Bài giảng môn học Quản trị học

82 255 0
Bài giảng môn học Quản trị học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị là một phương thức để thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua những người khác. Phương thức này được các nhà quản trị thực hiện qua các công việc hay còn gọi là các chức năng Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển, Kiểm tra.

Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 1 1 CHƯƠNG 1: NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ 2 1/ Công việc quản trị 1.1/ Khái niệm: Quản trị là một phương thức để thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu của tổ chức bằng và thông qua những người khác. Phương thức này được các nhà quản trị thực hiện qua các công việc hay còn gọi là các chức năng Hoạch định, Tổ chức, Điều khiển, Kiểm tra. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 2 3 1/ Công việc quản trị 1.2/ Chức năng: + Hoạch định + Tổ chức + Điều khiển (Lãnh đạo) + Kiểm tra 4 1/ Công việc quản trị 1.2.1 Hoạch định: * Xác định các mục tiêu * Xây dựng các chiến lược (giải pháp lớn), các giải pháp chung nhất để thực hiện mục tiêu đã định * Lập ra các kế hoạch tác nghiệp để thực hiện những công việc hàng ngày. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 3 5 1/ Công việc quản trị 1.2.2 Tổ chức: * Cụ thể hóa các mục tiêu nhiệm vụ thành những công việc được chuyên môn hóa * Tạo dựng các bộ phận chức năng để thực hiện những công việc này * Tiến hành ủy quyền có hiệu quả. 6 1/ Công việc quản trị 1.2.3 Điều khiển: Liên quan đến việc sử dụng nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức – nguồn nhân lực * Tuyển dụng, đào tạo, bố trí và động viên nhân viên * Tìm phong cách lãnh đạo thích hợp nhất cho từng giai đoạn phát triển của tổ chức * Giải quyết xung đột giữa các cá nhân và các bộ phận để tạo nên bầu không khí tâm lý thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 4 7 1/ Công việc quản trị 1.2.4 Kiểm tra: * So sánh kết quả đạt được trong thực tế với mục tiêu nhiệm vụ đã đặt ra * Đưa ra các giải pháp khắc phục nếu thấy cần thiết. 8 1/ Công việc quản trị Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 5 9 1.3 Tính phổ biến của quản trị:  Lĩnh vực quản trị bao gồm cả kinh doanh, Nhà nước, và những tổ chức phi lợi nhuận (không nhằm kiếm lời).  Đối phó với những vấn đề quản trị như nhau, và những nhà quản trị của họ thực hiện các chức năng giống nhau. 1/ Công việc quản trị 10 2/ Nhà quản trị 2.1 Các khái niệm: 2.1.1 Tổ chức: Là sự tập hợp nhiều người theo một cách (kiểu) nhất định để thực hiện mục đích đặt ra cho họ. Mục đích đó lại được cụ thể bằng các mục tiêu ở các giai đoạn khác nhau. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 6 11 2/ Nhà quản trị 2.1 Các khái niệm: 2.1.2 Người thừa hành: Chiếm phần đông các thành viên trong tổ chức có nhiệm vụ trực tiếp thực hiện một công việc cụ thể mà không phải hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra công việc của người khác. 12 2/ Nhà quản trị 2.1 Các khái niệm: 2.1.3 Nhà quản trị: Là thành viên trong tổ chức nhưng họ có nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, động viên những người thừa hành để giúp những người này hoàn thành công việc được giao. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 7 13 2/ Nhà quản trị 2.2 Cấp bậc nhà quản trị: 2.2.1 Cấp cơ sở: Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra những người thừa hành để giúp những người này hoàn thành công việc được giao. Đồng thời, vì ở vị trí sát ngay với những người thừa hành nên họ cũng tham gia những công việc sản xuất hoặc kinh doanh trực tiếp như những người thừa hành dưới quyền. 14 2/ Nhà quản trị 2.2 Cấp bậc nhà quản trị: 2.2.2 Cấp giữa (cấp trung): Điều khiển nhân viên trong bộ phận của mình và quản trị các nhà quản trị cấp cơ sở thuộc quyền bằng cách cụ thể hóa mục tiêu nhiệm vụ mà các nhà quản trị cấp cao đề ra cho phù hợp với từng bộ phận mà họ phụ trách. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 8 15 2/ Nhà quản trị 2.2 Cấp bậc nhà quản trị: 2.2.3 Cấp cao: Một số rất ít các nhà quản trị ở trong một tổ chức, họ có quyền hạn cao nhất nhưng cũng có trách nhiệm nhiều nhất đối với kết quả hoạt động của tổ chức. Công việc chính của họ là đề ra phương hướng hoạt động của tổ chức và các giải pháp lớn (chung nhất) để thực hiện nhiệm vụ đã định. 16 2.3 Các kỹ năng 2.3.1 Chuyên môn (kỹ năng kỹ thuật)  Nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mà mình đang điều hành (qui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thực hiện công việc).  Giúp nhà quản trị thực hiện việc chỉ đạo, điều hành công việc, kiểm soát và đánh giá năng lực cấp dưới. Kỹ năng này phải trở thành một kỹ năng thường xuyên, liên tục, nhất quán của nhà quản trị.  Vd: soạn thảo tài liệu, hợp đồng kinh tế, thiết kế, sửa chữa máy móc thiết bị,… Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 9 17 2.3 Các kỹ năng 2.3.2 Nhân sự (kỹ năng con người)  Là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với người khác (cùng làm việc, động viên, điều khiển con người và tập thể trong xí nghiệp dù đó là thuộc cấp, ngang cấp hay cấp trên) nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung.  Các kỹ năng nhân sự cần thiết cho nhà quản trị là biết cách thông đạt hữu hiệu, quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng không khí hợp tác và động viên nhân viên dưới quyền. 18 2.3 Các kỹ năng 2.3.3 Tư duy (kỹ năng nhận thức)  Tầm nhìn, tư duy có hệ thống, năng lực xét đoán , khả năng trong việc khái quát các mối quan hệ, qua đó giúp cho việc nhận dạng vấn đề và đưa ra giải pháp, từ đó lập kế hoạch (đặc biệt là hoạch định chiến lược) và tổ chức thực hiện. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 10 19 2.4 Các vai trò của nhà QT 2.4.1 Vai trò quan hệ với con người:  Đại diện cho tổ chức  Lãnh đạo tổ chức  Liên lạc 20 2.4 Các vai trò của nhà QT 2.4.2 Vai trò thông tin:  Thu thập và tiếp nhận thông tin  Cung cấp các thông tin cho các đối tượng bên ngoài với các mục đích giải thích hoặc bảo vệ hoặc tranh thủ sự đồng tình ủng hộ.  Phổ biến các thông tin cần thiết cho các bộ phận, các cá nhân trong tổ chức. [...]... Pháp, bạn sẽ chọn kịch bản nào cho nước Pháp? 22 Quản trị học 11 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải CHƯƠNG 2: SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ 23 TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN Lý thuyết quản trị khoa học  Lý thuyết quản trị hành chính  Tóm lược  24 Quản trị học 12 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải Lý thuyết quản trị khoa học  Quản trị khoa học là thuật ngữ dùng để chỉ các ý kiến của... nhà Quản trị và người thừa hành Tránh trút hết trách nhiệm cho người công nhân 30 Quản trị học 15 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải Tóm tắt Lý thuyết Quản trị khoa học  Là lý thuyết Quản trị đầu tiên, nó đánh dấu một bước ngoặc mới trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp  Những tư tưởng của lý thuyết Quản trị khoa học là nền tảng cho các lý thuyết quản trị sau này 31 Lý thuyết quản trị. .. “Các nguyên tắc quản trị khoa học , xuất bản năm 1911 25 Lý thuyết quản trị khoa học   Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) Taylor không phải là tác giả duy nhất của lý thuyết này Nhưng Ông thực sự xứng đáng với tên gọi là cha đẻ của Quản trị học mà nhiều học giả phương Tây suy tôn 26 Quản trị học 13 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải 4 nguyên tắc chung của QT 1- Các nhà quản trị từ cấp cơ... Unilever: thành công 69 4 Quản trị sự bất trắc của môi trường 4.2 Các giải pháp quản trị sự bất trắc của môi trường Quảng cáo: Là khoa học và là nghệ thuật Để thị trường và khách hàng biết đến ta Ngày càng được sử dụng rộng rãi  70 Quản trị học 35 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải CHƯƠNG 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 71 1 Khái niệm và đặc điểm 1.1 Khái niệm: Quyết định quản trị là ………………… ………… của... tảng cho các lý thuyết quản trị sau này 31 Lý thuyết quản trị hành chính  Sau lý thuyết Quản trị khoa học , lý thuyết Quản trị hành chính” là một lý thuyết quản trị xuất hiện rất sớm, tiêu biểu nhất là Henri Fayol (1841 – 1925) của Pháp 32 Quản trị học 16 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải Lý thuyết quản trị hành chính Lý thuyết này ra đời căn cứ trên giả thuyết: Mặc dù  mỗi loại hình tổ... tạp: nhiều yếu tố 67 4 Quản trị sự bất trắc của môi trường 4.2 Các giải pháp quản trị sự bất trắc của môi trường San bằng: san đều sự ảnh hưởng của môi trường đến các doanh nghiệp (thường là dùng giá cả để san bằng) Rất được các lĩnh vực dịch vụ áp dụng  68 Quản trị học 34 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải 4 Quản trị sự bất trắc của môi trường 4.2 Các giải pháp quản trị sự bất trắc của môi... …), nhưng chúng đều có chung một tiến trình Quản trị mà qua đó nhà quản trị có thể quản trị tốt bất cứ một tổ chức nào Người có công lớn đề ra lý thuyết này là Henri Fayol 33 14 nguyên tắc quản trị Phân chia công việc: sẽ dẫn đến sự chuyên môn hóa và điều đó sẽ giúp cho công việc hoàn thành nhanh chóng với chất lượng cao  Thẩm quyền và trách nhiệm: nhà quản trị hãy sử dụng triệt để quyền hạn mà mình... trị học 19 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải 14 nguyên tắc quản trị  Tập trung và phân tán Cấp bậc (tuyến lãnh đạo): các quyết định từ trên xuống và phản hồi từ dưới lên   Trật tự  Công bằng  Ổn định nhiệm vụ  Sáng kiến  Tính đồng đội (đoàn kết) 39 Tóm tắt lý thuyết quản trị hành chính Đồng quan điểm với lý thuyết Quản trị một cách khoa học , lý thuyết Quản trị hành chính” chủ trương... vọng, nhu cầu tự hoàn thiện  42 Quản trị học 21 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải Các mức độ nhu cầu cá nhân 43 CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC 44 Quản trị học 22 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải 1/ Khái niệm và phân loại môi trường 1.1 Khái niệm:  Môi trường là khái niệm để chỉ các yếu tố, lực lượng, thể chế …………………………… tổ chức mà các nhà quản trị khó hoặc không thể kiểm soát... dụng quyền hạn đó  34 Quản trị học 17 Trường Đại học Lạc Hồng ThS Nguyễn Hoàng Hải 14 nguyên tắc quản trị  Kỷ luật: tất cả những qui định, những điều lệ, nội quy…được bàn soạn và đi đến hệ thống nhất để thực hiện trong tổ chức Kỷ luật sẽ giúp tổ chức hoạt động được thông suốt Muốn thực hiện được nguyên tắc này đòi hỏi các nhà quản trị phải có bản lĩnh 35 14 nguyên tắc quản trị  Thống nhất chỉ huy: . Tiến hành ủy quyền có hiệu quả. 6 1/ Công việc quản trị 1.2.3 Điều khiển: Liên quan đến việc sử dụng nguồn lực quan trọng nhất của tổ chức – nguồn nhân lực * Tuyển dụng, đào tạo, bố trí và động. đoạn phát tri n của tổ chức * Giải quyết xung đột giữa các cá nhân và các bộ phận để tạo nên bầu không khí tâm lý thuận lợi cho việc thực hiện các mục tiêu. Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn. bị,… Trường Đại học Lạc Hồng ThS. Nguyễn Hoàng Hải Quản trị học 9 17 2.3 Các kỹ năng 2.3.2 Nhân sự (kỹ năng con người)  Là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với người khác (cùng

Ngày đăng: 31/08/2014, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan