Nhóm kiểm soát chất lượng QC là nhân tố chính để thúc đẩy năng suất, chất lượng

65 1.5K 4
Nhóm kiểm soát chất lượng QC là nhân tố chính để thúc đẩy năng suất, chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm kiểm soát chất lượng QC là linh hồn của các hoạt động cải tiến, thúc đẩy năng suất chất lượng. Nhóm này hoạt động như thế nào cho hiệu quả, nguyên tắc làm việc như thế nào để đảm bảo răng các hoạt động cải tiến được thực thi, phương pháp làm việc thế nào để huy động sự tham gia của tất cả mọi người vào việc giải quyết các vấn đề trong doanh nghiệp

Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 1 TÀI LIỆU TƯ VẤN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QC Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 2 [1] CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM QC 1. Mục đích Các hoạt động của nhóm QC nhằm giúp công nhân ở các nơi làm việc khác nhau thấm nhuần ý thức về chất lượng, các vấn đề và sẵn sàng cải tiến, hướng cho mọi người trong công ty từ giám đốc cho đến người công nhân hiểu rõ về quản lý chất lượng. Ngoài ra, hoạt động nhóm QC cũng góp phần tăng sự thoả mãn của khách hàng. 2. Định nghĩa Nhóm QC là một nhóm nhỏ trong đó những người làm việc ở vị trí quan trọng không ngừng cải tiến và duy trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ vv bằng cách sử dụng khái niệm và kỹ thuật kiểm soát chất lượng, trình bày sáng kiến, tự phát triển và cùng nhau phát triển . 3. Nội dung [Đặc trưng của nhóm QC] 3.1 Công nhân ở vị trí quan trọng liên tục cố gắng để quản lý và cải tiến công việc của họ băng việc sử dụng khái niệm và kỹ thuật kiểm soát chất lượng. Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ được xác định thông qua những người công nhân ở các vị trí quan trọng thực tế thực hiện nhiệm vụ phân công. Trong các ngành sản xuất, chất lượng được xác định bởi những người thiết kế, mua nguyên vật liệu, nhà sản xuất ra các phụ kiện và thành phẩm và bán chúng cho các ngành côngnghiệp sản xuất. Trong ngành công nghiệp dịch vụ, chất lượng phụ thuộc vào các nhân viên tham gia vào việc bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Ở những phòng gián tiếp, chất lượng được xác định bởi những người ban hành, quyết định các văn bản và cung cấp các dịch vụ cho những công nhân khác. Những công nhân gương mẫu cần phải quản lý và cải tiến những nhiệm vụ được phân công theo tiêu chuẩn và chuẩn mực đã được lập từ trước để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Nói cách khác, họ cần phải thực hiện các nhiệm vụ được phân công một cách thành thạo, chỉ ra nguyên nhân của sai sót và khắc phục chúng. Đó là nhiệm vụ mà họ phải hoàn thành. 3.2 Vòng quay của chu trình quản lý Để hoàn thành mục tiêu của mình, những công nhân phải loại bỏ các nguyên nhân gốc của các sai lỗi qua 4 giai đoạn - phác thảo kế hoạch (Plan), thực hiện (do), xác nhận kết quả (check) và tiến hành các hành động cần thiết (action). Điều này rất quan trọng để "kiểm soát quá trình", "phòng ngừa sự cố tái diễn " và loại bỏ mầm mống của sai sót. Hành động Kế họạch Thực hiện Xác nhận Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 3 3.3 Phân tích dựa trên thực tế Việc thảo luận trên cơ sở thực tế và các số liệu cũng như xem xét, điều chỉnh các hoạt động là rất quan trọng đối với công tác quản lý chất lượng. Khi tiến hành việc này, cần xem xét các điểm sau đây: Số liệu hoá tới mức cao nhất có thể các sự việc thực tế. Phân biệt nguyên nhân và kết quả Phân tích kết quả bằng phương pháp phân vùng Xem xét các mục ưu tiên Chú ý vào sự phân tán 3.4 Sử dụng các phương pháp QC Nếu chỉ nghiên cứu qua sách chưa đủ, cần phải áp dụng các phương pháp QC vào thực tế thông qua hoạt động của nhóm. Các phương pháp QC bao gồm: Thủ tục giải quyết vấn đề 7 công cụ QC cũ 7 công cụ QC mới Các phương pháp thống kê khác (IE và VA). Sử dụng các phương pháp này chúng ta có thể làm cho mọi người dễ hiểu các hoạt động quản lý và cải tiến. 3.5 Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho công nhân để đạt mục đích Mọi công nhân đều mong muốn phát triển khả năng tiềm ẩn của họ và bộc lộ khả năng đó để đạt được hiệu quả tốt trong công việc. Nhóm QC đáp ứng được những nhu cầu này của công nhân. Thông qua các hoạt động QC họ có thể thu nhận kiến thức, phân tích vấn đề và đạt được mục đích mong muốn. Việc thảo luận tại nhóm QC giúp chúng ta hiểu biết đồng nghiệp tốt hơn, xây dựng mối quan hệ với họ tốt hơn và tạo ra môi trường làm việc vui vẻ và sôi nổi. 4. Ví dụ Xem bảng 1.1 - Cơ cấu của nhóm QC 5. Các lưu ý khác 6. Liên hệ với ISO 9000 7. Các ý chính Đặc trưng của nhóm QC Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 4 HÌNH 1.1: CƠ CẤU CỦA NHÓM QC Nơi làm việc vui vẻ Cố gắng suy nghĩ Cái gì là tốt nhất cho nơi làm việc Thảo luận đầy đủ Nhóm người cộng t ác tại nơi làm việc Nhóm người hiểu biết rõ về nhau Đủ kiến thức và kinh nghiệm trong phân công công việc thực tế Mong muốn giữ mối quan hệ tốt với mọi người Ý thức thực hiện Phân tích các yếu tố chính gây ra vấn đề Làm rõ cấu trúc của các vấn đề. Cải tiến hiệu quả Giải quyết các vấn đề Xem xét các biện pháp khắc phục Lựa chọn các nội dung cải tiến Làm rõ các vấn đề Các vấn đề tại nơi làm việc Khái quát Tương lai Thái độ tích cực Trình bày các sáng kiến Có khả năng giải quyết các vấn đề tương lai một cách khoa học Sử dụng các phương pháp đã học Giải quyết vấn đề một cách khoa học Mong muốn cải tiến con người Mong muốn làm việc tốt hơn Nghiên cứu các phương pháp QC Tính chất Các nguyên nhân chính Khối lượng Mục Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 5 [2] CÁC Ý TƯỞNG CƠ BẢN ĐẰNG SAU CÁC NHÓM QC 1. Mục đích Mọi người đều mong muốn phát triển năng lực cá nhân của mình. Nhóm QC tạo cho công nhân môi trường tốt nhất để nghiên cứu, nâng cao khả năng của họ và cùng đồng nghiệp đạt được mục tiêu bằng cách áp dụng những khả năng mới vào công việc. Thông qua các hoạt động này, nhóm QC nhằm tạo ra môi trường làm việc trong đó con người được tôn trọng. Vì vậy, hoạt động này được thiết kế nhằm mang lại lợi nhuận của công ty. 2. Định nghĩa [Các ý tưởng cơ bản đằng sau các nhóm QC] Bộc lộ một cách đầy đủ năng lực của con người và cuối cùng là phát huy tối đa năng lực của họ, tôn trọng con người, xây dựng cuộc sống có ý nghĩa và tạo ra môi trường làm việc vui vẻ để đóng góp vào việc cải tiến và phát triển của doanh nghiệp. (Trích từ các nguyên lý chung của nhóm QC) 3. Nội dung 3.1 Nhóm QC cho phép chúng ta bộc lộ khả năng và phát triển năng lực. Mỗi người đều có khả năng. Khả năng của chúng ta không ngừng phát triển khi liên tục học hỏi và phát triển một cách độc lập cũng như khi kết hợp với các thành viên có cùng ý tưởng thông qua các hoạt động nhóm. 3.2 Nhóm QC chú trọng đến tính cách của con người và tạo ra môi trường làm việc vui vẻ để công nhân hướng đến mục đích Nhóm QC tôn trọng tính cách con người, tôn trọng sự suy nghĩ cá nhân và cho phép chúng ta bộc lộ khả năng của mình thông qua hoạt động QC. Khi chúng ta cố gắng hiểu bất kỳ điều gì trên quan điểm của những người khác, chúng ta có thể cải thiện mối quan hệ với họ và tạo ra môi trường làm việc thoải mái để công nhân hướng đến mục đích của mình. 3.3 Nhóm QC giúp công ty phát triển và cải tiến Nhóm QC hoạt động tại vị trí quan trọng. Thực không cường điệu khi nói rằng công ty có giao cho nhóm QC nhiệm vụ xác định mức sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp cho khách hàng. Nếu công nhân hình dung ra toàn bộ công việc của họ, tạo ra môi trường làm việc thoải mái và bộc lộ hết mọi khả năng của học thì công ty có thể nâng cao và đạt được sự phát triển. Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 6 [Chuẩn bị tinh thần cho hoạt động QC] (1) Chúng ta phải thể hiện tiềm năng của mình thông qua việc tự nỗ lực phát triển. (2) Chúng ta phải hoạt động một cách tự giác và tự biến đổi mình thành "những công nhân gương mẫu". (3) Chúng ta phải làm việc trên tinh thần tập thể, đảm bảo rằng thông tin được chia sẻ cho mọi người và không có thành kiến. (4) Chúng ta phải thể hiện sức mạnh của nhóm bằng cách khuyến khích sự tham gia của mọi người. (5) Chúng ta phải sử dụng hiệu quả phương pháp QC để phòng ngừa sai lầm tái diễn, ổn định quản lý và tỉ lệ các vấn đề tiềm ẩn. (6) Chúng ta phải đóng góp vào các hoạt động TQM thông qua các hoạt động thích hợp đối với môi trường làm việc. (7) Chúng ta phải hoạt động không ngừng và tạo ra một môi trường làm việc sôi nổi. (8) Chúng ra phải tìm kiếm cơ hội để phát triển song phương, mở rộng tầm nhìn và triển vọng. (9) Chúng tôi cần phải tiên hành đột phá, phát huy sáng kiến và xây dựng môi trường làm việc để luôn luôn tiến bộ. (10)Chúng ta phải nâng cao chất lượng điều hành công việc bằng cách trau dồi ý thức về chất lượng, nhận thức về chất lượng, nhận thức vấn đề và sẵn sàng cải tiến. 4. Ví dụ 5. Các điểm khác 6. Liên hệ với ISO 9000 7. Các ý chính Các ý tưởng cơ bản đằng sau các nhóm QC. Chuẩn bị tinh thần cho hoạt động của nhóm QC Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 7 [3] MÔI TRƯỜNG ĐỂ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NHÓM QC 1. Mục đích Việc tạo ra môi trường đảm bảo cho các hoạt động nhóm QC một cách độc lập và tự giác là rất quan trọng. 2. Định nghĩa Tạo ra một môi trường mà trong đó tất cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các cán bộ tuyên truyền, nhân viên văn phòng cũng như công nhân và toàn bộ mọi thành viên đều hiểu hoạt động của nhóm QC và xây dựng nền tảng công việc để nhóm QC có thể hoạt động một cách tự giác hơn nữa. 3. Nội dung 3.1 Điều kiện môi trường để thúc đẩy nhóm QC Cán bộ lãnh đạo chỉ ra chính sách cụ thể trong đó nêu rõ hoạt động của nhóm QC là một phần của TQM. Đào tạo các thành viên có cấp bậc khác nhau cho nhóm QC. Bên cạnh tổ chức quản lý chung, cần lập một tổ chức toàn công ty để tự giá tuyên truyền các hoạt động của nhóm QC. Tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động bao gồm các giải thưởng, ngân sách đào tạo và phương tiên cần thiết cho các cuộc họp. Lập hệ thống đánh giá và trao giải thưởng cho hoạt động nhóm QC Có các hoạt động quan hệ cộng đồng nhằm mở rộng hoạt động nhóm QC. Chuẩn bị cho công nhân tham gia vào hoạt động bên ngoài (hội nghị nhóm QC ngoài công ty, trao đổi kinh nghiệm với công ty khác và thảo luận) Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 8 3.2 Vai trò của mỗi cấp cán bộ trong việc giới thiệu hoạt động nhóm QC Cấp Vai trò Cán bộ lãnh đạo Quan tâm đến việc giới thiệu hoạt động nhóm QC và hiểu chính xác nội dung của chúng. Xem xét mục đích và mục tiêu của việc giới thiệu theo nguyên tắc hợp tác, kế hoạch quản lý dài hạn và quản lý chất lượng toàn công ty (TQM). Lập chính sách giới thiệu nhóm QC và thông báo cho mọi công nhân. Thành lập tổ chức tuyên truyền và lập kế hoạch thực hiện Ng-êi tuyªn truyÒn Quản đốc - Cán bộ quản lý Hiểu chính xác hoạt động nhóm QC Hiểu biết chính sách giới thiệu và thông tin chính xác cho cấp dưới. Cố gắng lập tổ chức tuyên truyền có chức năng phù hợp Thực hiện kế hoạch tuyên truyền Cố gắng bám vào các vấn đề cụ thể để giới thiệu và giải quyết . Thành viên ban tuyên truyền, người theo dõi và những người khác Hiểu biết chính xác hoạt động nhóm QC Hiểu biết chính sách giới thiệu và lập kế hoạch chi tiết, cụ thể Thực hiện nhiệm vụ phân công của tổ chức tuyên truyền và chức năng tuyên truyền một cách chính xác Giải quyết các vấn đề cụ thể khác nhau khi giới thiệu cùng với nhóm QC Giám sát viên - Trưởng nhóm QC Hiểu biết chính xác hoạt động nhóm QC Thể hiện vai trò trưởng nhóm và thành lập nhóm Triển khai các hoạt động nhóm QC, báo cáo các vấn đề nảy sinh trong các hoạt động và suy nghĩ của các thành viên nhóm QC và cố gắng để giải quyết cùng họ. 4. Ví dụ 5. Các điểm khác 6. Liên hệ với ISO 9000 7. Các ý chính Môi trường triển khai hoạt động nhóm QC Vai trò của từng cấp trong việc giới thiệu Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 9 [4] GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG NHÓM QC 1. Mục đích Việc phát huy sáng kiến, tìm ra phương pháp giới thiệu hoạt động nhóm QC phù hợp với môi trường làm việc là rất quan trọng. Dưới đây, chúng tôi giới thiệu phương pháp thực hiện theo quy trình yêu cầu. 2. Định nghĩa Hoạt động của nhóm QC được thiết kế để khuyến khích các thành viên cố gắng tăng cường việc quản lý tại nơi làm việc và cải tiến hoạt động nhóm QC. Vì vậy, việc tìm ra một phương pháp giới thiệu phù hợp với truyền thống, đặc điểm và môi trường của công ty tương ứng là rất quan trọng. 3. Nội dung 3.1 Chuẩn bị tinh thầh và thủ tục giới thiệu Cán bộ tuyên truyền phải xác nhận ý kiến của tất cả các nhân viên trước khi giới thiệu hoạt động nhóm QC tại cơ sở. Nếu có những nhân viên không đồng ý với việc giới thiệu, cán bộ tuyên truyền nên lắng nghe cẩn thận lý do phản bác của họ và dành thời gian để giải thích cho họ đồng ý. Tổ chức quản lý không nên bắt buộc việc giới thiệu đối với nhân viên. Điều quan trọng là khuyến khích tính tự giác và sự tham gia của nhóm QC vào các hoạt động ở mọi nơi. 3.2 Triển khai hoạt động nhóm QC Có 3 phương pháp cơ bản để giới thiệu nhóm QC tại công ty: (1) Đồng thời giới thiệu tại tất cả các cơ sở Với phương pháp này, nhóm QC được giới thiệu đồng thời tại tất cả các công sở bộ phận sản xuất và phòng ban của công ty vào một ngày ấn định. Phương pháp này không những khuyến khích sự hợp tác trong tổ chức mà còn khuyến khích nhóm QC nỗ lực thi đua một cách lành mạnh. Một số công ty tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập công ty và mời chủ tịch, giám đốc hoặc trưởng phòng ban để thông báo việc giới thiệu nhóm QC. (2) Tổ chức nhóm thông qua trưởng nhóm/quản đốc (nhóm điểm) Quản đốc được chỉ định làm trưởng nhóm cùng cấp trên trực tiếp của họ thành lập nhóm QC và điều hành những vấn đề chung của nhóm. Họ giải quyết các vấn đề sử dụng các phương pháp QC theo các thủ tục giải quyết vấn đề và bổ sung kinh nghiệm của họ vào phương pháp giải quyết vấn đề QC. Sau 2 hoặc 3 cuộc họp, nhóm QC trình bày kinh nghiệm của mình tại hội nghị. Vậy, Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 10 khi quản đốc lập nhóm QC dựa trên kinh nghiệm như thế, họ có thể tuyên truyền hoạt động và hướng dẫn những người khác tin tưởng lãnh đạo và cấp trên của họ. Nhóm giới thiệu thử nghiệm này được gọi là nhóm điểm và là cơ sở để lập nên hàng loạt các nhóm QC sau này. Cần duy trì các hoạt động này từ 3 đến 6 tháng. (3) Lập nhóm những người tình nguyện (nhóm mẫu) Theo phương pháp này nhóm QC được thành lập trước tiên gồm các quản đốc tình nguyện và nhiệt tình. Trên cơ sở này, nhóm QC dần dần mở rộng ra các nơi khác. Nhóm tiên phong này được gọi là nhóm điểm vì họ có vai trò như là nhóm tiên phong cho nhóm khác. Sau 3 đến 6 tháng với hoạt động giải quyết vấn đề, nhóm điểm tổ chức cuộc họp và trình bày kết quả của họ với mọi người. Phương pháp này làm cho người nghe có cảm giác rằng họ cũng có thể đạt được kết quả tương tự. Như vậy phương pháp này được áp dụng để truyền bá rộng rãi hoạt động QC. Cả 3 phương pháp giới thiệu này đòi hỏi các quản đốc và cán bộ tuyên truyền luôn luôn giám sát hoạt động của nhóm và trợ giúp khi cần thiết. 4. Ví dụ Xem bảng 4.1 Thủ tục giới thiệu hoạt động nhóm QC và vai trò của các bên liên quan. 5. Các điểm khác 6. Liên hệ với ISO 9000 7. Các ý chính Giới thiệu hoạt động nhóm QC [...]... nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC còn tồn tại Biểu đồ Pareto Biểu đồ kiểm soát 22 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) [8] LỰA CHỌN TRƯỞNG NHÓM QC 1 Mục đích Cần lựa chọn trưởng nhóm QC để thực hiện các hoạt động nhóm QC theo một phương pháp hiệu quả Họ là người chủ đạo của hoạt động nhóm QC 2 Định nghĩa Chúng ta phải lựa chọn trưởng nhóm QC là. .. liên kết với các tiểu nhóm Trưởng nhóm B Nhóm QC Hình 1 Trưởng nhóm Thành viên Trưởng phòng A Trưởng nhóm B Nhóm QC Trưởng nhóm Hình 2 Thành viên Trưởng phòng A Trưởng nhóm B Nhóm QC Trưởng nhóm Trưởng nhóm nhỏ Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC Hình 3 Thành viên 23 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) nhỏ khác... với ISO 9000 7 Những ý chính • Tổ chức tuyên truyền hoạt động nhóm QC Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 27 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) HÌNH 10.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN HOẠT ĐỘNG NHÓM QC Phòng quản lý chất lượng tại Trụ sở đảm bảo chất lượng (tại văn phòng chính) Ban thư ký nhóm QC toàn công ty Bộ phận... trên tại nơi làm việc Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 15 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) • Lập báo cáo tại hội thảo nội bộ và chuyển số liệu có liên quan đến các nhóm khác Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 16 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp... khác Các nhóm khác Trưởng nhóm Các thành viên Lập nhóm nhỏ QC và khi cần thiết Các thành viên Bảng 10.1 Vai trò cụ thể mà những người phụ trách nhóm QC cần có (Ví dụ) Nhóm QC Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 28 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) BẢNG 10.1: VAI TRÒ CỤ THỂ CỦA NGƯỜI PHỤ TRÁCH NHÓM QC Người phụ... nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 31 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) ngoài bên ngoài (3) Quản lý các dịch vụ mở liên quan đến việc tham gia vào các sự kiện bên ngoài O O O Khi cần Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 32 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ)... họp nhóm QC khi cần thiết (6) Đánh giá chính xác hoạt động nhóm QC (7) Tạo cơ hội để phát triển đa phương Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 33 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) 3.2 Sự liên quan của cán bộ quản lý và sự phát triển của nhóm QC Giai đoạn khởi xưởng bởi cán bộ quản lý Giai đoạn hướng dẫn (lập nhóm. .. ý chính • Vai trò của trưởng nhóm và thành viên nhóm QC Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 26 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) [10] TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM QC 1 Mục đích Cơ cấu nhằm xây dựng một tổ chức toàn công ty để không ngững phát động và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhóm. .. hoạt động nhóm QC 5 Các điểm khác 6 Liên hệ với ISO 9000 7 Những ý chính Quy trình cơ bản của hoạt động nhóm QC Nguyên tắc triển khai các hoạtđộng Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp – NHÓM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG -QC 13 Th.S Nguyễn Thế Cường - Chuyên gia quản lý chất lượng, Hiệp hội quản lý chất lượng Đức(DGQ) BẢNG 6.1- LẬP BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM QC Số: Ban thư ký Trưởng Bộ phận Trưởng nhóm Báo cáo... nhiệm của nhóm QC tại phòng kinh doanh và khối sản xuất Ban thư ký nhóm QC tại phòng kinh doanh và khối sản xuất Các phòng khác Ban thư ký nhóm QC tại các phòng ban Họp ban thư ký nhóm QC toàn công ty Hội đồng nhóm QC tại phòng kinh doanh và khối sản xuất Hội đồng nhóm QC tại các phòng Hội đồng nhóm QC tại Các bộ phận khác Thành viên hội đồng nhóm QC các bộ phận hoặc hội đồng các trưởng nhóm QC Các tiểu

Ngày đăng: 01/09/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan