ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC SẠCH SẼ, NGĂN NẮP

36 1.8K 2
ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC  SẠCH SẼ, NGĂN NẮP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các Doanh nghiệp thành công ở Nhật bản đã thực hành tốt phương thức sản xuất 5S đã chứng minh rằng Đảm bảo vệ sinh môi trường nơi làm việc là một trong những yếu tố nền tẳng để thúc đẩy năng suất, gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu sai lỗi, đảm bảo an toàn lao động

ĐẨM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ TRONG SẢN XUẤT 1 [1] NƠI LÀM VIỆC SẠCH SẼ 1. Mục đích Để tạo ra một môi trường làm việc với thiết bị và nơi làm việc sạch sẽ, tại đó mọi người có thể thực hiện công việc thuận lợi và thoải mái. 2. Định nghĩa Thường xuyên duy trì nơi làm việc sạch sẽ thông qua việc dọn dẹp và vệ sinh. 3. Nội dung Tạo thói quen vệ sinh sạch sẽ các khu vực làm việc và máy móc thiết bị khi bắt đầu và kết thúc công việc. Duy trì một kế hoạch ưu tiên cho việc làm vệ sinh. 4. Ví dụ Bảng 1.1 - Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm “Biểu đồ những khu vực vệ sinh và phân công trách nhiệm” được thông báo tại mỗi phân xưởng. Bảng 2: Sơ đồ các kết quả vệ sinh Các khăn tay trắng sử dụng để lau bụi bẩn được treo ở đây để dễ thấy 2 Phòng vệ sinh Ông A Điều chỉnh Ông B Tiếp nhận Ông E Vận chuyển Ông J Hành chính Đúc Ông G Sửa đổi Ông D Bao gói Ông F Kiểm tra Ông G Hoàn thành Ông I Bảng 1.3: Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh Khu vực vệ sinh Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Sàn nhà (gồm cả các vết dầu) Ông A Ông B C A B Tủ đựng B C A B C Phòng vệ sinh C A B C A Tường D E D E D Cửa sổ E D E D E Giá F G F G F Giá G F G F G Thiết bị H H H H H 5. Những lưu ý khác Tạo ra hoạt động được tổ chức thông qua sự tham gia của toàn công ty. 6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008 7. Những điểm chính  Tạo thành thói quen là quan trọng. 3 [2] LƯU KHO VÀ THU THẬP NGUYÊN VẬT LIỆU PHẾ THẢI 1. Mục đích Để giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ, cần phải thực hiện cả hai việc là lưu giữ rác thải và đề ra biện pháp thu thập chúng. 2. Định nghĩa Tránh dồn đống rác thải ở nơi làm việc bằng cách quy định nơi thu thập rác và tạo thói quen bỏ rác vào nơi quy định. Hệ thống để thu thập rác chính là các thùng đựng rác. 3. Nội dung (1) Đặt thùng đựng rác tại vị trí cố định và đánh dấu để mọi người dễ nhìn thấy. (2) Phân loại rác và thu thập chúng. Ví dụ như, chuẩn bị một thùng đựng giấy loại, một thùng đựng giẻ bẩn, một thùng đựng phoi kim loại, một thùng đựng mảnh thuỷ tinh và tạo thói quen phân loại chúng khi vất chúng vào thùng rác. Điều này cũng rất cần thiết cho việc phân loại những gì có thể sử dụng được những gì cần bỏ đi. (3) Triển khai hệ thống thu thập rác theo thời gian biểu thường xuyên. Quy định ngày và thời gian tập hợp rác. (4) Điều quan trọng hơn ngoài việc thu thập rác là tránh việc dồn đống rác thải đã thu tthập được. Bởi vậy cần xem xét bắt đầu từ giai đoạn thiết kế sản phẩm, phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu, phương pháp bao gói sản phẩm để giảm thiểu số lượng rác có thể thải ra. (5) Các nguyên tắc thu thập rác thải không chỉ sử dụng để thu thập rác trong phạm vi phân xưởng mà còn áp dụng để thu thập rác khu vực xung quanh nhà máy. 4 4. Ví dụ Ví dụ về việc phân loại rác thải được thu thập. 5. Lưu ý khác 6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008 7. Các điểm chính  Một hệ thống tạo ra lượng rác ít nhất 5 Khu vực thu thập rác thải Phân loại rác và sắp xếp thùng đựng thích hợp cho mỗi loại rác Giấy loại (thùng màu trắng) Giẻ bẩn (thùng màu xanh) Phoi kim loại (thùng màu vàng) Mảnh thuỷ tinh (thùng màu đỏ) [3] VỆ SINH MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ 1. Mục đích Để phòng ngừa các nguyên nhân gây trở ngại cho sản xuất bằng cách vệ sinh và bảo dưỡng thiết bị, máy móc, dụng cụ và đồ gá. 2. Định nghĩa Thực hiện việc kiểm tra vệ sinh thiết bị, máy móc, dụng cụ và đồ gá hàng ngày. 3. Nội dung 3.1 (1) Xác định đối tượng cần phải vệ sinh Sàn, trần nhà, tường, cửa sổ, giá, tủ, khu vực kho, cửa hàng, phòng vệ sinh công cộng, máy móc, dụng cụ, đồ gá và thiết bị đo lường. (2) Chỉ rõ phòng ban chịu trách nhiệm Xác định rõ trách nhiệm của từng người thực hiện khu vực vệ sinh nào. (3) Chỉ rõ thời gian biểu Xác định khi nào sẽ thực hiện vệ sinh (4) Chỉ rõ các tiêu chuẩn Xác định mục đích vệ sinh (5) Loại bỏ các vật thải và dầu rò rỉ thông qua việc vệ sinh hàng ngày (6) Kiểm tra tình trạng dụng cụ đo lường trong khi vệ sinh máy móc và thiết bị. 3.2 Các điểm kiểm tra việc vệ sinh máy móc, dụng cụ và đồ gá. (1) Không cặn dầu (2) Không rò dầu (3) Không bị bụi (4) Không bị rỉ (5) Các băng chuyền không bị dính nhựa (6) Mọi vật đặt đúng vị trí đã quy định (7) Đánh dấu rõ ràng và dễ tìm (8) Chỉ định cá nhân chịu trách nhiệm bảo dưỡng và giữ kho 6 4. Ví dụ Bảng 3.1 - Bảng điểm kiểm tra vệ sinh Công việc Đội 1 Khoảng thời gian 2006.11.25-29 Thanh tra viên Giám sát Mr.XX ST T Các điểm kiểm tra T2/25 T3/26 T4/27 T5/28 T6/29 Chú thích 1 Sàn nhà bẩn (dầu)   × ∆ × Bộ phận gia công nguội 2 Sàn nhà bẩn (rác)      Tốt 3 Bộ phận gia công nguội bẩn × × ×   Dụng cụ để vương vãi 4 Khu vực kho   × × × Nhiều thùng rỗng 5 Giá dụng cụ     × Bẩn, cần sắp đặt lại 6 Đồng phục bẩn × ∆ × × × Ông A, Ông B 7 Việc tổ chức vệ sinh 8 Các ô cửa kính bẩn 5. Các lưu ý khác Vệ sinh được xem xét là một phần của công việc cần phải làm để có thể sử dụng một cách bình thường máy móc, thiết bị và thiết bị đo lường. 6. Liên hệ với bộ ISO 9001:2008 7. Các điểm chính 7 [3]-1 HOẠT ĐỘNG 5S 1. Mục đích Để đạt được sự ổn định về chất lượng, nâng cao hiệu quả và an toàn, tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi bằng việc triển khai thói quen 5S - những hoạt động nền tảng để thực hiện công việc một cách chính xác. 2. Định nghĩa 5S là Seiri (sàng lọc), Seiton (sắp xếp), Seiso (sạch sẽ), Seiketsu (săn sóc) và Shukanka (sẵn sàng). Chữ S là chữ bắt đầu 5 từ của Nhật bản. Hoạt động 5S bao gồm sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ và duy trì thói quen vệ sinh môi trường. (1) Xem quyển số 18 về sàng lọc và sắp xếp (2) Sạch sẽ có nghĩa là dọn sạch các vật phế thải, chỗ bẩn, lộn xộn. Trong phân xưởng, các mục tiêu cần vệ sinh là: 1. Trần nhà, tường, các giá, tủ đựng, khoá phòng, phòng vệ sinh công cộng. 2. Máy móc, dụng cụ và dụng cụ đo, thiết bị đo lường. (3) Sạch sẽ có nghĩa là tạo ra một môi trường không có rác bẩn và giữ gìn sạch sẽ sau khi đã được vệ sinh. Giữ sạch bao gồm giữ sạch đồng phục và mọi công nhân phải luôn có ý thức rằng việc vệ sinh trước khi làm việc là việc làm tốt, nơi làm việc phản ánh ý thức này. (4) Tạo một thói quen sạch sẽ có nghĩa là giữ gìn mọi thứ có trật tự, sạch sẽ và duy trì một môi trường làm việc sạch sẽ. 3. Nội dung (1) Cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn và diễn giải các hoạt động 5S. (2) Xác định mục tiêu và đánh giá. (3) Tại thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc, chú ý các hạng mục và công việc ưu tiên để giúp mỗi người biết các khu vực có vấn đề. (4) Cá nhân chịu trách nhiệm cần phải kiểm tra một vòng hàng ngày và chú ý cả khu vực tốt và chưa tốt. Cũng cần chú ý đến quần áo và đồng phục. 8 (5) Quản đốc phải thường xuyên kiểm tra các khu vực xung quanh để giúp công nhân nâng cao sự tập trung của mình. (6) Xác định trách nhiệm vệ sinh từng khu vực và phát động phong trào thi đua để khuyến khích sự tranh đua. (7) Sử dụng bảng thông báo để ghi kết quả hoạt động 5S trong (1) - (6) để thu hút sự chú ý của toàn thể công ty. 4. Ví dụ Bảng 3.2 - Hạng mục và tiêu chí đánh giá 5S (phân xưởng sản xuất). Người đánh giá: Ngày/tháng//năm Loại Nội dung đánh giá Mức độ tiêu chuẩn Kết quả 4 3 2 1 4 3 2 1 Sàn nhà Sạch Không có rác, mặt sàn bẩn Có giấy loại Có mẩu thuốc Ghế Như trên Bẩn Không được sắp xếp Các đồ cá nhân như: rượu Trần Không bẩn Bẩn Bẩn có vết to do mưa Có mạng nhện Tường Các mục được đánh dấu (không có hạn) Bẩn có vết dầu Với nhiều chổ hỏng Không sạch, có vết nứt Cửa sổ Sạch Bẩn và rác Như trên Kính bị vỡ 9 Thùng đựng rác Được sắp xếp hợp lý Sạch sẽ nhưng không được sắp xếp hợp lý Không đủ thùng rác Không có thùng rác Thiết bị Máy móc Sạch Còn vết dầu Bẩn Vết dầu, v.v Dụng cụ, đồ gá Đánh dấu rõ ràng và dễ lựa chọn Các dụng cụ cần thiết được sẵp xếp Nơi cất dụng cụ và đồ gá cao và không được sắp xếp Mọi người không biết vị trí của các đồ vật trừ người chịu trách nhiệm Giá Đánh dấu rõ ràng và dễ lựa chọn Được sẵp xếp Lộn xộn Phải tìm các đồ dùng cá nhân không cần thiết Khu vực Sản phẩm, bán thành phẩm Được sắp xếp ngăn nắp để phòng ngừa mọi ảnh hưởng đến sản phẩm Không ngăn nắp Các đồ không cần thiết để lộn xộn Xếp đống lộn xộn 10 [...]... để bảo vệ môi trường làm việc nhằm tạo dựng một môi trường lành mạnh và tiện lợi 2 Định nghĩa Tạo ra một nơi làm việc đảm bảo sức khoẻ, cần xây dựng các tiêu chuẩn cần thiết về các yếu tố của môi trường làm việc như cường độ sóng, nhiệt độ v.v và lập các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường làm việc 3 Nội dung 3.1 Xác định các tiêu chuẩn về mức độ cần thiết của môi trường làm việc Các yếu tố tạo nên môi trường. .. [4] HOẠT ĐỘNG 5S [4]-1 Tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc 1 Mục đích Vệ sinh nơi làm việc theo sổ phân công, các tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc là việc cần thiết 2 Định nghĩa Quy tắc vệ sinh nơi làm việc liên quan tới việc tổ chức và phân công trách nhiệm 3 Nội dung (1) Xác định rõ điểm vệ sinh Sàn nhà, trần nhà, tường, cửa sổ, giá, tủ, khu vực kho, cửa hàng, phòng vệ sinh công cộng, máy móc, dụng cụ... làm sạch không chỉ ở nơi làm việc mà còn là làm sạch môi trường nói chung Các doanh nghiệp cũng phải có bổn phận đối 24 với xã hội trong việc ban hành các tiêu chuẩn nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trường và đào tạo cho mọi công ty 6 Mối liên hệ với bộ ISO 9001:2008 ISO 14001 phần 4.3 7 Những điểm chính  Phòng ngừa ô nhiễm môi trường 25 [9] CÁC TIÊU CHUẨN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 1 Mục đích Thiết lập... phân xưởng mà cả những nơi làm việc 2 Mục đích Mục đích là thực hiện hoạt động 5S Đảm bảo một nơi làm việc thoải mái, sạch sẽ, chất lượng ổn định, an toàn 3 Hạng mục ưu tiên Hạng mục ưu tiên của hoạt động 5S Sắp xếp dụng cụ và dụng cụ đo, vệ sinh máy móc và công cụ, vệ sinh trong và xung quanh nơi làm việc, giữ đồng phục sạch sẽ Điều này cần xem xét theo những thay đổi môi trường 4 Hệ thống thực hiện... biệt Nếu như các điều kiện về môi trường là xấu ví công việc đặc biệt thì sử dụng các phương tiện bảo vệ như là mặt nạ phòng độc và bụi, nút bảo vệ tai, kính bảo vệ mắt và không nên để công nhân ở nơi làm việc trong thời gian lâu 28 (3) Phòng nghỉ Môi trường ở phòng vệ sinh như sau: Ví dụ Tách riêng Tách riêng cho nữ và nam Toilet của đàn ông ít nhất từ 1 - 60 người Chỗ vệ sinh của đàn ông ít nhất từ... máy hút ẩm hoặc máy làm ẩm 5 Các lưu ý khác Khi không có khả năng cung cấp một môi trường tiện lợi thì thời gian làm việc điều chỉnh cho phù hợp với từng vị trí làm việc 6 Mối liên hệ với bộ ISO 9001:2008 Hiện tại không có mối liên quan 7 Những ý chính  Kiểm soát môi trường nơi làm việc 31 [11] CÁC TIÊU CHUẨN NHẰM LOẠI TRỪ TIẾNG ỒN, MÙI, ĐỘ RUNG 1 Mục đích Bảo vệ môi trường làm việc khỏi tiếng ồn,... trì môi trường 29 [10] CÁC TIÊU CHUẨN KIỂM SOÁT ĐỘ SÁNG, NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM 1.Mục đích Xác định các phương pháp kiểm soát nhằm duy trì độ sáng, nhiệt độ, và độ ẩm thích hợp với điều kiện làm việc nhằm đảm bảo cho sức khoẻ cũng như môi trường làm việc thuận lợi cho công nhân 2 Định nghĩa Các tiêu chuẩn này bao gồm các điều kiện làm việc liên quan đến độ sáng, nhiệt độ và độ ẩm tại nơi làm việc để đảm bảo. .. cấp đủ nước làm sạch Bồn rửa Cung cấp một bồn rửa 5 Những lưu ý khác Các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường ở nơi làm việc rất rộng theo đúng công việc cụ thể chuyên môn Ngoại trừ các trường hợp đặc biệt thì không cần thiết bắt buộc tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt đối với mức dưới và mức trên về độ sáng, nhiệt độ và độ ẩm Khi phải làm việc ở điều kiện môi trường khắc nghiệt thì thời gian làm việc cần phải... trách nhiệm Xác định người nào có trách nhiệm vệ sinh khu vực nào (3) Xác định rõ lịch vệ sinh Xác định khi nào thực hiện việc vệ sinh (4) Xác định rõ tiêu chuẩn Xác định mục tiêu vệ sinh Xem bảng 3.2, “Danh mục và tiêu chuẩn đánh giá 5S” 13 4 Ví dụ Bảng 4.1 - Bảng phân công trách nhiệm vệ sinh Khu vực vệ sinh Sàn nhà (cả vết dầu trên bề mặt) Khoá phòng Phòng vệ sinh công cộng Tường Cửa sổ Giá Giá Thiết... rất nhiều, để có thể kiểm soát được vị trí công việc chính (2) Nhiệt độ Kiểm soát nhiệt độ là một yếu tố rất quan trọng trong việc làm cho nơi làm việc tiện lợi hơn Việc xác định phương pháp kiểm soát đối với nhiệt độ dựa trên các tiêu chuẩn nhằm duy trì môi trường làm việc Hơn nữa, điều quan trọng là cũng phải hạn chế thời giờ làm việc trong các môi trường đặc biệt như trong xưởng luyện thép hay xưởng . ĐẨM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ TRONG SẢN XUẤT 1 [1] NƠI LÀM VIỆC SẠCH SẼ 1. Mục đích Để tạo ra một môi trường làm việc với thiết bị và nơi làm việc sạch sẽ, tại đó mọi người. sinh trước khi làm việc là việc làm tốt, nơi làm việc phản ánh ý thức này. (4) Tạo một thói quen sạch sẽ có nghĩa là giữ gìn mọi thứ có trật tự, sạch sẽ và duy trì một môi trường làm việc sạch. sinh nơi làm việc 1. Mục đích Vệ sinh nơi làm việc theo sổ phân công, các tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc là việc cần thiết. 2. Định nghĩa Quy tắc vệ sinh nơi làm việc liên quan tới việc tổ chức

Ngày đăng: 31/08/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan