trật khớp háng

7 3.3K 13
trật khớp háng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trật khớp háng Đinh Ngọc Sơn- Bộ môn Ngoại 1. Đại cơng: Trật khớp háng ít gặp, chiếm gần 5% tổng số trật khớp do chấn thơng, tỷ lệ nam/ nữ là 5/1. Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý của khớp háng (H.1) Là một khớp chỏm, lớn nhất trong cơ thể vì thế khi có trật khớp thờng kèm theo đa chấn thơng. Là khớp giữa bẹn và mông , có nhiều cơ che phủ vì vậy phẫu thuật vào khớp háng rất khó khăn . Góc cổ- thân xơng đùi: 130 0 . Nuôi dỡng chỏm : là động mạch dây chằng tròn, động mạch mũ , và động mạch thân xơng đùi. Khi trật khớp, các động mạch này dễ bị tổn thơng. ổ cối do ba phần của xơng chậu (chậu, ngồi, mu) tạo nên. Khi vỡ ổ cối di lệch gây trật khớp háng trung tâm. Quanh ổ cối có một sụn viền ổ cối tham gia giữ khớp, khi trật thờng gây bong diện sụn viền này. Động tác của khớp háng đợc gọi theo từng cặp: gấp- duỗi, xoay ngoài- xoay trong, và khép - dạng. H.1 Giải phẫu khớp háng 2. Dịch tễ học : 2.1. Tỷ lệ: Gặp nhiều ở ngời trẻ khoẻ: 20 - 30 tuổi, ít gặp ở trẻ em và ngời già. Trật khớp háng chiếm 5% tổng số của trật khớp nói chung. Nam nhiều hơn nữ (5/1) 2.2. Nguyên nhân, cơ chế: hay bị do tai nạn khi ngồi trên xe ô tô, khi xe bị dừng đột ngột. 1 Nếu đùi khép, đầu gối bị dồn thúc vào phần cứng ở phía trớc, lực mạnh truyền từ gối lên thân xơng đùi và chỏm, làm chỏm bị trật ra sau trên ổ cối, nhiều khi kèm vỡ sứt một mảnh x- ơng to ở vách sau trên của ổ cối. H. Cơ chế gây trật khớp 2.3. Các thơng tổn cùng bên. Thơng tổn thần kinh hông to (đối với trật ra sau), thần kinh đùi, bịt (khi bị trật ra trớc). Thơng tổn vùng gối: vỡ bánh chè, đứt dây chằng khớp cùng bên. 2.4. Các di chứng: Hoại tử vô mạch chỏm xơng đùi. Viêm khớp háng sau chấn thơng, 3. Giải phẫu bệnh: 3.1. Thơng tổn xơng - khớp: Chỏm thờng trật ra sau lên trên (kiểu chậu). Đứt dây chằng bao khớp, đăc biệt là đứt dây chằng tròn. Khoảng 40% có vỡ trần ổ cối. Có thể gặp gãy cổ xơng đùi kèm theo. 3.2. Thơng tổn cơ: Phần lớn cơ vùng đùi, vùng chậu bị đụng dập, tụ máu. 3.3. Thơng tổn mạch nuôi chỏm: Đứt động mạch dây chằng tròn, chèn ép & đụng dập động mạch mũ. 4. Phân loại, phân độ: 4.1.Phân loại: Có 5 loại trật khớp (H.2,3,4) Kiểu chậu: chỏm xơng đùi lên trên, ra sau, gặp 85%. Kiểu mu: chỏm xơng đùi lên trên, ra trớc. Kiểu ngồi: chỏm xơng đùi xuống dới, ra sau. Kiểu bịt: chỏm xơng đùi xuống dới, ra trớc. Trật khớp háng trung tâm: chỏm xơng đùi chui qua ổ cối vỡ, vào tiểu khung. 2 H.2,3,4 Trật khớp háng kiểu chậu, kiểu bịt và trật trung tâm 4.2. Phân độ: Độ 1: trật khớp vững (sau khi nắn không còn trật lại) Độ 2: trật khớp kèm vỡ một phần chỏm, hoặc một phần ổ cối, nhng sau khi nắn: khớp vững. Độ 3: tổn thơng nh độ 2, nhng khớp không vững, bị trật lại. Độ 4: trật khớp kèm gãy cổ xơng đùi. * Độ 3 và độ 4: bắt buộc điều trị phẫu thuật. 5. Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng và X quang. 5.1. Lâm sàng: Ngoài các dấu hiệu trật khớp nói chung ra, còn có những triệu chứng điển hình cho từng kiểu trật.Trật khớp luôn luôn có dấu hiệu lò xo (kháng cự đàn hồi). Trật ra sau ( kiểu chậu, kiểu ngồi): đùi khép, xoay trong. Trật ra trớc (kiểu mu, kiểu bịt): đùi dạng, xoay ngoài. Trật lên trên (kiểu chậu, kiểu mu): đùi gấp nhẹ, chân ngắn ít. Trật xuống dới (kiểu ngồi, kiểu bịt): đùi gấp nhiều, chân ngắn nhiều ( H.5) H.5 Triệu chứng lâm sàng các loại trật khớp háng 3 5.2. X quang: chụp lấy hết xơng chậu. Xquang: thấy chỏm bị trật, thấy cổ xơng đùi dài ra, cung cổ bịt bị gãy, di lệch xa, không thấy bóng mấu chuyển bé (vì đùi xoay trong, mấu chuyển bé nấp sau thân) xem có kèm gãy bong mấu chuyển lớn. (H 6) Nếu có vỡ hõm khớp, sứt vỡ chỏm nên chụp cắt lớp vi tính, lát cắt 3mm. H.6 Xq trật khớp háng kiểu chậu 6. Biến chứng: 6.1. Hoại tử chỏm: Tỷ lệ 5 - 10% Hay gặp với những trật khớp háng cũ do tổn thơng mạch nuôi dỡng chỏm. Do chỏm bị tỳ đè vào vị trí khác làm chỏm bị méo mó,thoái hoá. 6.2. Thoái hoá khớp: (20 - 30%) gặp ở trật khớp háng trung tâm vì ổ cối bị méo mó, can xấu. 6.3. Vôi hoá quanh khớp: gây ảnh hởng tới cơ năng của khớp. 7. Điều trị: 7.1. Điều trị trật khớp mới: Nguyên tắc chung: Cần nắn vào càng sớm càng tốt. Vô cảm tốt và làm mềm cơ để nắn. Tốt nhất là gây mê toàn thân. Phải nắn nhẹ nhàng, nếu nắn thô bạo sẽ làm hỏng sụn chỏm hoặc gãy cổ xơng đùi. Gãy kèm vỡ mày ổ cối thì cũng nắn chỏm vào đã, còn mảnh vỡ ở phía sau trên của hõm khớp thì sẽ mổ phiên cố định về sau. Trật khớp háng trung tâm có vỡ hõm khớp và lún sâu chỏm vào đáy ổ cối, vào tiểu khung: nên gây mê kéo chỏm ra rồi xuyên đinh trên lồi cầu đùi và kéo tạ duy trì. Chụp Xquang kiểm tra. Kéo tạ , nắn cấp cứu không kết quả thì mổ cấp cứu đặt lại, kết hợp xơng với nẹp vít cạnh khớp. Gãy nặng với chỏm lún sâu vào hõm nhiều (độ 3, độ 4 theo Bohler) thì mổ nắn và kết hợp xơng với nẹp vít. Sau mổ kéo tạ nhẹ 3 - 4 tuần cho thơng tổn sụn chỏm đợc nghỉ. 4 Trật háng có kèm vỡ chỏm thờng mổ kết hợp xơng với vít xơng xốp. Cố gắng đặt vít từ ngoài vào qua khối mấu chuyển. Đôi khi đặt vít ngầm (vít để lại vĩnh viễn) từ trong ra. ở trung niên nhiều tuổi, ở ngời già mổ thay chỏm tốt cho ngời không lao động nặng. Ngay trật háng thông thờng có khi nắn không đợc, vì chỏm chui qua chỗ rách bao khớp ra sau nh cài khuy áo, bao khớp chít lấy cổ xơng đùi. Có khi bị chèn do cơ tháp, cơ bịt, cơ sinh đôi, có khi bị rách viền ổ cối, bị mảnh xơng vỡ chèn. Cần mổ nắn sớm. Nắn: Ph ơng pháp BOEHLER :( Cách nắn với kéo đai vải số 8). (H.7). + Gây mê toàn thân. + Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn nắn, cố định đai chậu vào bàn nắn, háng và gối gấp 90 0 . + Ngời nắn ngồi cùng bên với bệnh nhân . + Một đai vải quàng qua cố ngời nắn và qua gối bệnh nhân. + Kéo thẳng đùi lên trời, đè cẳng chân bệnh nhân xuống tạo nên lực chính qua đai vải. Tuỳ theo kiểu trật mà khép háng hoặc dạng háng cho phù hợp. Ph ơng pháp KOCHER: Tơng tự nh phơng pháp BOEHLER nhng cho gối ngời nắn vào khoeo bệnh nhân. (H.8). H.7 Nắn trật khớp theo BOEHLER H.8 Nắn trật khớp theo Kocher 5 Ph ơng pháp Stinpson : Hiện nay ít làm. Gây mê, cho bệnh nhân nằm sấp chân thõng, nắn nhẹ nhàng, khớp tự vào (H.9). H. 9 Nắn theo Stinpson Bất động : Bột chậu lng chân để ba tuần (nếu có gãy xơng kèm theo) Buộc chéo hai cổ chân với nhau. 7.2. Điều trị trật khớp háng trung tâm: Điều trị không mổ. Vỡ hõm khớp không lệch hoặc di lệch dới 3mm cho kéo tạ 5kg trong 6 - 8 tuần. Gãy lệch ở nơi ít quan trọng Có bệnh nội khoa cần chữa trớc. Có vết thơng nhiễm trùng nơi dự kiến mổ. Ngời già loãng xơng Mổ kết hợp xơng: ổ cối vỡ nặng, di lệch nhiều trên 3mm, bệnh nhân trẻ thì phải mổ sớm để nắn và kết hợp xơng bằng nẹp vít (H.10) H.10 Kết hợp xơng ổ cối Kéo liên tục: Gây mê bệnh nhân, kéo chân bên trật theo trục chi dới, kiểm tra chiều dài hai chân bằng nhau là đợc (mục đích là để chỏm ra khỏi tiểu khung, về vị trí cũ). Sau đó xuyên kim qua lồi cầu đùi kéo liên tục với trọng lợng bằng 1/6 trọng lợng cơ thể, kéo trong ba tuần (H.11) 6 H.11 Kéo liên tục 7.3. Điều trị trật khớp háng cũ: Nếu dới 3 tuần( 4 - 21 ngày): Kéo liên tục10 ngày, sau đấy nắn thử nhẹ nhàng. Nếu trên 3 tuần: Mổ để đặt lại khớp. Nếu trật khớp lâu năm: Đã có sự thích nghi với một khớp tân tạo ở cánh chậu, không nên mổ đặt lại khớp, mà phẫu thuật đục xơng dới mấu chuyển sửa lại trục chi. 7 . Là một khớp chỏm, lớn nhất trong cơ thể vì thế khi có trật khớp thờng k m theo đa chấn thơng. Là khớp giữa bẹn và mông , có nhiều cơ che phủ vì vậy phẫu thuật vào khớp háng rất khó khăn . . Trật khớp háng trung tâm: chỏm xơng đùi chui qua ổ cối vỡ, vào tiểu khung. 2 H.2,3,4 Trật khớp háng kiểu chậu, kiểu bịt và trật trung tâm 4.2. Phân độ: Độ 1: trật khớp vững (sau khi nắn không. lại) Độ 2: trật khớp k m vỡ một phần chỏm, hoặc một phần ổ cối, nhng sau khi nắn: khớp vững. Độ 3: tổn thơng nh độ 2, nhng khớp không vững, bị trật lại. Độ 4: trật khớp k m gãy cổ xơng đùi.

Ngày đăng: 31/08/2014, 13:46

Mục lục

  • TrËt khíp h¸ng

    • §inh Ngäc S¬n- Bé m«n Ngo¹i

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan