thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh tại trường trung học phổ thông việt đức – hà nội năm 2012

63 932 2
thực trạng sức khỏe tâm trí của học sinh tại trường trung học phổ thông việt đức – hà nội năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - VƯƠNG THỊ XUÂN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội– 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - VƯƠNG THỊ XUÂN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ ĐÀO TẠO:………… Người hướng dẫn khóa luận: ThS.BS TRẦN QUỲNH ANH Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận em nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, dạy giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn người thân Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS.BS Trần Quỳnh Anh – giảng viên môn Sức khỏe Môi trường – Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - trường Đại học Y Hà Nội, người cô trực tiếp hướng dẫn, bạo tận tình, chu đáo giúp em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn thầy cô môn Sức khỏe Môi trường – Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - trường Đại học Y Hà Nội tận tình giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu, hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường THPT Việt Đức – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn lớp Y tế cơng cộng khóa 2009 – 2013 quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ suốt q trình thực khóa luận Cuối em xin cảm ơn cha mẹ anh chị bên động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận để em có kết ngày hơm Hà Nội ngày 16 tháng năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTV Điều tra viên CSSK Chăm sóc sức khỏe RNTT Rối nhiễu tâm trí SK Sức khỏe SKTT Sức khỏe tâm trí THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên SAVY Survey Assessment of Vietnamese Youth (Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam) SDQ Strength and Difficulties Questionnaire (Bộ câu hỏi sàng lọc vấn đề sức khoẻ tâm trí) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cảu riêng tơi Các số liệu khóa luận có thật, tơi bạn thu thập cách khách quan, khoa học xác Kết khóa luận chưa đăng tải tạp trí hay cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Vương Thị Xuân MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mô tả thực trạng SKTT chung học sinh Biểu đồ 3.2: Mô tả thực trạng SKTT học sinh theo lớp Biểu đồ 3.3: Mô tả thực trạng SKTT học sinh theo giới Biểu đồ 3.4: Mô tả thực trạng SKTT học sinh theo nhóm vấn đề ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe (SK) trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng phải bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Ngày nay, với phát triển xã hội người ngày quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm trí (SKTT) ngày quan tâm đầu tư giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong năm gần đây, vấn đề SKTT vấn đề cộm dành nhiều quan tâm người dân, đặc biệt vấn đề SKTT trẻ em vị thành niên Mọi trẻ em từ sinh có quyền hưởng chăm sóc y tế tồn diện thể chất lẫn tinh thần Chăm sóc sức khỏe (CSSK) thể chất tạo điều kiện cho trẻ em phát triển thể lực, chiều cao, cân nặng, hoàn thiện dần chức thể, giảm khả mắc bệnh tật tránh nguy tử vong bệnh tật CSSK tinh thần lại đóng vai trị quan trọng phát triển khả trí tuệ, phát triển mặt xã hội, tạo cân tâm lý tình cảm, phát triển tính tự lập, tự tin, tình yêu sống giá trị đạo đức người, giúp xây dựng hình thành nhân cách lành mạnh, sáng tạo chủ động Để giúp trẻ có phát triển tồn diện, trẻ cần phải chắm sóc SK thể chất lẫn SK tinh thần Tuy nhiên, “so với việc CSSK thể chất việc CSSK tâm thần lĩnh vực mẻ” [30] chưa quan tâm mức cần thiết Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp phát triển từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành, giai đoạn nẩy sinh nhiều rối nhiễu tâm lý so với lứa tuổi khác Những thay đổi vừa phức tạp, vừa đột biến 10 [2] Ở giai đoạn này, em phải chịu nhiều tác động tâm lý từ thân phát triển thể, đồng thời chịu tác động nhiều từ bên ảnh hưởng lớn đến tâm lý em quan hệ xã hội, u cầu gia đình, thầy cơ, nhà trường, xã hội… Đó nguyên nhân gây nhiều thay đổi tâm tư, tình cảm em, thay đổi khơng kiểm sốt gây rối loạn tâm lý cho em Hệ thống trường học phải đương đầu với đối tượng học sinh có vấn đề sức khoẻ tâm trí: học sinh học kém, học sinh cá biệt thường gây nhiều rắc rối phản ứng khác cho giáo viên gia đình mà chủ yếu mức độ nhận thức giáo viên, gia đình cộng đồng cịn hạn chế Các vấn đề sức khoẻ tâm trí cần nhận biết sớm từ có nguy Thực tế cho thấy, nhà trường ln ln có tỉ lệ học sinh có vấn đề sức khoẻ tâm trí Theo khảo sát cắt ngang Việt nam 15, 94%, khảo sát dọc năm học 1,6% em có rối nhiễu tâm lý tổng số học sinh cấp học [13] Nghiện ma tuý trẻ em 15 tuổi chiếm 8% [4] Lạm dụng chất tăng nhanh chóng, với số thiếu niên chiếm 70% số người nghiện Trong số ca tự sát, 10% độ tuổi 10 đến 17 [8] Các vấn đề sức khoẻ tâm thần tuổi trẻ khơng quan tâm phịng ngừa can thiệp phù hợp để lại nhiều hậu cho cá nhân, gia đình xã hội Một hậu nghiêm trọng vấn đề trẻ có ý định tự tử thực hành vi tự tử Vấn đề sức khỏe tâm thần có ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ cá nhân với thành viên gia đình, với bạn bè, ảnh hưởng đến kết học tập trường, suất lao động phát triển cá nhân nói chung Vì việc nhận thức đắn, xác định rõ ràng vấn đề sức 49 mắng/đánh hay phạt làm việc sức gây áp lực cho trẻ, làm cho trẻ hứng thú học cảm thấy đến trường việc sức với Từ trẻ niềm tin vào trường học, dễ bị bạn bè xấu lôi kéo, sa đà vào tệ nạn xã hội tự thu vào góc, khơng nói chuyện hay hoạt động học sinh bình thường khác Nghiên cứu cho thấy học sinh có mối quan hệ gắn kết với nhà trường có sức khỏe tâm thần tốt Kết nghiên cứu không cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê yếu tố học tập vui chơi trẻ có góc học tập riêng, sử dụng máy tính ngồi học, chơi thể thao học thêm với SKTT học sinh Điều cỡ mẫu nghiên cứu cịn nhỏ, chưa đủ lớn nên chưa thể đánh giá xác mối liên quan yếu tố với SKTT học sinh 50 KẾT LUẬN Tỷ lệ mắc vấn đề SKTT học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội năm 2012 14,7% thấp so với nghiên cứu trước Nghiên cứu bước đầu xác định số yếu tố nguy gia đình có người bị bệnh/tàn tật cần chăm sóc, bị thầy mắng/phạt, bị thầy cô đánh bị thầy cô bắt làm việc sức SKTT học sinh SKTT trẻ em vấn đề thiết cần xã hội nhận thức can thiệp đắn kịp thời Kết nghiên cứu cho thấy: cần có quan tâm, đầu tư gia đình xã hội để giúp học sinh phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Chúng ta cần có chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng, chương trình can thiệp, tiếp cận phù hợp để đưa thông tin tầm quan trọng SKTT, yếu tố liên quan đến SKTT trẻ em đến cho gia đình/cha mẹ, giúp họ có hiểu biết tâm lý học sinh, giúp đỡ chia sẻ với học sinh, tạo điều kiện tối đa cho phát triển lành mạnh học sinh Nhà trường cần xem xét việc đưa chương trình giáo dục kỹ sống vào giảng dạy cho học sinh PTTH, giúp em hiểu biết, để tự bảo vệ trước vấn đề nguy thay đổi xã hội thử thách sống Trong tương lai cần triển khai nghiên cứu sâu toàn diện thực trạng SKTT học sinh yếu tố nguy bảo vệ để cung cấp chứng khoa học cho can thiệp toàn diện qui mơ rộng để góp phần cải thiện sức khỏe tâm thần hệ trẻ, tương lai đất nước 51 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Đối với thân học sinh - Có thời gian biểu hợp lý việc học, việc nhà vui chơi - Khi thấy gặp khó khăn mặt cảm xúc cần nói cho bố mẹ, người thân, thầy giáo người có chun mơn biết để nhận lời khuyên bổ ích - Tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa trường/lớp tổ chức Đối với gia đình học sinh - Cần tạo điều kiện vui chơi học tập thích hợp cho - Không nên gây áp lực học tập cho - Không cãi/đánh trước mặt - Không sử dụng bạo lực mắc lỗi mà nên phân tích cho hiểu lỗi lầm đưa gia lời khun thích hợp cho - Khi thấy có biểu bất thường tâm lý cần tìm hiểu ngun nhân từ đưa lời khuyên cho đưa đến sở Y tế để khám điều trị - Thường xun trị chuyện, tâm với để tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm Đối với nhà trường - Thực tốt việc chăm sóc y tế trường học theo quy định Bộ giáo dục - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi đua học tập bổ ích cho học sinh tham gia - Có thời gian biểu hợp lý việc học cho học sinh - Khi phát thấy học sinh có dấu hiệu bất thường tâm lý cần thong báo cho gia đình biết phối hợp với gia đình việc đưa lời khuyên điều trị cho học sinh 52 - Tạo môi trường học tập khang trang, thuận lợi cho việc vui chơi học tập học sinh Kiến nghị cho nghiên cứu sau Cần có thêm nghiên cứu có quy mơ lớn định lượng định tính, thực khu vực địa lý, kinh tế khác mang tính chất đại diện để có nhìn tồn diện thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe tâm trí học sinh THPT Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia – nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_kh%E1%BB %8Fe#S.E1.BB.A9c_kh.E1.BB.8Fe_tinh_th.E1.BA.A7n Bộ môn Sức khỏe môi trường, trường Đại học Y Hà Nội, Sức khỏe lứa tuổi (2011) Bộ môn Tâm thần, trường Đại học Y Hà Nội, Tâm thần học (2012) Bùi Đăng Dũng (1998), Tìm hiểu nhân tố tâm lý xã hội số học sinh trung học sử dụng ma tuý, đề tài NCKH cấp thành phố, Hà nôi Bùi Hồng Tâm Cao Tiến Đức (2010), “Khảo sát tỷ lệ rối loạn tâm thần thường gặp Quảng Ninh”, Tạp chí Thơng tin Y Dược Viện Cơng nghệ Thông tin - Thư viện y Học Trung ương, Bộ Y tế, số 7, trang 38-40 Đặng Hoàng Minh Hoàng Cẩm Tú (2009), “Thực trạng SKTT học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường”, Tạp trí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang 106-112 Đoàn Thị Hương – giảng Rối nhiễu tâm trí – năm 2011 Nguồn: http://sharevn.org/PrintPreview.aspx?ID=2813 Hoàng Cẩm Tú (1996), RLTT trẻ em VN Hoàng Thị Định (2011), Tài liệu tập huấn DAMT3.2011 – viện Y học lao 10 11 động Vệ sinh môi trường – khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Hoàng Khải Lập (2005), Giáo trình Dịch tễ học Y học, Nhà xuất y học Hội nghị Triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2012 Đà Nẵng (27/11/2012) Nguồn: http://www.un.org.vn/vi/unicef-agencypresscenter2-89/2402-launch-ofthe-national-programme-on-community-based-social-assistance-andrehabilitation-for-people-with-mental-problems,-2011-2020.html 12 Lê Thị Ngọc Dung cộng (2009), Thực trạng SKTT trẻ em TP Hồ Chí Minh – nghiên cứu trường hợp trẻ vị thành niên số trường THPT Nguồn: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? 13 uuid=59fe825d-8a46-4e7e-89a0-f4ddbfd07003&groupId=41249 Nguyễn Cao Minh (2012), Tỷ lệ trẻ em VTN miền Bắc có vấn đề 14 SKTT năm 2012 Nguyễn Thanh Hương Một số yếu tố nguy bảo vệ vấn đề trầm 15 cảm lo âu học sinh trường Trung học sở, thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Siêm, Nghiên cứu Dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt 16 cộng đồng, Tạp chí Y học Thực hành (705) – số 2/2010 Nguyễn Văn Thọ (2010), “Khảo sát vấn đề SKTT học sinh phổ thơng sở Thành phố Biên Hịa” Tạp chí Y-Dược học Quân 17 2010, 35 (3), tr.33-37 “Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăm sóc sức khoẻ tâm lý-tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai” – Nội san tâm thần học, số (2011), 18 trang 103 Theo số liệu công trình nghiên cứu thầy trị Khoa Tâm lý học, trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội Nguồn: http://viencongnghemoi.com/2012/12/08/cham-soc-suc-khoe-tam-tri-chohoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-mot-trong-nhung-van-de-quan-trong-cua- 19 viec-xay-dung-van-hoa-hoc-duong Vũ Thị Hoàng Lan cộng (2010), Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường Phổ thông Trung học quận Cầu 20 Giấy, Hà Nội năm 2010 Amstadter A B et al (2011), “Prevalence and correlates of probable adolescent mental health problems reported by parents in Vietnam”, Soc 21 Psychiatry Psychiatr Epidemiology (2011) 46:95-100 Canino, Shrout et al, 2004 22 Cho, H., Hallfors, D D., and Sanches, V., (2005), "Evaluation of a High School Peer Group Intervention for At-Risk Youth”, Journal of Abnormal 23 Child Psychology, 33, No.3 (June 2005)pp 363-374 Lin & Chen (1995), “Academic pressure and impact on students’ 24 development in China”, McGill Journal of Education, 30(2), 149 Li & Zhang (2008), “Factors predicting rural Chinese adolescents’ anxieties, 25 fears and depression”, School Psychology International, 29(3), 376-384 Mckelvey RS, Davies LC, Sang DL, Pickering KR, Tu HC (1999), “Problems and competencies reported by parent of Vietnamese children 26 in Hanoi”, JAmAcad Child Adolesc Psychiatry 38:731-737 McNeely, C A., Nonnemaker, J M & Blum, R W (2002), "Promoting school connectedness: evidence from the National Longitudinal Study of 27 28 29 Adolescent Health", J Sch Health, 72(4), pp 138-46 Meltzer, Gatward, Goodman, & Ford, 2000 Roberts, Attkisson, Rosenblatt, 1998 Rigby, K., Slee, P T., Martin, G., (2007), "Implications of indiquate paretal bonding and peer victimization for adolescent mental health." 30 Journal of Adolescence, 30pp 801-812 Parker G “Are the lifetime prevalence estimates in the ECA Study 31 accurate? “(Editorial) Psychol Med 1987;17:275-82 Theo MJA practice esentials-Edited by Nicholas A Keks and Graham D 32 33 Burrows US Census Bureau, 2005 WHO (1998), Ủng hộ phủ nhà hoạch định sách 34 (tài liệu dịch từ nguyên tiếng Anh) WHO (2001), The world health report 2001 - Mental Health: New 35 Understanding, New Hope http://www.maihuong.gov.vn/Details.asp? mnz=31&mno=0&ms=117&Languageid=0 36 http://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/63-suc-khoe- 37 tam-than-hoc-sinh-truong-hoc-ha-noi.htm http://www.gopfp.gov.vn/so-6-111 PHỤ LỤC ... tiêu: Mơ tả thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội năm 2012 Xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm trí học sinh trường THPT Việt Đức – Hà Nội năm 2012 12 Chương... SKTT học sinh THPT cịn hạn chế, có số nghiên cứu với quy mơ nhỏ Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Thực trạng sức khỏe tâm trí học sinh trường trung học phổ thông Việt Đức – Hà Nội năm 2012? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - VƯƠNG THỊ XUÂN THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM TRÍ CỦA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC – HÀ NỘI NĂM 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN

Ngày đăng: 03/09/2014, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan