thực trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc đình vũ, hải phòng, năm 2012

56 933 6
thực trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc đình vũ, hải phòng, năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu với mạnh ngành trồng trọt chăn nuôi, bên cạnh vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp định hướng lớn nhà nước phát triển chăn ni ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn ni đóng vị trí quan trọng Thức ăn chăn nuôi sản phẩm gắn liền thiếu với hoạt động chăn nuôi hộ nông dân Việt Nam, trang trại, xí nghiệp… Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam phát triển nhanh mạnh từ đầu thập kỷ 90 đặc biệt từ năm 1994 đến Do tác động tích cực sách đổi mới, khuyến khích đầu tư nước nên nhà kinh doanh phát triển mạnh vào ngành công nghiệp Chất lượng sản phẩm công ty chế biến thức ăn đặt lên hàng đầu Để đạt điều nhà doanh nghiệp cần quan tâm không đến chất lượng máy móc, quy trình sản xuất cải tiến mà cịn phải quan tâm tới người lao động Các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi cần cải thiện môi trường làm việc tốt, đảm bảo sức khỏe cho công nhân làm việc Công ty Cổ phần Việt Pháp sản xuất thức ăn Gia Súc Proconco liên doanh Cộng hoà Pháp Việt Nam đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, nông nghiệp vào năm 1991, với sản lượng ngày tăng trưởng tiến lên dẫn đầu thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam Thế mạnh nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Con Cò nằm bên dịng sơng lớn, thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hố ngun liệu Nhà máy Đình Vũ, Hải Phịng nhà máy Nhà máy đặt bên dịng sơng Cấm – Thành Phố Hải Phịng, với công suất đạt 250.000 tấn/năm cung ứng cho thị trường thức ăn gia súc tỉnh miền Bắc từ Hà Tĩnh trở Với công suất tiêu thụ sản phẩm vậy, thực trạng môi trường làm việc sức khỏe người lao động nhà máy sao, có nhà lãnh đạo quan tâm hay không, đáp ứng đủ nhu cầu người lao động hay chưa? Hiện vấn đề chưa có nghiên cứu đề cập đến Vì vậy, đề tài “Thực trạng mơi trường lao động sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phịng, năm 2012” với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát môi trường lao động nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phịng năm 2012 Mơ tả tình hình sức khỏe bệnh tật công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phịng năm 2012 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình chung ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi nước ta Ngành chế biến thức ăn gia súc từ lâu ngành tương đối quan trọng kinh tế quốc dân Với nhiệm vụ sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung Ngày với phát triển ngành công nghiệp khác chế biến thức ăn gia súc không ngừng phát triển số lượng chất lượng Chăn nuôi ngành sản xuất nông nghiệp mang tích chất truyền thống tồn lâu đời nước ta Tuy nhiên so với mặt phát triển nước khu vực ngành sản xuất chăn ni Việt nam có tụt hậu rõ rệt Sản phẩm chăn nuôi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước chưa thể sức cạnh tranh thị trường giới Đánh giá tiềm phát triển khẳng định Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi cho sản xuất chăn nuôi, tụt hậu ngành suy cho hình thức phương pháp chăn nuôi chưa cải thiện, chưa khai thác hết tiềm lợi vốn có cho nhu cầu phát triển Điều địi hỏi ngành sản xuất chăn ni nước phải có bước phát triển nhảy vọt Trong chuyển đổi hình thức chăn nuôi quảng canh, bán thâm canh truyền thống sang hình thức chăn ni cơng nghiệp coi trọng hàng đầu bước thay đổi tất yếu Với xu hướng trên, phát triển đồng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi điều kiện khơng thể thiếu tiêu chí phát triển ngành nơng nghiệp nói chung ngành sản xuất chăn ni nói riêng Bởi sản phẩm thức ăn cơng nghiệp ngun liệu cho sản xuất ngành chăn ni, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm chăn nuôi hiệu kinh tế người chăn nuôi 1.1.1 Đặc điểm thức ăn chăn nuôi Thoạt đầu ngành chăn nuôi xuất phát triển cách tự phát, sản phẩm dùng cho chăn nuôi chủ yếu tận dụng từ phụ phẩm ngành sản xuất nông nghiệp vi sinh vật tự nhiên sẵn có Đến đầu kỷ 20 khoa học chế biến thức ăn chăn ni hình thành mà phát triển cách nhanh chóng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật Mục tiêu trình sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng, đầy đủ dinh dưỡng cho vật ni mà thức ăn đơn đáp ứng Mặt khác loại vật nuôi giai đoạn phát triển sinh lý có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau, mà ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phải tạo nhiều sản phẩm phù hợp cho loại gia súc, phù hợp với thời kỳ sinh lý vật ni Phải nói thức ăn chăn nuôi công nghiệp tiến kỹ thuật ngành chăn nuôi chúng đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi giúp tăng trưởng nhanh chóng, thức ăn sử dụng tiết kiệm bảo quản tốt từ rút ngắn chu kỳ chăn nuôi, tạo điều kiện phát triển chăn nuôi với qui mô lớn mang lại hiệu kinh tế cao Thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản phẩm qua chế biến từ thức ăn, động vật, vi sinh vật, hóa chất, khống chất cung cấp cho vật nuôi chất dinh dưỡng để đảm bảo hoạt động sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản Người ta thường phân chia thức ăn cơng nghiệp thành loại sau 1.1.1.1 Thức ăn đậm đặc Đây thức ăn giàu đạm, có hàm lượng cao protein, khoáng, vitamin, axit amin… nhằm bổ sung vào phần ăn cho phù hợp với loại vật nuôi qua giai đoạn sinh trưởng Quá trình sử dụng thức ăn đậm đặc thường pha trộn với thức ăn bắp, tấm, cám loại thức ăn tận dụng khác sẵn có địa phương nên phù hợp với mơ hình chăn ni bán công nghiệp nông thôn Việt Nam Tuy nhiên để sử dụng thức ăn đậm đặc cách hiệu hợp lý đòi hỏi người chế biến thức ăn, đặc biệt người sử dụng thức ăn nắm rõ số ưu khuyết điểm thức ăn đậm đặc sử dụng thức ăn 1.1.1.2 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hỗn hợp nhiều nguyên liệu đơn phối hợp chế theo công thức, đảm bảo chứa đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho loại vật nuôi qua giai đoạn tăng trưởng Khác với thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp dùng cho vật nuôi không cần pha trộn với loại thức ăn khác nước uống 1.1.2 Đặc điểm ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Cũng ngành kinh tế khác, ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm doanh nghiệp thành phần kinh tế khác tự kinh doanh, tự cạnh tranh cách công theo pháp luật, vận hành theo quy chế thị trường có quản lý nhà nước Tuy nhiên ngành kinh tế khác có đặc trưng khác đóng vai trị, vị trí khác tổng thể kinh tế xã hội Đối với ngành chế biến thức ăn chăn ni nhìn nhận khái quát thông qua số đặc điểm mang tính chất đặc trưng ngành sau: - Sản phẩm ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm loại thức ăn công nghiệp phục vụ cho ngành chăn ni nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, chất lượng dinh dưỡng sản phẩm chăn ni, vệ sinh an tồn thực phẩm môi trường sinh thái - Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm quản lý nhà nước sản phẩm hàng hóa sản xuất, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn quan nhà nước trực tiếp quản lý toàn hoạt động ngành từ khâu phân cấp phép kinh doanh đến khâu quản lý chất lượng, phân phối tiêu thụ sản phẩm - Ngành chế biến thức ăn chăn nuôi ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành chăn nuôi, nguồn nguyên liệu chủ yếu sản phẩm từ ngành sản xuất nơng nghiệp, ngành thủy sản, dược phẩm chịu ảnh hưởng lớn từ ngành sản xuất khác Chính mà ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển gắn liền với việc phát triển công nghiệp kinh tế ngành sản xuất khác - Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp Nhà nước thực cách đồng mối quan hệ tương hỗ Đối với doanh nghiệp trình nghiên cứu khoa học, nghiên cứu công thức pha trộn sản xuất thức ăn nhằm tạo bí riêng việc đổi sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành tạo khác biệt lợi cạnh tranh so với đối thủ ngành Đối với Nhà nước trình nghiên cứu khoa học dinh dưỡng công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi nhằm giúp doanh nghiệp nước bắt kịp xu hướng giới tiếp cận khoa học đại Đưa giải pháp khoa học phát triển chăn nuôi mối quan hệ phát triển bền vững Với ngành khác nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hiệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm bớt di hại ngành sản xuất thức ăn chăn ni gây nên Từ nghiên cứu chế, sách phát triển chăn ni phù hợp xu hội nhập tồn cầu hóa kinh tế 1.1.3 Vai trò chủ yếu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Là nước nông nghiệp (> 70% dân số sản xuất nơng nghiệp) nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú, thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển ngành chăn ni Xuất phát từ thuận lợi Đảng Nhà nước ta khẳng định ngành chăn nuôi ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển phù hợp điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, ngành chế biến thức ăn chăn ni đóng vai trị quan trọng thể số mặt sau: Thứ nhất: sản phẩm thức ăn chăn nuôi nhân tố định hiệu sản xuất chăn nuôi Trong cấu giá thành sản phẩm chăn ni chi phí thức ăn chiếm tỉ trọng 65% - 70% giá thành sản phẩm xem nhân tố định đến hiệu sản xuất kinh doanh phát triển ngành chăn nuôi Ở số nước nông nghiệp phát triển ngành chăn nuôi bước công nghiệp hóa, đại hóa Thức ăn sử dụng cho vật nuôi thức ăn công nghiệp chứa đựng đầy đủ chất dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Và thực tế cho điều kiện nuôi tốt nhất, tỉ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp ngành chăn nuôi cao hiệu kinh tế lớn tốc độ tăng trọng vật nuôi nhanh thời gian chăn nuôi rút ngắn Thứ hai: phát triển ngành chế biến thức ăn chăn ni góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Đó nhiệm vụ địi hỏi ngành chăn nuôi không ngừng tăng gia sản xuất, nâng cao mức độ sử dụng thức ăn công nghiệp sản xuất chăn ni Như ngồi nỗ lực ngành chăn nuôi, phát triển đột phá mang tích chất đồng ngành chế biến thức ăn chăn ni địi hỏi khơng thể thiếu mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp - Thứ ba: chế biến thức ăn chăn nuôi ngành công nghiệp có khả thu hút vốn đầu tư nước với số lượng lớn Ở nước ta nhu cầu thức ăn cần thiết cho ngành chăn nuôi khoảng 10 triệu tấn/năm, công suất tất nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi khoảng 5,5 triệu tấn/năm, phần lại sở sản xuất thủ công cung cấp tận dụng thức ăn có sẵn Như thị trường tiềm thức ăn chăn nuôi công nghiệp lớn phát triển nhanh với phương pháp chăn nuôi cơng nghiệp ngày phổ biến Điều cho thấy ngành chế biến thức ăn chăn nuôi ngành cơng nghiệp tiềm có sức hút lớn nhà đầu tư ngồi nước Địi hỏi nhà nước phải có sách quản lý vĩ mô phù hợp đáp ứng nhu cầu phát triển ngành đồng với tiến trình phát triển tổng thể kinh tế quốc gia Thứ tư: phát triển ngành chế biến thức ăn chăn ni cịn ảnh hưởng tới môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Đi đôi với mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi tương lai, ngành công nghiệp chế biến thức ăn đóng vai trị quan trọng q trình chuyển dịch cấu Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Ngồi ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích kinh tế doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi cịn nhân tố ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người sử dụng chăn ni Chính địi hỏi Nhà nước có sách hợp lý cho cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất phải có chế quản lý vĩ mơ phù hợp đảm bảo ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển cách bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Với vai trị vơ quan trọng ngành chế biến thức ăn chăn nuôi coi ngành mũi nhọn nghiệp phát triển kinh tế Bên cạnh sách quản lý phát triển việc quan tâm nâng cao sức khỏe cho công nhân ngành chế biến thức ăn chăn nuôi việc thiếu doanh nghiệp, nhân tố trực tiếp tác động tới trình sản xuất 1.1.4 Thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi Chế biến thức ăn chăn nuôi ngành công nghiệp phức tạp mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật cao cải tiến Sản phẩm thức ăn chăn nuôi đa dạng đòi hỏi phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Chính thiết bị dây chuyền sản xuất phải đáp ứng số tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Hiện ngành chế biến thức ăn chăn ni có hai dây chuyền cơng nghệ sản xuất chính: dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên dây chuyền sản xuất thức ăn dạng bột Tuy nhiên số công đoạn đặc điểm sản xuất giống nên hai dây chuyền có số máy móc thiết bị giống tương ứng cơng đoạn sản xuất cụ thể - Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu đưa vào sản xuất: thường nguyên liệu thu mua chủ yếu sản phẩm nông nghiệp dạng thô chưa qua xử lý Đặc biệt với khí hậu nhiệt đới ẩm thấp vào mùa thu hoạch dễ làm ngun liệu bị ẩm mốc, địi hỏi doanh nghiệp phải làm sấy khơ trước đưa vào sản xuất Hầu hết doanh nghiệp trang bị hệ thống làm (máy sàng, thổi bụi), máy sấy - Giai đoạn lập phẩn thức ăn định lượng nguyên liệu: vào kế hoạch sản xuất cán kỹ thuật tiến hành lập phần thức ăn cho loại thức ăn, lập công thức chế biến thức ăn chăn nuôi xác định khối lượng cần thiết loại thức ăn sở tính tốn số lượng chủng loại nguyên liệu cần thiết đưa vào sản xuất Trang thiết bị cho giai đoạn chủ yếu thiết bị thí nghiệm, hệ thống máy vi tính, phần mềm công nghệ thông tin cho công tác lập phần thức ăn chế biến thức ăn chăn nuôi - Giai đoạn sản xuất: giai đoạn nguyên liệu nghiền trộn chế biến theo tỉ lệ quy định Tùy thuộc vào thành phần dinh dưỡng thức ăn cần thiết sản xuất, cán kỹ thuật xác định chủng loại, số lượng vật liệu cần thiết theo công thức sản xuất thức ăn để tiến hành pha chế, nghiền trộn Trang thiết bị cần thiết cho giai đoạn máy cân, máy nghiền, máy trộn, hệ thống băng tải phục vụ cho công tác chế biến - Giai đoạn hoàn thành: sau sản xuất sản phẩm hồn tất, cán chun mơn tiến hành lấy mẫu kiểm tra chất lượng thành phẩm đóng gói đưa sản phẩm tiêu thụ lưu trữ điều kiện tốt Trang thiết bị cho giai đoạn hệ thống máy đóng gói, máy thí nghiệm kiểm tra chất lượng thành phẩm Tuy nhiên đặc tính kỹ thuật đặc tính sản phẩm khác nên dây chuyền cơng nghệ có công đoạn sản xuất khác Đối với dây chuyền sản xuất thức ăn dạng viên, sau qua công đoạn nghiền trộn sản phẩm phải pha chế với chất kết dính tạo liên kết ép thành viên 10 chuyển qua cơng đoạn đóng gói Chính dây chuyền sản xuất sản phẩm dạng viên phải trang bị thêm hệ thống máy ép viên 1.1.5 Vài nét nguồn nhân lực ngành chế biến thức ăn chăn nuôi Cũng ngành sản xuất khác, công nhân lao động trực tiếp, chuyên viên kỹ thuật chuyên ngành, cán quản lý điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên lao động gián tiếp lực lượng thiếu ngành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên ngành khác đòi hỏi nguồn nhân lực khác tương ứng với tính chất đặc thù ngành Đối với ngành chế biến thức ăn chăn ni nguồn nhân lực có số đặc điểm sau: - Lực lượng lao động công nhân sản xuất trực tiếp: lực lượng lao động đông cấu doanh nghiệp, công ty tuyển trực tiếp phục vụ cho công đoạn sản xuất trực tiếp Hầu hết đội ngũ lao động trực tiếp công nhân lao động phổ thơng chưa đào tạo quy Do tùy thuộc vị trí cơng việc mà doanh nghiệp có hình thức tuyển dụng đào tạo tay nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất đơn vị - Lực lượng lao động đội ngũ nhân viên lao động gián tiếp: cán công nhân viên thuộc ban phịng chức năng, phục vụ cơng tác quản lý điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên bán hàng marketing Lực lượng công ty trực tiếp tuyển dụng cho vị trí cơng tác theo chuyên môn nghiệp - Lực lượng lao động chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư nông nghiệp, kỹ sư chăn nuôi: lực lượng lao động đào tạo chuyên ngành chăn nuôi dinh dưỡng Địi hỏi phải có đủ lực tiếp thu khoa học dinh dưỡng, có lực thực cơng việc thí nghiệm kiểm tra quy trình sản xuất đảm bảo nguyên liệu mua vào đạt chất lượng Lập phần vào công thức thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng giá thành thấp - Lực lượng lao động chuyên gia đầu ngành nghiên cứu dinh dưỡng: nguồn nhân lực thiếu ngành chế biến thức ăn 42 công nhân Thái Lan cho biết 52% người lao động có bệnh liên quan đến thị lực 48,3% công nhân làm việc điều kiện chiếu sáng khơng đạt tiêu chuẩn có vấn đề thị lực Nhóm bệnh hàm mặt có 96 người chiếm tỷ lệ cao 32,1%,trong chủ yếu cao răng, viêm lợi, sâu Cho thấy cơng tác chăm sóc miệng chưa quan tâm mức Những người sâu răng, cần điều trị, làm giả để tăng cường sức nhai Nhóm bệnh tai mũi họng có 28 người chiếm 9,4%, chủ yếu viêm tai, viêm họng mạn tính, viêm Amydal mạn tính Theo Nguyễn Bát Can, Đặng Đức Bảo (1962), hóa chất độc gây phù nề niêm mạc đường hơ hấp niêm mạc miệng làm tăng tỷ lệ viêm họng, viêm mũi xoang, viêm lợi công nhân Các bệnh phụ khoa chiếm 2%, số thấp số cơng nhân nam chiếm phần lớn Ngồi ra, phát sớm số bệnh bệnh lý tim mạch, sỏi thận, da liễu Nguyên nhân gây áp lực làm việc, tiếng ồn, tiếp xúc với khí độc Một số ảnh hưởng môi trường lao động đến sức khỏe công nhân nghiên cứu Trần Thị Được (1992), ảnh hưởng môi trường lao động, tác động phối hợp yếu tố tác hại nghề nghiệp tới biến đổi sinh lý, bệnh lý công nhân đề cập ngày rõ nét, sau hội nghị quốc tế lần tác động phối hợp nhiều yếu tố vệ sinh lao động Nhật Bản (1986), chủ yếu tác động môi trường vi khí hậu nóng cơng nghiệp, bụi khí độc, tác động xấu đến q trình hơ hấp q trình vận chuyển oxy máu Theo Kustov (1988), tác động phối hợp vi khí hậu, tiếng ồn, bụi, làm cơng nhân chóng mặt, mệt mỏi thể lực tâm lý, làm biến đổi chức 43 sinh lý bản, giảm khả lao động tác động kéo dài gây nhiều bệnh nghiêm trọng 4.2.3 Các bệnh liên quan đến nghề nghiệp Bệnh da chiếm tỉ lệ nhỏ 1% Kết nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu lĩnh vực sản suất ngành nghề công nghiệp tương tự khác Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn CS , nghiên cứu tình hình sức khỏe cơng nhân ngành hóa chất cho kết có 19,4% cơng nhân có triệu chứng cay mắt, 12,9% cơng nhân bị ngứa họng, ho khan 10,4% công nhân bị khô rát họng Các bệnh da phát sinh cơng nhân tiếp xúc với chất có nguồn gốc hóa học Như theo nghiên cứu Dương Khánh Vân, Nguyễn Ngọc Ngà, nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến sức khỏe người lao động, đưa kết có đến 12,8 % số cơng nhân nghiên cứu bị ngứa da, cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khác Một thực trạng tồn công nhân ngành công nghiệp giới vấn đề đau mỏi xương lao động Vấn đề nhiều nhà khoa học đề cập đến nguyên nhân gây đau đớn hàng trăm triệu người giới Song tình trạng khơng gây tử vong nên không ý bệnh ung thư, tim mạch lại bệnh thường gặp ngành nghề, đặc biệt giai đoạn chuyển giao công nghệ mạnh mẽ Nguyễn Ngọc Ngà phân tích số dây chuyền nhập từ nước ngồi khơng phù hợp với dáng vóc người Việt, cho thấy công nhân phải làm việc với tư bất lợi gây rối loạn xương Nghiên cứu Dương Khánh Vân mối liên quan Ergonomics vị trí lao động rối loạn xương công nhân nhà máy sản xuất giày thấy tần số thao tác, gắng sức, tư làm việc với, cúi vặn yếu tố nguy gây rối loạn xương, tỷ lệ đau mỏi xương khớp công nhân sản xuất giày 85,4%, vị trí có đau mỏi cao là: thắt lưng (55%), vai (48%), cổ tay (37,1%), bàn tay (24,3%) 44 Ngoài việc bệnh phát sinh nguyên nhân tư theo Trịnh Hoàng Hà (2008) cho biết tỷ lệ triệu chứng đau mỏi xương khớp phụ thuộc vào số yếu tố khác vi khí hậu ẩm lạnh, thời gian lao động kéo dài Ngồi việc bố trí cơng việc hợp lý cho cơng nhân, ban giám đốc cịn phải bố trớ thời gian nghỉ cho công nhân cách hợp lý Bên cạnh yếu tố đo đạc có ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân cịn yếu tố chưa đo đạc gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe cơng nhân lao động Vì việc có thêm nghiên cứu chun sâu vấn đề cần thiết 45 KẾT LUẬN Môi trường lao động Từ kết nghiên cứu nhà máy sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO Đình Vũ, Hải Phịng cho phép rút kết luận sau: - Nhiệt độ khơng khí khu vực có cơng nhân làm việc dao động từ 29,8 – 31,60C, nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn (TCVN - 5508- 1991) - Độ ẩm khơng khí vị trí đo dao động từ 65,0 – 78,0 nằm giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn (TCVN - 5508- 1991) - Tốc độ gió chiếu sáng khu vực nhà máy đảm bảo nằm tiêu chuẩn cho phép theo TCVN: 3733 - 2002 - Mức áp âm chung khu vực sản xuất dao động từ 60,3 - 84,9dBA, so với TCCP (TCVN 3985 - 1999) hầu hết vị trí nằm tiêu chuẩn cho phép ≤ 85dBA - Nồng độ bụi toàn phần nồng độ hơi, khí độc đo vị trí thấp nồng độ tối đa cho phép theo tiêu chuẩn hành Sức khỏe người lao động Có 99,3% lao động đủ tiêu chuẩn sức khỏe, đó: - Sức khỏe loại I: 36,8%, công nhân không mắc bệnh tật - Sức khỏe loại II: 56,6%, chủ yếu mắc bệnh tiêu hóa, mắt RHM - Sức khỏe loại III: 5,7 %, chủ yếu mắc bệnh mạn tính viêm tai, viêm họng mạn tính, viêm Amydal mạn tính, bệnh hơ hấp, xương khớp hay tăng huyết áp - Chỉ có 0,7% có sức khỏe loại IV không đủ điều kiện sức khỏe cho phép theo yêu cầu lao động 46 KIẾN NGHỊ Từ kết luận kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Với môi trường lao động nhà máy: + Về vi khí hậu: • Nhà máy thường xuyên bảo dưỡng, vận hành đầy đủ hệ thống điều hịa • Nhà máy tăng cường biện pháp nhằm làm tăng hệ số trao đổi khơng khí khu vực sản xuất • Lắp thêm hệ thống chiếu sáng vị trí ánh sáng cịn thấp khu • vực đóng bao + Về tiếng ồn: Tại vị trí nhà máy tiếng ồn cịn cao, cơng nhân cần phải trang bị phòng hộ phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ (nút tai, mũ chụp tai) Định kì bảo dưỡng máy móc, thay cần thiết máy móc khu đóng bao, tháp cám cá… nhằm giảm độ ồn + Về bụi khí độc: • Nhà máy thường xuyên vận hành quạt thơng gió, hút gió để trì độ thơng thống lưu chuyển khơng khí tăng cường trao đổi khơng khí mơi trường làm việc + Về sức khỏe cơng nhân • Với trường hợp sức khỏe loại IV cần khám chuyên khoa để chẩn đốn sớm điều trị kịp thời • Với trường hợp mắc bệnh tim mạch: trường hợp cần tư vấn để theo dõi khám chuyên khoa tim mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Lê Vĩ Chinh, Lê Quang Liêm, Mai Minh Thùy (2001), Môi trường lao động, cấu bệnh tật, bệnh lý có tính chất nghề nghiệp cơng nhân chế biến thuỷ sản đơng lạnh Bình Định Ngọc Ngà (1999), Thực hành y học lao động, NXB Y học, Tr108-162 Phùng Văn Hoàn (1992), Nghiên cứu biến đổi sinh lý người công nhân tác động phối hợp vi khí hậu nóng với khí đơc bụi sản xuất, Đại học Y Hà Nội Dương Văn Thắng (1995), Một số nhận xét chức hô hấp công nhân tiếp xúc lâu ngày với bụi silic ngành luyện kim, báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần 2, Viện Y học lao động VSMT, Tr 56-57 Vũ Thị Giang (2002), Đánh giá ảnh hưởng tiếng ồn tới sức nghe công nhân ngành nghề, báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần 6, Viện Y học lao động VSMT, Tr 368-373 Lê Trung (1997), 21 Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Nxb Y học, Hà Nội Bùi Quang Bình (2005), Vấn đề vệ sinh lao động doanh nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng Viện đào tạo YHDP YTCC- Đại học Y Hà Nội (2011), Y học dự phong, y tế công cộng, thực trạng định hướng Việt Nam, NXB Y học Tạ Tuyết Bình CS Đàm Thương Thương (2005), Điều tra môi trường sức khỏe nhà máy khí nhà máy hợp kim sắt Thái Nguyên Nguyễn An Lương CS Nguyễn Mạnh Liên (1985), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội 10 Trần Công Huấn CS (1999), Nghiên cứu đảm bảo môi trường sinh thái hợp lý cho trận địa đa cảnh giới., Trung tâm Nhiệt đới Việt -Nga/Bộ quốc phũng, Hà Nội 11 Trần Cụng Huấn (2002), Thực trạng ô nhiễm vấn đề bảo đảm ATVSLĐ trường điện từ tần số Radio tần số công nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội nghị thường niên tổ chức AT-VSLĐ khu vực châu Á- Thỏi Bỡnh Dương APOSHO-18, Hà Nội, tr 299-305 12 Nguyễn An Lương Nguyễn Mạnh Liên, Trần Công Huấn (1998), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng điện từ trường hệ thống truyền tải điện 500kV Bắc Nam đến sức khỏe người lao động nhân dân khu vực, Hà Nội 13 Trần Thị Được (1992), Nghiên cứu môi trường lao động- Hội nghị khoa học y học lao động lần thứ 1992, Viện Y học lao động, tr 20-21 14 Đỗ Anh Tuấn CS Nguyễn Thế Công (2005), Điều tra sức khỏe điều kiện lao động cơng nhân ngành hóa chất 15 Nguyễn Ngọc Ngà Dương Khánh Vân, Nguyễn Tường Sơn (2005), Ảnh hưởng dung môi đến sức khỏe người lao động làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ 16 Lê Gia Khải, Nguyễn Ngọc Ngà (1994), Những khía cạnh Y học lao động Vệ sinh môi trường chuyển giao cơng nghệ, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- Bộ Y Tế, tr 39 17 Tạ Tuyết Bình CS (1997), Đánh giá nguy gây rối loạn xương nữ công nhân sản xuất gạch lũ tuy-nen, Tập san Y học lao động Vệ sinh môi trường số 11, tr 34 18 Trịnh Hoàng Hà (2008), Nghiên cứu gánh nặng lao động điện thoại viên 1080 đè xuất biện pháp khắc phục, Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Kustov (1988), Effect of hight temp and poision gas on human health, Labour- Matxocova, page 19-23 20 Occup Health (2006), Visual proplems among electronic in Thailand LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành Khóa luận này, tơi giúp đỡ tận tình thày giáo nhà trường, gia đình tập thể công nhân viên nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Proconco Đình Vũ, Hải Phịng, giúp đỡ anh chị, cô bác Trung tâm bệnh nghề nghiệp thuộc Viện Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Nhân dịp này, muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Khương Văn Duy – Người thày tận tình hướng dẫn, hết lịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, Ban lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, thày cô Bộ môn Sức khỏe Nghề nghiệp, Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập tiến hành thu thập số liệu Khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc nhà máy sản xuất thức ăn gia súc Proconco Đình Vũ, Hải Phịng cán Trung tâm bệnh nghề nghiệp thuộc Viện Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh giúp đỡ động viên khuyến khích tơi tháng ngày học tập, nghiên cứu để hồn thành Khóa luận Hà Nội, 18 tháng 12 năm 2013 NGÔ BÁ HƯNG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng Bộ môn Sức khỏe Nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan thực q trình làm Khóa luận tốt nghiệp cách trung thực, xác khoa học Các kết thu Khóa luận xác thực chưa công bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2013 Sinh viên NGÔ BÁ HƯNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ Bảo hộ lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế ĐKLĐ Điều kiện lao động MT Môi trường NLĐ Người lao động VKH Vi khí hậu WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình chung ngành cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi nước ta .3 1.1.1 Đặc điểm thức ăn chăn nuôi 1.1.2 Đặc điểm ngành chế biến thức ăn chăn nuôi 1.1.3 Vai trò chủ yếu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi 1.1.4 Thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi .8 1.1.5 Vài nét nguồn nhân lực ngành chế biến thức ăn chăn nuôi 10 1.2 Môi trường lao động công nhân 11 1.2.1 Định nghĩa chung môi trường môi trường lao động 11 1.2.2 Các yếu tố môi trường lao động 13 1.3 Sức khỏe bệnh tật công nhân 17 1.3.1 Các khái niệm .17 1.3.2 Phân loại sức khỏe .17 1.3.3 Bệnh nghề nghiệp 18 1.4 Địa bàn nghiên cứu .20 1.5 Sơ đồ nghiên cứu 20 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Môi trường lao động 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu .23 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 23 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.2.6 Công cụ thu thập thông tin 25 2.2.7 Sai số cách khống chế 25 2.2.8 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 25 2.2.9 Một số khái niệm nghiên cứu .25 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết đo môi trường lao động 28 3.1.1 Kết đo vi khí hậu 28 3.1.2 Kết đo tiếng ồn 30 3.1.3 Kết đo ánh sáng - bụi 31 3.1.4 Kết đo khí độc 31 3.2 Tình hình sức khỏe, bệnh tật 33 3.2.1 Phân bố giới tính cơng nhân .33 3.2.2 Tình hình bệnh tật người lao động 34 3.2.3 Phân loại sức khỏe .35 CHƯƠNG 37 BÀN LUẬN 37 4.1 Môi trường lao động 37 4.1.1 Vi khí hậu .37 4.1.2 Về tiếng ồn 38 4.1.3 Về điều kiện ánh sáng 39 4.1.4 Về nồng độ bụi khí độc 40 4.2 Sức khỏe công nhân 40 4.2.1 Đặc điểm chung công nhân 41 4.2.2 Tình hình bệnh tật cơng nhân 41 4.2.3 Các bệnh liên quan đến nghề nghiệp 43 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết đo vi khí hậu mơi trường lao động (n = 103) .28 Bảng 3.2: Kết đo ánh sáng môi trường lao động 31 Bảng 3.3: Kết đo khí độc mơi trường lao động 32 Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh công nhân 34 Bảng 3.5: Bảng phân loại sức khỏe 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhiệt độ khu vực 29 Biểu đồ 3.2: Độ ẩm xưởng 29 Biểu đồ 3.3: Tốc độ gió trung bình xưởng 30 Biểu đồ 3.4: Đo tiếng ồn xưởng 30 31 Biểu đồ 3.5: Kết đo bụi toàn phần môi trường lao động 31 Biểu đồ 3.6: Phân bố công nhân theo giới 33 Biểu đồ 3.7: Tình hình mắc bệnh tật công nhân 34 Biểu đồ 3.8: Phân loại sức khỏe công nhân .36 ... động sức khỏe công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phòng, năm 2012? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: Khảo sát môi trường lao động nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phịng... Phịng năm 2012 Mơ tả tình hình sức khỏe bệnh tật công nhân nhà máy chế biến thức ăn gia súc Đình Vũ, Hải Phịng năm 2012 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình chung ngành công nghiệp chế biến thức ăn. .. cứu sức khỏe công nhân ngành chế biến thức ăn chăn nuôi: - Một số ảnh hưởng môi trường lao động đến sức khỏe công nhân ngành chế biến thức ăn gia súc nghiên cứu Trần Thị Được (1992), ảnh hưởng môi

Ngày đăng: 02/09/2014, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tình hình chung ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi nước ta hiện nay

  • 1.2. Môi trường lao động của công nhân

  • 1.3. Sức khỏe và bệnh tật công nhân

  • 1.4. Địa bàn nghiên cứu

    • 1.5. Sơ đồ nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.9.1. Nguyên tắc chung

      • 2.2.9.2. Cách phân loại sức khoẻ

      • 3.1. Kết quả đo môi trường lao động

      • Độ ẩm (%)

        • 3.2. Tình hình sức khỏe, bệnh tật

        • 4.1. Môi trường lao động

        • 4.2. Sức khỏe công nhân

        • Bùi Lê Vĩ Chinh, Lê Quang Liêm, Mai Minh Thùy (2001), Môi trường lao động, cơ cấu bệnh tật, bệnh lý có tính chất nghề nghiệp của công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh Bình Định.

        • 8. Tạ Tuyết Bình và CS Đàm Thương Thương (2005), Điều tra về môi trường và sức khỏe tại nhà máy cơ khí và nhà máy hợp kim sắt Thái Nguyên.

        • 13. Trần Thị Được (1992), Nghiên cứu môi trường lao động- Hội nghị khoa học y học lao động lần thứ nhất 1992, Viện Y học lao động, tr 20-21.

        • 14. Đỗ Anh Tuấn và CS Nguyễn Thế Công (2005), Điều tra sức khỏe và điều kiện lao động công nhân ngành hóa chất.

        • 20. Occup Health (2006), Visual proplems among electronic in Thailand..

        • 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan