Ngành dược Việt Nam cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới

91 1.2K 6
Ngành dược Việt Nam cơ hội và thách thức trước thềm hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

88 1.4.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế. 31 1.4.2. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 32 1.4.3. Cơ hội và thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế. 32 1.4.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kênh phân phối dược phẩm của các doanh nghiệp dược phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. . 34 Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƢỢC PHẨM VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Vài nét về quá trình phát triển và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam 36 2.1.1. Quá trình phát triển và hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm trong thời gian qua 36 2.1.2. Đánh giá tóm tắt kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong thời gian qua 38 2.2. Đặc điểm của hệ thống kênh phân phối dƣợc phẩm 47 2.2.1. Đặc điểm các loại dược phẩm được kinh doanh 47 2.2.2. Đặc điểm hệ thống kênh phân phối dược của các doanh nghiệp hiện nay 48 2.3. Thực trạng hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam trong những năm qua 49 2.3.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức hệ thống kênh phân phối dược phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 49 2.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm hiện nay 58 2.3.3. Các hoạt động hỗ trợ phát triển hệ thống kênh phân phối dược phẩm của một số doanh nghiệp hiện nay 60 2.4. Đánh giá chung 61 2.4.1. Những thành công đã đạt được 61 2.4.2. Một số mặt tồn tại cần khắc phục 62 89 Chƣơng 3 - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƢỢC PHẨM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1. Định hƣớng phát triển của các doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam trong giai đoạn 2010 -2020 65 3.1.1. Dự báo về tình hình thị trường dược phẩm của các doanh nghiệp dược phẩm trong giai đoạn 2010 -2020 65 3.1.2 Chiến lược phát triển và mục tiêu phân phối 66 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dƣợc phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 68 3.2.1. Các giải pháp về tổ chức hợp lý hệ thống kênh phân phối dược phẩm của các doanh nghiệp 68 3.2.2. Các giải pháp về tăng cường quản lý hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm 71 3.3. Kết hợp với các P khác trong marketing Mix vào quản lý hệ thống kênh phân phối 78 3.3.1. Chiến lược sản phẩm 78 3.3.2. Chiến lược giá 79 3.3.3. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp 80 3.4. Một số kiến nghị 81 3.4.1. Kiến nghị với nhà nước 81 3.4.2. Với Tổng công ty dược Việt Nam và Bộ Y tế 82 3.4.3. Với các doanh nghiệp dược phẩm 83 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế lớn của thời đại. Đảng và Nhà nước ta chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành dược đã tham gia vào quá trình đó với không ít những thách thức và cơ hội đang đặt ra trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành cũng như chấp nhận luật chơi chung của các tổ chức quốc tế. Ngành dược cũng không đứng ngoài sự chuyển biến đó, hầu hết các cam kết trong lĩnh vực Dược phẩm đều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cửa các doanh nghiệp Dược trong nước, trong đó phải kể đến vấn đề phân phối thuốc. Cung ứng đủ thuốc, kịp thời, có chất lượng, giá cả hợp lý đến tay người tiêu dùng vẫn luôn là nhiệm vụ hàng đầu của ngành Dược, là vài trò của hệ thống phân phối thuốc. Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp dược phẩm ở Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối dược phẩm. Tuy nhiên, hệ thống kênh phân phối dược phẩm ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế và chưa đồng bộ. Hầu hết các nhà sản xuất dược phẩm vẫn phải tự đảm bảo khâu phân phối sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng. Chính vì vậy, chiến lược xây dựng hệ thống kênh phân phối dược phẩm còn nhiều hạn chế và chưa đồng bô, chưa tạo được động lực thúc đẩy sản xuất và phân phối dược phẩm. Đặc biệt, chính sách quản lý phân phối dược phẩm còn nhiều hạn chế trong quản lý giá cả, chất lượng, cạnh tranh Bên cạnh đó, một số hệ thống kênh phấn phối dược phẩm trong nước phù hợp với qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực thì chúng ta lại chưa có. Trong khi đó, một số hệ thống kênh phấn phối dược phẩm không phù hợp với những nguyên tắc và thông lệ quốc tế thì chúng ta còn đang áp dụng. 2 Xuất phát từ những thục tiễn trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ” 2 – Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Cho đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện về giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam, chỉ có một số công trình đề cập đến chính sách xuất nhập khẩu dược phẩm như “ Những biện pháp thúc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam”(Luận văn thạc sỹ của Phạm Minh Tân, bảo vệ năm 2000), công trình “ Chính sách xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” ( Luận án tiến sỹ của Phạm Minh Tân bảo vệ năm 2006) và công trình “ Chống độc quyền và chống phá giá hai mặt của vấn đề quán lý giá thuốc hiện nay” ( của PGS.TS. Lê Văn Truyền – Chủ tịch hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam, đăng trên Tập san Dược phẩm và đời sống số 1 tháng 12 năm 2002, … Vì vậy, có thể nói đề tài “Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ” là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về hệ thống kênh phân phối của của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và không trùng lặp với những đề tài đã được nghiên cứu. 3- Mục đích nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kênh phân phối dược phẩm và đánh giá thực trạng của hệ thống kênh phân phối hiện nay tại một số doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam. Đề tài sẽ đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3 4- Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đề tài có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam. - Thực trạng hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam hiện nay. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành cũng như phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 5- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5.1 – Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực trạng của hệ thống kênh phân phối dược phẩm và các hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống kênh phân phối dược phẩm ở một số doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam. 5.2 – Phạm vi nghiên cứu.  Về không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở các khu vực thị trường mà các công ty dược phẩm xâm nhập ví dụ Công ty Cổ phần dược phẩm Hà Tây, Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang, Công ty dược phẩm TW 1…  Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ giai đoạn 2006 – 2008 trong bối cảnh Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới. 6- Phƣơng pháp nghiên cứu. Để đạt được mục đích và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên đề tài sử dụng phương pháp  Phân tích và tổng hợp số liệu: Lập bảng thống kê số liệu, biểu đồ, đồ thị  Phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp: + Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp: Thu thập số liệu về báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty dược phẩm qua các năm từ 2006 đến 2008, phương hướng, mục tiêu của các công ty dược phẩm 4 + Nguồn dữ liệu bên ngoài: Qua báo, tạp chí; qua phương tiện phát thanh, truyền hình  Phương pháp điều tra: phỏng vấn các cán bộ chuyên môn về hệ thống kênh phân phối của các công ty dược và quan sát trực tiếp việc triển khai hệ thống các kênh phân phối đó. 7 – Kết cấu của đề tài. Đề tài được kết cấu thành ba chương( ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục), cụ thể gồm: Chƣơng 1: Những lý luận cơ bản về hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam hiện nay. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 5 Chƣơng 1 – NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƢỢC PHẨM VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về hệ thống kênh phân phối 1.1.1. Kênh phân phối Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp cũng như nhu cầu của thị truờng. Kinh nghiệm một số doanh nghiệp thương mại thành công trên thị trường cho thấy để có được lợi thế cạnh tranh và duy trì được lợi thế cạnh tranh thì chiến lược tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng. Các biện pháp đẩy mạnh về tiêu thụ sản phẩm như quảng cáo, khuyến mại, cắt giảm giá bán, chỉ có lợi thế trong ngắn hạn, bởi các doanh nghiệp khác dễ dàng và nhanh chóng làm theo. Việc tập trung phát triển hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp xây dựng và duy trì được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn. Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm thì việc tổ chức kênh phân phối có vai trò vô cùng quan trọng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh phân phối là xuất phát từ sự khác nhau về quan điểm của người nghiên cứu. - Theo quan điểm của nhà sản xuất Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. [16] - Theo quan niệm của nhà trung gian Kênh phân phối là dòng chảy của việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ qua các cấp trung gian để đến tay người tiêu dùng.[15] - Theo quan điểm của người tiêu dùng cuối cùng: Kênh phân phối đơn giản như là "có nhiều trung gian" đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm. - Theo quan điểm của chức năng phân phối: 6 - Kênh phân phối là một hệ thống hậu cần (logistics) nhằm chuyển một sản phẩm, một dịch vụ hay một giải pháp đến tay người tiêu dùng ở một thời điểm và một địa điểm nhất định - Theo quan điểm của chức năng quản trị: Kênh phân phối là một tổ chức các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường.[9] Tóm lại kênh phân phối là một tập hợp các DN và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó DN sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. Kênh phân phối là một hệ thống quan hệ tồn tại giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán hàng hoá. Kênh phân phối là đối tượng để tổ chức, quản lý như một công cụ marketing trọng yếu của các DN trên thị trường đồng thời là đối tượng nghiên cứu để hoạch định các chính sách quản lý kinh tế và thương mại ở tầm vĩ mô. Các kênh phân phối của các doanh nghiệp tạo nên hệ thống thương mại phức tạp trên thị trường quốc gia và quốc tế. Nói đến kênh phân phối có 4 đặc trưng sau: - Kênh phân phối là tổ chức quan hệ: Đề cập đến chức năng đàm phán của các thành viên trong kênh - Kênh phân phối là tổ chức quan hệ bên ngoài: Kênh phân phối chỉ tồn tại bên ngoài doanh nghiệp, việc tổ chức kênh phân phối liên quan đến việc quản lý giữa các tổ chức hơn là nội bộ doanh nghiệp .[11] - Kênh phân phối là tổ chức quan hệ bên ngoài để quản lý các hoạt động. Các hoạt động này bao gồm định hướng phát triển kênh ban đầu đến quản lý hoạt động hàng ngày của kênh .[16] - Kênh phân phối là tổ chức quan hệ bên ngoài để quản lý các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu phân phối của nó. 1.1.2. Bản chất hệ thống kênh phân phối 1.1.2.1. Khái niệm Hệ thống kênh phân phối là một chuỗi các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau cùng tham gia vào quá trình đưa sản phẩm và dịch vụ tới người sử dụng hoặc tiêu dùng. Những chủ thể chính trong hệ thống kênh phân phối là nhà sản xuất, người bán 7 buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng. Nếu kênh phân phối chỉ có nhà sản xuất và người tiêu dùng mà không có sự tham gia của các đối tượng trung gian thì kênh phân phối đó là kênh phân phối trực tiếp; nếu có các đối tượng trung gian khác tham gia thì gọi là kênh phân phối gián tiếp. [10] 1.1.2.2. Các dạng kênh phân phối - Theo tiêu thức trực tiếp/gián tiếp Theo tiêu thức này có 3 dạng kênh mà DN có thể lựa chọn để đưa vào phương án thiết kế kênh phân phối của DN mình + Kênh phân phối trực tiếp Hình 1.1: Dạng kênh phân phối trực tiếp (Nguồn: Trương Đình Chiến, Quản trị Marketing, Nxb Thống kê Hà Nội.) Trong dạng kênh này DN không sử dụng người mua trung gian để phân phối hàng hoá. Lực lượng bán hàng của DN( kể cả đại lý có hợp đồng) chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hoá. Các sản phẩm bán cho các doanh nghiệp kinh doanh thường là qua kênh trực tiếp. Do các khách hàng công nghiệp thường có quy mô mua lớn và quá trình mua công nghiệp hướng cụ thể và nhìn chung liên quan đến chất lượng tổng thể. Hầu như các DN sản xuất Dược phẩm để đưa được sản phẩm ra thị trường bằng cách phân phối cho các chi nhánh hoặc đại lý trực thuộc công ty để các đơn vị này phân phối đến tận tay người tiêu dùng. Với cách phân phối này thì giá cả đến tay người tiêu dùng sẽ được rẻ hơn so với các kênh phân phối khác chẳng hạn như kênh gián tiếp. DN bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng thì giá cả người tiêu Doanh nghiệp Lực lượng bán hàng của DN Khách hàng(người sử dụng) 8 dùng nhận được sẽ rẻ hơn nhưng có nhược điểm là số lần tiếp xúc với khách hàng tăng làm tăng lên các mối quan hệ, dẫn đến sự cồng kềnh vì vậy mà không thể phân phối tất cả sản phẩm cho nhu cầu của toàn xã hội. Mặt khác thuốc, dược phẩm là nhu cầu cần thiết của con người do vậy mà các DN Dược phẩm thường cân nhắc trong việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp với các kênh khác. Sau đây sẽ là ưu nhược điểm của kênh phân phối trực tiếp  Ưu điểm:  Không làm tăng nhiều chi phí trung gian trong bán hàng  Doanh nghiệp có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gần với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của họ và đáp ứng tốt nhu cầu của họ  Doanh nghiệp có thể kiểm soát tốt hơn quá trình bán hàng, kiểm soát và điều chỉnh tốt hơn mục tiêu và công cụ marketing của mình  Nhược điểm:  Đòi hỏi doanh nghiệp phải có lực lượng bán hàng cơ hữu là rất mạnh  Bộ phận bán hàng của DN rất lớn, chi phí cho bộ phận này cao và DN không có khả năng chuyên môn hoá  Sự kém hiệu quả trong phân phối của kênh trực tiếp khi khách hàng được xác định rộng và phân tán. + Kênh phân phối gián tiếp Hình 1.2: Dạng kênh phân phối gián tiếp (Nguồn: Trương Đình Chiến, Quản trị Marketing, Nxb Thống kê Hà Nội.) Đại lý Các người mua trung gian Doanh nghiệp Khách hàng(người sử dụng) [...]... phm vi khu vc cng nh ton th gii Vit Nam gia nhp khi ASEAN nm 1995 v bt u thc hin AFTA vo nm 2006 Theo qui nh, n nm 2006 Vit Nam phi a ton b mc thu sut i vi hng nhp khu t cỏc nc ASEAN v mc 0-5%, tip theo phi ti a hoỏ dũng thu v 0% v hon thnh a ton b thu v 0% vo nm 2015 [8] Vit Nam chớnh thc np n gia nhp T chc Thng mi Th gii WTO t ngy 1-1-1995 n thỏng 7/2005, Vit Nam ang tớch cc tin hnh cỏc vũng m phỏn... dch xó hi ti u, gim chi phớ u vo, tng kh nng cnh tranh cho doanh nghip trong nc Hình 1.6: Sơ đồ các cấp độ cạnh tranh tr-ớc bi cnh hội nhập (Ngun: Vit Nam hi nhp kinh t trong xu th ton cu húa vn v gii phỏp, Nxb Chớnh tr quc gia) Hin ti, h thng kờnh phõn phi dc phm Vit Nam ang chu nhng thỏch thc chớnh ú l: Kt cu h tng thng mi cũn yu, thiu ng b v thiu liờn kt trong h thng (Thiu qui hoch tng th v khu thng... dc l yờu cu tt yu i vi ngnh dc Vit Nam trong giai on hin nay Cc Qun lý Dc ó tng bc ch ng xõy dng cỏc hnh lang phỏp lý nh: Hng dn Thc hnh tt sn xut thuc theo tiờu chun ASEAN, Qui ch ng ký thuc, Quy ch Qun lý Cht lng thuc, Dc in Vit Nam III, Thụng t Hng dn Cụng tỏc Xut nhp khu thuc [2] Quan im ch o ca ng v Nh nc trong nh hng Chin lc Phỏt trin ngnh Cụng nghip Dc Vit Nam giai on 2010 - 2020 i vi hi nhp... kt quc t, cỏc iu c quc t (AFTA, WTO, ) m Vit Nam ó ký kt hoc gia nhp [1] Cỏc doanh nghip dc ca Vit Nam ó tng bc tham gia hi nhp, nhiu doanh nghip ó tng cng u t trang thit b, ci tin cụng ngh, tỡm hiu th trng nc ngoi, nghiờn cu lut phỏp quc t v dc; nhiu doanh nghip dc ó t tiờu chun GMP, GSP quc t.[6] V phớa nh sn xut trong nc Nhỡn chung, cỏc nh sn xut Vit Nam n nay vn cha xỏc nh vic xõy dng thng hiu... thng bo qun thuc, bo v mụi trng, phũng chỏy cha chỏy )[23] 28 T chc v cỏ nhõn tham gia vo chng trỡnh sn xut v kinh doanh dc phm luụn luụn phi chu s kim tra giỏm sỏt ca B y t m trc tip l Cc qun lý Dc Vit Nam Hin nay bt kỡ mt loi dc phm no mun kinh doanh trờn th trng hin nay phi c kim tra cht ch Dc phm c s dng theo hng dn ca bỏc s Do tớnh cht c trng ca dc phm so vi cỏc hng hoỏ khỏc l nh hng rt nghiờm trng... rt cn phi chỳ ý nghiờm trng Ch mt s s sut nh trong vic s dng cng nh hng nghiờm trng n sc kho thm trớ e do n tớnh mng con ngi S khỏc bit ca dc phm so vi cỏc loi hng hoỏ khỏc Do tm quan trng ca nú m Vit Nam cng nh trờn th gii, dc phm c quy nh trong nhúm "Hng hoỏ kinh doanh cú iu kin" Chớnh vỡ vy c Nh nc cho phộp sn xut kinh doanh dc phm, DN cn phi cú trỡnh chuyờn mụn v dc cựng cỏc iu kin v trang b vt... trong mt mụi trng cnh tranh bỡnh ng trờn th trng quc t.[3] Thỏch thc ca cỏc doanh nghip khi phi cnh tranh vi cỏc doanh nghip nc ngoi cú tim lc kinh t mnh, khoa hc k thut tiờn tin ngay trờn th trng Vit Nam ú l s cnh tranh quyt lit trờn c 3 cp khi hng ro bo h c d b, phi thc hin ch ói ng ti hu quc v i x quc gia 3 cp 33 cnh tranh bao gm: + Cp sn phm: ú l bn thõn sn phm phi cú cht lng cao, giỏ thnh h... chung, cỏc nh sn xut Vit Nam n nay vn cha xỏc nh vic xõy dng thng hiu sn phm lõu di l trng tõm, l vn quyt nh sng cũn trong mi hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip Hu ht cỏc doanh nghip sn xut dc Vit Nam ch chỳ trng n yu t th trng, sn xut theo n t hng ca ch s, cỏc cụng ty TNHH hoc ca cỏc cụng ty phõn phi nh nc, cn c vo nhng mt hng cú s lng v doanh s cao (n theo nc ngoi . cảnh Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới. 6- Phƣơng pháp nghiên cứu. Để đạt được mục đích và thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên đề tài sử dụng phương pháp  Phân tích và tổng. doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam, chỉ có một số công trình đề cập đến chính sách xuất nhập khẩu dược phẩm như “ Những biện pháp thúc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam (Luận văn. vấn đề lý luận và thực trạng của hệ thống kênh phân phối dược phẩm và các hoạt động xây dựng và phát triển hệ thống kênh phân phối dược phẩm ở một số doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam. 5.2 – Phạm

Ngày đăng: 01/09/2014, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan