nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần văn hóa tân bình

112 449 0
nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần văn hóa tân bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ @&? TRẦN THỊ LỆ HẰNG Đ Đ O O À À A A Ù Ù N N T T O O Á Á T T N N G G H H I I E E Ä Ä P P Đ Đ A A Ï Ï I I H H O O Ï Ï C C NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH Chuyên Ngành : Kinh Tế Thương Mại MSSV: 44D4102 Lớp: 44KTTM GVHD : VÕ HOÀN HẢI Nha Trang, tháng 11 năm 2006 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2 LỜI NÓI ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Từ trước đến nay, thương mại quốc tế luôn luôn đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới. Bất kỳ quốc gia nào cũng không thể tự sản xuất tất cả mọi thứ mình cần do không đủ nguồn lực hoặc do không có lợi thế hơn so với các nước khác. Có nước mạnh về sản xuất mặt hàng này, nước khác lại mạnh về sản xuất mặt hàng kia. Điều này dẫn tới một tất yếu là các nước phải mua thứ mình cần từ nước chuyên sản xuất mặt hàng đó và bán sản phẩm của mình cho những nước có nhu cầu. Làm như vậy, các quốc gia có thể tránh được những lãng phí khi tiến hành sản xuất những mặt hàng mình không có lợi thế và tập trung nguồn lực để sản xuất những hàng hoá thế mạnh của mình, góp phần vào sự phát triển kinh tế của chính quốc gia đó cũng như của toàn thế giới. Trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại quốc tế, các quốc gia không thể không quan tâm tới một số vấn đề như thuế quan, vận chuyển, thanh toán, , và đặc biệt là bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, nhằm giải quyết những khó khăn về vốn trong kinh doanh từ những rủi ro, mất mát của hàng hoá trong quá trình vận chuyển. Trên thế giới, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã ra đời từ rất lâu và hiện nay vẫn đang phát triển không ngừng. Ở Việt Nam, nghiệp vụ này ra đời muộn hơn nhưng cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu bảo hiểm cho các đối tượng tham gia. Trong nền kinh tế thò trường hiện nay, sự tồn tại của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùng với sự phát triển không ngừng của ngành ngoại thương Việt Nam đã và đang tạo ra nhu cầu bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn. Chính những yêu cầu khách quan đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải am hiểu sâu sắc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu để đáp ứng với nhu cầu mới. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3 Đối với Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình, một doanh nghiệp có xuất khẩu theo giá CIF, việc nghiên cứu sâu sắc nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu là rất quan trọng và góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Trong thời gian thực tập tại Phòng Xuất Nhập Khẩu, thuộc Công ty Cổ Phần Văn Hóa Tân Bình, em đã nhận thức rõ vò trí và vai trò quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển đối với sự phát triển của Công ty cũng như hoạt động thương mại quốc tế. Trên cơ sở đó, em đã chọn đề tài: "Nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty Cổ phần Văn Hóa Tân Bình”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu và đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo hiểm tại Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình. 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình từ năm 2003 – 2005. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thống kê. - Phương pháp phân tích, so sánh và kết hợp với một số phương pháp khác. 4. Bố cục của đề tài nghiên cứu: §Ị tµi nµy gåm 3 chương: Chương I: Lý ln chung vỊ b¶o hiĨm hµng ho¸ xt nhËp khÈu vËn chun b»ng ® êng biĨn. Chương II: Thực trạng nghiƯp vơ b¶o hiĨm hµng ho¸ XNK vËn chun b»ng ® êng biĨn tại Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình. Chương III: Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4 5. Mục đích nghiên cứu: Vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tiễn nhằm nâng cao tầm hiểu biết hơn về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do còn hạn chế về kiến thức thực tế và khả năng chuyên môn nên đề tài của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy Cô, các cô chú, anh chò trong Công ty và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: 1. Trên thế giới: Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là một phạm trù của bảo hiểm tài sản. Nó ra đời và phát triển gắn liền với hoạt động giao thương quốc tế và ngành vận tải hàng hải. Bảo hiểm hàng hải đã có lòch sử rất lâu đời. Nó ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của hàng hoá và ngoại thương. Khoảng thế kỷ V trước công nguyên, vận chuyển hàng hoá bằng đường biển đã ra đời và phát triển người ta biết tránh tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách chia nhỏ, phân tán chuyên chở trên nhiều thuyền khác nhau. Đây có thể nói là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hoá. Đến thế kỷ thứ XII, thương mại và giao lưu hàng hoá bằng đường biển giữa các nước phát triển. Nhiều tổn thất lớn xảy ra trên biển vì khối lượng và giá trò của hàng hóa ngày càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển gây ra làm cho giới thương nhân lo lắng nhằm đối phó với các tổn thất nặng nề có khả năng dẫn tới phá sản. Họ đã đi vay vốn để buôn bán kinh doanh. Nếu hành trình gặp phải rủi ro gây ra tổn thất toàn bộ thì các thương nhân được xoá nợ, nếu hành trình may mắn thành công thì ngoài vốn vay họ còn phải trả chủ nợ một khoản tiền lãi với lãi suất rất cao. Lãi suất cao và nặng nề này có thể coi là hình thức ban đầu của phí bảo hiểm. Bảo hiểm hàng hoá được khơi nguồn từ các thương gia HANSEATIC và LOMBARD tại phía bắc nước ITALIA vào cuối thế kỷ XII và đầu thế kỷ XIII. Thuật ngữ hợp đồng chuyển từ thuật ngữ POLIZZA của tiếng ITALIA - có nghóa một lời hứa hoặc sự cam kết. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 6 Các thương gia LOMBARD kinh doanh rất thành công, ảnh hưởng của họ lớn đến nỗi họ thuyết phục được Vua HENRY đệ tứ của nước Anh cấp cho họ một khu vực của thành phố LONDON để xây nhà và kinh doanh buôn bán cho an toàn. Khu vực dành riêng này dần được biết đến như đường LOMBARD - bây giờ nổi tiếng có các sở tài chính. Trong giai đoạn thuyền buôn neo đậu dọc theo dòng sông Thames, mọi người luôn nao nức chờ tàu viễn dương cập bến mang về thành phố London những hàng hóa đang có nhu cầu lớn. Khoảng 350 năm trước đây, một q ông tên là LLOYD mở tiệm cà phê bên dòng sông Thames. Các thương gia thường găäp và trao đổi buôn bán tại tiệm cà phê này. Những người ký nhận trách nhiệm thanh toán các hợp đồng bảo hiểm dùng tiệm cà phê này làm nơi buôn bán các sản phẩm bảo hiểm. Tiệm cà phê của ông LLOYD dần dần trở thành trung tâm giao dòch bảo hiểm. Ngày nay chúng ta biết đến là LLOYD của LONDON. Có thể nói lòch sử phát triển của ngành hàng hải và thương mại thế giới gắn liền với sự phát triển của nước Anh. Thế kỷ XVII nước Anh đã có nền ngoại thương phát triển với đội tàu buôn mạnh nhất thế giới và trở thành trung tâm thương mại và hàng hải của thế giới. Do đó nước Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thể lệ hàng hải và bảo hiểm hàng hải. Năm 1779, các hội viên của Lloyd's đã thu thập tất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung gọi là hợp đồng Lloyd's. Hợp đồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sử dụng ở nhiều nước cho đến 1982. Từ ngày 1/1/1982, đơn bảo hiểm hàng hải mẫu mới đã được Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay. Không chỉ riêng bảo hiểm hàng hải, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, các loại hình bảo hiểm cũng phát triển hết sức mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và mọi mặt của đời sống xã hội, văn hoá và giao lưu quốc tế. 2. Tại Việt Nam: Thời kỳ đầu, Nhà nước giao cho một Công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài chính kinh doanh bảo hiểm đó là Công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng Công ty Bảo hiểm PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 7 Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt). Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thành lập ngày 17/12/1964 theo Quyết đònh số 179/CP và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/1/1965. Trước năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cho Công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá FOB, và bán theo giá CIF với mục đích là học hỏi kinh nghiệm. Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đối ngoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. Từ sau 1970 Bảo Việt có quan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên. Trước đó Bảo Việt chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với Trung Quốc. Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mở rộng phạm vi hoạt động. Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nước Xã Hội Chủ Nghóa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám đònh, tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới. Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạt động, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. Gần đây, để phù hợp với sự phát triển thương mại và ngành hàng hải của đất nước, Bộ Tài Chính đã ban hành quy tắc chung mới - Quy tắc chung 1990 (QTC-1990) cùng với Luật Hàng hải Việt Nam. Quy tắc chung này là cơ sở pháp lý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. Trong vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có phần khởi sắc, hoạt động ngoại thương phát triển mạnh mẽ đã kéo theo sự phát triển của các ngành liên quan như ngân hàng hay bảo hiểm. Hiện nay, các Công ty bảo hiểm của Việt Nam đã quan hệ với nhiều tổ chức, Công ty có danh tiếng hoạt động trong lónh vực bảo hiểm trên thế giới. Với sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế thò trường ở Việt Nam, sự độc quyền trước đây trong ngành bảo hiểm đã bò phá vỡ. Nghò đònh 100/CP của Chính phủ đã cho phép mở ra một thò trường bảo hiểm và tái bảo hiểm hết sức sôi động tại Việt Nam. Đến nay, thò trường bảo hiểm Việt Nam đã có trên 15 Công ty bảo hiểm (nhân thọ và phi nhân thọ) thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau (doanh nghiệp nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh và Công ty 100% vốn nước ngoài) và hàng chục văn phòng đại diện của các Công ty bảo hiểm nước ngoài chính thức hoạt động. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 8 Chính vì vậy, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu càng có triển vọng để phát triển hơn bao giờ hết. II. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: Do đặc điểm của vận tải biển tác động đến sự an toàn cho hàng hoá được chuyên chở là rất lớn. Vì vậy vai trò của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển càng được khẳng đònh rõ nét : - Thứ nhất, hàng hoá xuất nhập khẩu phải vượt qua biên giới của một hay nhiều quốc gia, người xuất khẩu và nhập khẩu lại ở xa nhau và thường không trực tiếp áp tải được hàng hoá trong quá trình vận chuyển, và hàng hoá xuất nhập khẩu thường có giá trò cao, do đó phải tham gia bảo hiểm cho hàng hoá. Ở đây, vai trò của bảo hiểm là người bạn đồng hành với người được bảo hiểm. - Thứ hai, vận tải đường biển thường gặp nhiều rủi ro tổn thất đối với hàng hoá do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên như: mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, mất cắp, cướp biển, bão, lốc, sóng thần vượt quá sự kiểm soát của con người. Hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu lại được vận chuyển bằng đường biển đặc biệt ở những nước quần đảo như Anh, Singapore, Nhật, Hồng Kông do đó phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. - Thứ ba, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chỉ chòu trách nhiệm về tổn thất của hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất đònh. Trên vận đơn đường biển, rất nhiểu rủi ro các hãng tàu loại trừ không chòu trách nhiệm, ngay cả các công ước quốc tế cũng quy đònh mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho người chuyên chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ). Vì vậy các nhà kinh doanh phải tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu. - Trong một giao dòch ngoại thương, sự liên quan giữa người mua, người bán và ngân hàng, bảo hiểm nhằm di chuyển sự mất mát tài chính của một bên nào đó từ những rủi ro ngoài khả năng kiểm soát của họ mà nó dẫn đến sự mất mát một phần hoặc toàn bộ hàng hoá. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 9 III. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN: Ngành bảo hiểm đã ra đời do có sự tồn tại khách quan của các rủi ro mà con người không thể khống chế được. Nếu có những rủi ro xảy ra mà không có các khoản bù đắp thiệt hại kòp thời của các nhà bảo hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm hoạ gây ra tổn thất rất lớn thì chủ tàu và chủ hàng gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trong việc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra. Vì vậy, sự ra đời và việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển trở thành một nhu cầu rất cần thiết và nó có những tác dụng sau: - Thứ nhất, nó xuất phát từ chính đặc điểm và vai trò của vận tải biển trong thương mại quốc tế. So với các phương thức vận tải khác, vận tải bằng đường biển có nhiều ưu điểm nổi bật: Bảng 01: SO SÁNH TÍNH ƯU VIỆT CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI. Xếp hạng Tốc độ Tính đều đặn Độ tin cậy Năng lực vận chuyển Tính linh hoạt Giá thành 1 Đường không Đường ô tô Đường ô tô Đường thuỷ Đường ô tô Đường thuỷ 2 Đường ô tô Đường không Đường sắt Đường sắt Đường sắt Đường sắt 3 Đường sắt Đường sắt Đường thuỷ Đường ô tô Đường không Đường ô tô 4 Đường thủy Đường thuỷ Đường không Đường không Đường thuỷ Đường không Nguồn : Fearnleys - Oslo, Review 2005 Nhận xét: Với những ưu điểm nổi bật như trên, vận tải bằng đường biển đã trở thành hình thức phổ biến trong vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu. Theo các nguồn số liệu thống kê, vận chuyển bằng đường biển chiếm tới hơn 80% lượng hàng hoá chuyên chở hàng năm. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 10 Bảng 02: BUÔN BÁN ĐƯỜNG BIỂN CỦA THẾ GIỚI THEO MỘT SỐ MẶT HÀNG Đơn vò tính: Tỷ tấn/hải lý Năm Dầu thô Sản phẩm dầu Quặng sắt Than Ngũ cốc Hàng khác Tổng 2002 7.750 2.276 2.840 2.300 1.253 6.215 22.634 2003 7.985 2.584 3.015 2.453 1.478 6.436 23.951 2004 8.302 2.769 3.398 2.645 1.786 6.792 25.692 2005 8.550 3.148 3.670 2.782 1.953 6.945 27.048 Nguồn: Fearnleys - Oslo, Review 2005 - Thứ hai, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá do hạn chế tổn thất nhờ tăng cường bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất. - Thứ ba, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nước. Khi các đơn vò kinh doanh xuất nhập khẩu nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIP sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nước với nước ngoài. Nhờ có hoạt động bảo hiểm trong nước các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nước ngoài, nói cách khác là không phải xuất khẩu vô hình. - Thứ tư, nghóa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành nguyên tắc thể lệ và tập quán trong thương mại quốc tế. Nên khi hàng hoá xuất nhập khẩu gặp rủi ro gây ra tổn thất các bên tham gia sẽ được Công ty bảo hiểm giúp đỡ về mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối tượng có liên quan. - Thứ năm, khi các Công ty có tổn thất hàng hoá xảy ra sẽ được bồi thường một số tiền nhất đònh giúp họ bảo toàn được tài chính trong kinh doanh. Số tiền chi bồi thường của các Công ty hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phí bảo hiểm. Trong nền kinh tế mở cửa của Việt Nam hiện nay, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển càng phát huy tác dụng vốn có của nó. Nó góp phần vào việc tăng thu nhập quốc dân, giảm chi ngoại tệ. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... để giữ khách hàng và chỉ áp dụng trong những trường hợp hàng hóa mang tính chất đặc biệt và thường xuyên bò tổn thất PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 32 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH: 1 Lòch... qua Công ty môi giới bảo hiểm Trên thế giới, phần lớn các khách hàng đều mua bảo hiểm hàng hóa gián tiếp qua Công ty môi giới bảo hiểm vì những Công ty này có nghiệp vụ chuyên môn cao, thông tin nghiệp vụ rộng và họ sẽ bảo vệ được quyền lợi cho người được bảo hiểm Hơn nữa nhiều chủ hàng không thông thạo về nghiệp vụ bảo hiểm, không nắm vững giá cả trên thò trường bảo hiểm cho nên dễ bò mắc phí bảo hiểm. .. chủ hàng đều mua trực tiếp tại các Công ty bảo hiểm Khi khách hàng yêu cầu được mua bảo hiểm, người khai thác viên của Công ty bảo hiểm sẽ cung cấp và hướng dẫn khách hàng làm giấy yêu cầu bảo hiểm, sau đó chuẩn bò hợp đồng để ký với khách hàng § Thủ tục bảo hiểm gồm có: a Giấy yêu cầu bảo hiểm: Khi muốn mua bảo hiểm cho một lô hàng xuất khẩu, người có nhu cầu bảo hiểm phải làm giấy yêu cầu bảo hiểm. .. nghiệp ra đời và làm ăn có hiệu quả, trong đó phải kể đến CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH Công ty Cổ Phần Văn Hoá Tân Bình (ALTA) tiền thân là Công ty Văn Hóa Tổng Hợp Tân Bình, là Doanh nghiệp Nhà Nước được thành lập năm 1989 theo Quyết đònh số 51 / QĐ-UB, ngày 13 / 02/1989 của UBND.TPHCM trên cơ sở sáp nhập các đơn vò sản xuất kinh doanh thuộc ngành văn hóa thông tin quận Tân Bình gồm: dòch vụ văn. .. thường là theo tháng Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả người bảo hiểm và người được bảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo thu được một khoản phí bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm Người được bảo hiểm vẫn được người bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm ngay cả khi hàng đã xếp lên tàu vận chuyển rồi mà chưa kòp thông báo bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm bao dùng để bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu thường xuyên khối lượng... số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trò bảo hiểm Đó là khi đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm trùng Bảo hiểm trùng có nghóa là cùng một rủi ro, một giá trò bảo hiểm được đồng thời bảo hiểm ở nhièu Công ty bảo hiểm khác nhau Tổng số tiền bảo hiểm từ các hợp đồng này sẽ lớn hơn giá trò bảo hiểm của đối tượng bảo hiểm Nhưng khi xảy ra sự cố thuộc phạm vi bảo hiểm của nhiều hợp đồng thì những người bảo hiểm liên... hiểm: Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trò bảo hiểm do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm Về nguyên tắc, số tiền bảo hiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trò bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trò bảo hiểm thì phần lớn hơn đó sẽ không được tính Ngược lại, nếu Số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trò bảo hiểm, người bảo hiểm sẽ chỉ bồi thường bằng số tiền bảo hiểm ghi trong hợp... chứng từ có hợp lệ không b Cấp đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm: Sau khi nộp giấy yêu cầu bảo hiểm để được người bảo hiểm xét duyệt và cấp đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải thực hiện những nghóa vụ sau: Nộp phí bảo hiểm đúng thời hạn: theo nguyên tắc bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi đã thanh toán phí bảo hiểm Công ty Bảo hiểm Việt Nam chấp nhận thời hạn nộp... 19 hiểm chuyến thường được trình bày dưới hình thức đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm do người bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm chính là một hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ Hợp đồng bảo hiểm chuyến thường dùng bảo hiểm cho những lô hàng nhỏ, lẻ tẻ, không có kế hoạch chuyên chở nhiều lần ª Hợp đồng bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở): Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm trong đó người bảo hiểm. .. trả, người bảo hiểm có quyền hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu người được bảo hiểm không thực hiện đúng nghóa vụ trả phí bảo hiểm hoặc có quyền từ chối bồi thường khi rủi ro xảy ra 5 Cách thức mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển: Thông thường các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành mua bảo hiểm bằng hai cách: - Trực tiếp với Công ty bảo hiểm PDF created with pdfFactory Pro trial version . lượng nghiệp vụ bảo hiểm tại Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình. 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất. êng biĨn tại Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình. Chương III: Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Công ty. PDF created. N N G G H H I I E E Ä Ä P P Đ Đ A A Ï Ï I I H H O O Ï Ï C C NGHIÊN CỨU NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH Chuyên Ngành : Kinh Tế Thương Mại

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan