Hct MCHC 3.2.2 Sinh hoá Giá trị Ure(mmo/l) GOT(U/l) Canxi Creatinin(µmol/l) GPT(U/l) Canxi ion A Uric(mmol/l) Protein(g/l) Phospho Đường(mmo/l) Albumin(g/l) PTH(pmol/l) Sắt Na (mmo/l) ALP Ferritin K (mmo/l) Β2 globulin Cl (mmo/l) CRP IV LÂM SÀNG - CẬN LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT TCG 4.1 Lâm sàng Huyết áp: …………………………… Mạch: ……………….……………… Triệu chứng Sau tháng có khơng Sau tháng có khơng Sau tháng có không Phù Thiếu máu Chuột rút Ngứa Đau xương Đau khớp Gãy xương 4.2 Cận lâm sàng 4.2.1 Huyết học Sau tháng Sau tháng Sau tháng HC (T/L) Hb (g/L) Hct MCV MCH MCHC BC (G/L) TC (G/L) 4.2.2.Sinh hóa máu Ngày sau PT Sau tháng Sau tháng (chỉ làm Ca) Sau tháng Ure Creatinin A Uric Đường Sắt Ferritin GOT GPT Protein Albumin Na K Cl Canxi Canxi ion Phospho PTH(pmol/l) ALP Β2 globulin CRP Hà Nội, ngày …… tháng …… năm… Người làm bệnh án BS Mai Thị Hiền BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA NỘI TIẾT MÃ BỆNH ÁN:…… PHIẾU SIÊU ÂM TUYẾN CẬN GIÁP ` I THÔNG TIN BỆNH NHÂN Họ tên: …………………………………… Tuổi: … Giới: … Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………… II KẾT QUẢ SIÊU ÂM TRƯỚC PHẪU THUẬT Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Vị trí: Khơng    Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác     Khác III KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Số lượng:……… tuyến Vị trí:     Khơng   Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  IV KẾT QUẢ SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT THÁNG Quan sát thấy: Có  Khơng  Số lượng:……… tuyến Vị trí:      Khác Kích thước1: ……x……x….cm Kích thước2: ……x……x….cm Kích thước3: ……x……x….cm Kích thước4: ……x……x….cm Kích thước5: ……x……x….cm TCG lạc chỗ (nếu có): Cấu trúc âm: Giảm âm đồng  Hỗn hợp âm  Khác  4 Ngày… tháng … năm Người thực siêu âm BS TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 284-304 Nguyễn Vĩnh Hưng (2002), “Nghiên cứu số biểu lâm sàng rối loạn chuyển hóa Calci Phospho bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Quang Khôi (2012) “ Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Hà Hoàng Kiệm, Nguyễn Văn Xang (2000), “Biến đổi nồng độ Calci máu nước tiểu bệnh nhân suy thận mạn”, Tạp chí Y học Thực hành, số 7, tr 28-29 Hồ Hà Linh (2011) Nghiên cứu tình trạng tuyến cận giáp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ”, Luận án thạc sỹ y học, trường đại học y Hà nội Võ Phụng, Võ Tam, Hoàng Bùi Bảo, Lê Thị Dung, Trần Hữu An (2000), “Khảo sát biến đổi Calci- Phospho bệnh nhân suy thận mạn bệnh viện Trung Ương Huế”, Tập san khoa học, Trường Đại học Y khoa Huế, Số 2,tr.104-108 Lã Thị Phương (2002), “Nghiên cứu nồng độ Calci, Phospho máu, Calci niệu tình trạng loạn dưỡng xương bệnh nhân suy thận mạn”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện quân y Hà Nội.) Thái Hồng Quang (1997), “Bệnh tuyến cận giáp”, Bệnh nội tiết, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (1986), “Hệ nội tiết”, Bài giảng giải phẫuu học, T2, NXB Y học, tr 342-345 10 Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Vĩnh Hưng, Chu Thị Tuyết, Đặng Đức Hảo, Trần Văn Chất (1996), “Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận Bệnh Viện Bạch Mai (từ 1991- 1995)”, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, bệnh viện Bạch Mai, tr.181-186 11 Đặng Văn Trí (2005), “Nghiên cứu nồng độ Calci ion hố, Phospho Hemoglobin máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III, IV ”, Luận án thạc sỹ Y học, Trường Đại học y khoa Huế 12 Trường Đại học Y Hà Nội (2001) “Tuyến cận giáp trang”, Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất bảnY học , Hà Nôị, trang ? 13 Trường Đại học Y Hà Nội (2002), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa , tập I, Nhà xuất bảnY học , Hà Nôị, tr 326-337 14 Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa, tái lần thứ mười, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 428-445 TIẾNG ANH 15 A.S De Vriese et al (2009) ( Chapter The Peritoneal Microcirculation in Peritoneal Dialysis (Nolph and Gokal’s Textbook of Peritoneal Dialysis), tr 16 Ali Owda, M.D “Secondary Hyperparathyroidism in Chronic Hemodialysis Patients: Prevalence and Race” (2003), Vol 25, No , Pages 595-602 17 Allan J Collins,MD, Robert N.Foley,MB, Charles Herzog,MD, “US Renal Data System 2012 Annual Data Report”, Volume 61 issue supplement 1, page 47, , tạp chí Americal Journal of Kidney disease (2013) 18 CHARLES R NOLAN “Phosphate binder therapy for attainment of K/DOQITM bone metabolism guidelines” Kidney International, Vol 68, Supplement 96 (2005), pp S7–S14 19 Fresenius Medical care „ESRD Patients in 2011: A Global Perspective” 20 G.CONZO et al “Long term outcome following “presumed” total parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism of chronic kidney disease”, G Chir Vol.33-n.11/12 - pp 379-382 21 Golper T A (2009), “Learning about the practice of peritoneal dialysis”, Kidney Int, 76(1):pp.12-4., 22 Günal A I., Duman S., Ozkahya M et al (2001), “Strict volume control normalizes hypertension in peritoneal dialysis patients”, Am J Kidney Dis., 37(3): pp.588-93 23 Hassan Anari, Bahman Bashardoust, Masoud Pourissa, and Soheila Refahi “The Diagnostic Accuracy of High Resolution Ultrasound Imaging for Detection of Secondary Hyperparathyroidism in Patients with Chronic Renal Failure” tạp chí Acta Medica Iranica 2011; 49(8): 527-530 24 HIROSHI TAKAGI, Parathyroidectomy M.D with et Forearm al “Subtotal Autograft Versus for Total Secondary Hyperparathyroidism in Chronic Renal Failure” (1984) tạp chí Ann Surg * VOL 200 - NO I 25 International Society of Nephrology (2009), “KDIGO Clinical Practise Guideline for Diagnosis, Evaluation, Prevention, and Treatment of Chronic Kidney Disease – Mineral and Bone Disorder (CKD - MBD)”, Kidney International, Volume 76, Supplement 113, August 2009.) 26 International Society of Nephrology “KDOQI Clinical Practice Guidelines for Chronic Kidney Disease: Evaluation, Classification, and Stratification” (2000) 27 James A Delmez (2000)“chapter 63:Renal osteodystrophy and other musculoskeletal complications of chronic renal failure”, Primer on Kidney Diseases, page 426-432 nhà xuất 28 JNC VI, National Heart Lung and Blood Institude 29 Jonathan C Smith, MD, “Parathyroidectomy” (2013), Medscape 30 KDOQI “Clinical Practice Guidelines for Bone Metabolism and Disease in Chronic Kidney Disease” (2002) 31 Malberti F, Marcelli D et al « Parathyroidectomy in patients on renal replacement therapy: an epidemiologic study”, J Am Soc Nephrol 2001; 12: 1242–1248.) 32 Mario Meola, Iiaria Petrucci, Adamasco Cupisti “Ultrasound in clinical setting of secondary hyperparathyroidism”, (2012) JNEPHROL 0000; 00(00): 000-000 33 Nation Kidney Foundation Inc (2003), “Clinial practice guidelines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease”, American Journal of Kidney diseases, Vol 42, No4, suppl 3.) 34 National Kidney Foundation (2007), “KDOQI Clinical Practice Guideline and Clinical Practice Recommendations for Anemia in Chronic Kidney Disease: 2007 Update of Hemoglobin Target) 35 Navarro-González JF, Mora-Fernández C, Muros M, Herrera H, García J (2009) Mineral metabolism and inflammation in chronic kidney disease patients: a crosssectional study, Clin J Am Soc Nephrol, 4(10):1646-1654.) 36 Nolph and Gokal 2009) “Textbook Peritoneal Dialysis”, page 51-56 37 Noritaka Onoda, Masafumi Fukagawa, Yoshihiro Tominaga, Masafumi Kitaoka, Tadao “New clinical guidelines for selective direct injection therapy of the parathyroid glands in chronic dialysis patients”, NDT Plus (2008) [Suppl 3]: iii26–iii28 doi: 10.1093/ndtplus/sfn083) 38 Noritaka Onoda, Masafumi Fukagawa, Yoshihiro Tominaga, Masafumi Kitaoka, Tadao “New clinical guidelines for selective direct injection therapy of the parathyroid glands in chronic dialysis patients”, 39 Nussey S, Whitehead S “Chapter 5: The parathyroid glands and vitamin D” sách Endocrinology: An Integrated Approach”, nhà xuất BIOS Scientific Publishers Limited (2001) 40 Owda A “ Secondary HPT in chronnic HD patients: prevalence and race”, (2003) 25/4, folder so nc ve ccg) 41 R O Santos et al.“Total Parathyroidectomy with Presternal Intramuscular Autotransplantation in Renal Patients: A Prospective Study of 66 Patients”(2010)tạp chí Biomed Pharmacother; 64(5):359-62 42 renal osteodystrophy-part IV: calcium and bone metabolism” Endocriology, 2000(tác giả?)nhà xuất trang? 43 Roussanka D Kovatcheva1, Jordan D Vlahov1, Julian “Highintensity focussed ultrasound (HIFU) treatment in uraemic secondary hyperparathyroidism”, Nephrol Dial Transplant (2012) 27: 76–80 44 Sarah Tomasello, PharmD, BCPS “ Secondary Hyperparathyroidism and Chronic Kidney Disease”doi: 10.2337/diaspect.21.1.19 Diabetes Spectrum January 2008 vol 21 no 19-25 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tình trạng cường cận giáp thứ phát, yếu tố liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú? ?? Mục tiêu đề tài: Khảo... sàng, cận lâm sàng CCGTP bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (LMBLTNT) Tìm hiểu mối liên quan PTH số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm BN Đánh giá hiệu can thiệp phẫu thuật cắt tuyến cận giáp. ..2 liên quan can thiệp điều trị phẫu thuật cắt tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại tró Chuyên ngành: Nội Thận - Tiết

Ngày đăng: 03/09/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấu trúc và tổng hợp PTH

  • Tinh hình nghiên cứu CCGTP trên thế giới và ở Việt nam

  • ♦ Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về CCGTP.

  • Owda và cộng sự đã nghiên cứu trên 122 BN đang được điều trị thay thế bằng TNT ít nhất 12 tháng ở 2 trung tâm lọc máu tại Michigan, Mỹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 78% BN có nồng độ PTH toàn phần >200 pg/ml (trung bình 481pg/ml), 19% có nồng độ PTH toàn phần trong giới hạn bình thường (trung bình 155 pg/ml) trong đó 3% có nồng độ PTH toàn phần <100 pg/ml (trung bình 53pg/ml). [40]

  • Một nghiên cứu cắt ngang là nghiên cứu KEEP (Kidney Early Evaluation Program) trên 2646 BN STM giai đoạn III (MLCT 30-60 ml/ph) tiến hành từ tháng 11/2005 tới tháng 12/2006 cho thấy nồng độ Ca giảm ở 93% số BN, tăng P xuất hiện ở 90.4%, tăng PTH ở 46%. [47]. Như vậy ở các BN STM giai đoạn điều trị bảo tồn cũng có CCGTP.

  • Người ta nhận thấy có sự khác nhau về bệnh xương do CCGTP ở các đối tượng BN điều trị thay thế bằng TNT hoặc LMB. Nghiên cứu trên 259 BN lọc máu tại Canada thấy tổn thương xương ở BN TNT phổ biến là bệnh xương luân chuyển cao (50%) trong khi đó ở BN LMB thì tổn thương chủ yếu là bệnh xương chuyển hóa thấp và bệnh xương bất hoạt (chiếm 61%) [45], [15].

  • - Ở Mỹ: Tỉ lệ cắt TCG năm 1992 là 11.6/1000 BN, có xu hướng giảm xuống sau năm 1994, rất thấp ở năm 1998 đạt 6.8/1000 BN. Sau năm 1998 tỉ lệ này có xu hướng tăng dần và đạt tới 11.8/1000 BN vào năm 2002. [49]

  • Tất cả những bệnh nhân được chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối đang được điều trị bằng phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú tại khoa thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2017.

    • 17. Trường Đại học Y Hà Nội (2001) “Tuyến cận giáp trang”, Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất bảnY học , Hà Nôị, trang ??

    • 8. Sarah Tomasello, PharmD, BCPS “ Secondary Hyperparathyroidism and Chronic Kidney Disease”doi: 10.2337/diaspect.21.1.19 Diabetes Spectrum January 2008 vol. 21 no. 1 19-25

      • 9. R. O. Santos et al.“Total Parathyroidectomy with Presternal Intramuscular Autotransplantation in Renal Patients: A Prospective Study of 66 Patients”(2010)tạp chí Biomed Pharmacother; 64(5):359-62

      • 32. Vassalotti JA, Uribarri J “Trends in mineral metabolism: Kidney Early Evaluation Program (KEEP) and the National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) 1999-2004”, Am J Kidney Dis. (2008) ;51(4 Suppl 2):S56-68.

      • 33. Jonathan C Smith, MD, “Parathyroidectomy” (2013), Medscape

      • 33. Owda A “ Secondary HPT in chronnic HD patients: prevalence and race”, (2003) 25/4, folder 1 so nc ve ccg)

      • 35. Yoshihiro Tominaga,“Current status of parathyroidectomy for secondary hyperparathyroidism in Japan”, (2008) Oxford Journal, Volume 1 issue suppl 3 Pp. iii35-iii38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan