Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối conus miles, conus magus, conus imperialis, conus terebra

84 399 0
Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối conus miles, conus magus, conus imperialis, conus terebra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG ========== NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ TUYẾN NỌC ĐỘC CỦA BỐN LOÀI ỐC CỐI Conus miles, Conus magus, Conus imperialis, Conus terebra. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nha Trang, tháng 07 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƢỜNG ========== NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ TUYẾN NỌC ĐỘC CỦA BỐN LOÀI ỐC CỐI Conus miles, Conus magus, Conus imperialis , Conus terebra. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: PGS-TS. NGÔ ĐĂNG NGHĨA Nha Trang, tháng 07 năm 2010 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tại trƣờng Đại học Nha Trang em nhận đƣợc sự quan tâm của cơ quan, nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè và ngƣời thân. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo của trƣờng Đại học Nha Trang, thầy cô giáo cán bộ trong Viện Công Nghệ Sinh Học và Môi Trƣờng đã truyền những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong những năm học vừa qua. Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo: PGS – TS Ngô Đăng Nghĩa, cô giáo: Th.S Khúc Thị An, Thầy giáo: Ứng Trọng Thuấn đã tận tình quan tâm hƣớng dẫn và chỉ bảo giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. : Bộ môn Công Nghệ Sinh học, bộ môn Môi Trƣờng thuộc Viện Công Nghệ Sinh Học và . Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ động viên của gia đình, bạn bè, ngƣời thân, cảm ơn những ý kiến đóng góp và giúp đỡ em trong suốt qua trình thực hiện đề tài. Nha Trang ngày 20 tháng 06 năm 2010. Sinh viên: Nguyễn Thị Lan i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tình hình biển Việt Nam và đa dang sinh học thân mềm biển Viêt Nam. 3 1.2 Giới thiệu về ốc và độc tố ốc. 3 1.3 Giới thiệu về ốc cối và độc tố ốc. 4 1.4 Độc tố ốc cối và cơ chế gây độc của ốc cối. 6 1.5 Các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc. 7 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 9 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 9 2.2. Hóa chất và dụng cụ. 9 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 10 2.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích mẫu: 10 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1. Mô tả hình dáng bên ngoài của các loài ốc. 14 3.1.1 Conus miles 14 3.1.2. Conus magus. 19 3.1.3 Conus imperialis. 24 3.1.4 Conus terebra: 29 3.1.5. So sánh hình thái của các loài ốc. 33 3.2. Kết quả giải phẫu tuyến nọc độc của các loài ốc. 34 3.2.1 Số liệu thống kê mô tả về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính tuyến nọc độc của Conus miles: 36 3.2.2 Số liệu thống kê về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính tuyến nọc độc của Conus magus: 40 3.2.3 Số liệu thống kê về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính tuyến nọc độc của Conus imperialis. 42 3.2.4 Số liệu thống kê mô tả về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính tuyến nọc độc của Conus terebra: 46 3.2.5 So sánh hình thái tuyến nọc độc của bốn loài ốc: 49 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 ii 4.1 Kết luận: 54 4.2 Đề xuất ý kiến. 55 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng dùng để phân loại kích cỡ chiều dài của ốc theo Verlag Christa Hemmen (1995): 12 Bảng 2.2. Công thức đƣợc dùng để phân loại trọng lƣợng của các loài ốc theo Verlag Christa Hemmen (1995): 12 Bảng 2.3. Công thức dùng để phân loại hình thái của ốc cối theo Verlag Christa Hemmen (1995): 13 Bảng 2.4. Công thức dùng để phân loại kích cỡ của ốc cối theo Verlag Christa Hemmen (1995): 13 Bảng 2.5. Bảng dùng để đánh giá mối liên quan giữa các thông số trong 1 loài bằng hệ số phân tán ( R 2 ): 13 Bảng 3.1. Kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính của Conus miles: 16 Bảng 3.2. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán của chiều dài, đƣờng kính, khối lƣợng và tháp vỏ của Conus miles: 17 Bảng 3.3. Bảng giá trị tính theo công thức chuẩn quốc tế: 18 Bảng 3.4. Bảng kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính, tháp vỏ, chiều dài thân, số vòng xoắn của Conus magus: 21 Bảng 3.5. Bảng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán của Conus magus: 21 Bảng 3.6. Bảng giá trị tính theo công thức chuẩn quốc tế: 23 Bảng 3.7. Bảng kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính của Conus imperialis: 26 Bảng 3.8. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán của khối lƣợng, chiều dài, đƣờng kính và tháp vỏ của Conus imperialis: 27 Bảng 3.9. Bảng giá trị tính theo công thức chuẩn quốc tế: 28 Hình 3.11. Conus terebra. 29 Hình 3.12. Hình dáng bên ngoài của Conus terebra. 30 Bảng 3.10. Bảng số liệu nghiên cứu các mẫu ốc: 31 Bảng 3.11. Bảng giá trị trung bình, độ lêch chuẩn, hệ số phân tán của Conus terebra: 31 Bảng 3.12. Bảng theo công thức chuẩn quốc tế: 32 iv Bảng 3.13. Mô tả kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính, chiều dài của bốn loài ốc cối:………………. 33 Bảng 3.14. Kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus miles: 37 Bảng 3.15. Kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính túi răng kintin, vòi hút của Conus miles: 37 Bảng 3.16. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán chiều dài, khối lƣợng, đƣờng kính túi chứa độc và ống dẫn độc của Conus miles: 38 Bảng 3.17. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán chiều dài, khối lƣợng đƣờng kính túi răng kitin, vòi hút của Conus miles: 38 Bảng 3.18. Bảng số liệu khối lƣợng của của ốc và khối lƣợng tuyến nọc độc của Conus miles: 39 Bảng 3.19. Bảng chiều dài, kích thƣớc, đƣờng kính túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus magus: 40 Bảng 3.20. Bảng chiều dài, kích thƣớc, đƣờng kính túi răng kitin, vòi hút của Conus magus: 41 Bảng 3.21. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus magus: 41 Bảng 3.22. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi răng kitin, vòi hút của Conus magus: 41 Bảng 3.23. Bảng số liệu khối lƣợng ốc và khối lƣợng tuyến nọc độc của Conus magus: 42 Bảng 3.24. Bảng chiều dài, kích thƣớc, đƣờng kính túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus imperialis: 43 Bảng 3.25. Bảng chiều dài, kích thƣớc, đƣờng kính túi răng kitin, vòi hút của Conus imperialis: 44 Bảng 3.26. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus imperialis: 44 Bảng 3.27. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi răng kitin, vòi hút của Conus imperialis: 44 v Bảng 3.28. Bảng thống kê khối lƣợng ốc và khối lƣợng tuyến nọc độc của Conus imperialis: 45 Bảng 3.29. Số liệu thống kê mô tả về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus terebra: 46 Bảng 3.30. Số liệu thống kê mô tả về kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng túi răng kitin, vời hút của Conus terebra: 47 Bảng 3.31. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi chứa độc, ống dẫn độc của Conus terebra: 47 Bảng 3.32. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số phân tán túi răng kitin, vòi hút của Conus terebra: 47 Bảng 3.33. Bảng thống kê khối lƣợng ốc và khối lƣợng tuyến nọc độc của Conus terebra :… 48 Bảng 3.34. So sánh kích thƣớc, khối lƣợng túi chứa độc, ống dẫn độc của bốn loài ốc:……………………………………………………………………………… 49 Bảng 3.35. So sánh kích thƣớc, khối lƣợng túi răng kitin, vòi hút của bốn loài ốc cối: 50 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 10 Hình 2. Cấu tạo bên ngoài của ốc cối Error! Bookmark not defined. 12 Hình 3.1. Conus miles. 14 Hình 3.2. Hình dáng bên ngoài của Conus miles. 15 Hình 3.3. Đƣờng hồi quy thể hiện quan hệ tuyến tính giữa chiều dài với khối lƣợng của Conus miles. 17 Hình 3.4. Conus magus. 19 Hình 3.5. Hình dáng bên ngoài của Conus magus. 20 Hình 3.6. Đƣờng hồi quy mối quan hệ giữa chiều dài với khối lƣợng của Conus magus. ……… 22 Hình 3.7. Đƣờng hồi quy mối quan hệ giữa đƣờng kính với khối lƣợng của Conus magus. … 22 Hình 3.8. Conus imperialis. 24 Hình 3.9. Hình dáng bên ngoài của Conus imperialis. 24 Hình 3.10. Đƣờng hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa đƣờng kính với khối lƣợng của Conus imperialis. 28 Hình 3.11. Conus terebra. 29 Hình 3.12. Hình dáng bên ngoài của Conus terebra. 30 Hình 3.13. Biểu đồ so sánh kích thƣớc, khối lƣợng, đƣờng kính của bốn loài ốc cối……… 33 Hình 3.14. Các bộ phận của tuyến nọc độc 34 Hình 3.15. Răng kitin Conus spp. 35 Hình 3.16. Tuyến nọc độc của Conus miles. 36 Hình 3.17. Tuyến nọc độc của Conus magus. 40 Hình 3.18. Tuyến nọc độc Conus imperialis 43 Hình 3.19. Tuyến nọc độc Conus terebra 46 Hình 3.20. Đƣờng hồi quy tuyến tính mối quan hệ giữa khối lƣợng ốc và khối lƣợng tuyến nọc độc của Conus terebra. 48 Hình 3.21. Tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối. 49 vii Hình 3.22. Đồ thị so sánh khối lƣợng các bộ phận tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối………… 50 Hình 3.24. Đồ thị so sánh chiều dài các bộ phận tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối………… 51 Hình 3.25. Đồ thị so sánh đƣờng kính các bộ phận của tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối……. 52 [...]... chính của đề tài gồm:  Tổng quan về biển Việt Nam, họ ốc cối và độc tố ốc  Mô tả hình dáng bên ngoài của các loài ốc cối  Mô tả hình thái các cơ quan của tuyến nọc độc của các loài ốc cối 2 Mục tiêu của đề tài:  Nhằm mô tả khái quát về hình dáng bên ngoài và các cơ quan của tuyến nọc độc từ đó phân loại ốc cối  Định hƣớng cho tách chiết, nghiên cứu di truyền và tính dƣợc học của tuyến nọc độc 3... dụng… và đặc biệt không gây hiệu ứng phụ Tuy nhiên ốc cối có rất nhiều loài, hình thái của chúng có nhiều điểm tƣơng đồng nhau Nhiều khi có thể chúng ta sẽ bị nhầm lẫn giữa các loài với nhau Và đặc biệt chúng lại là thủ phạm của nhiều vụ chết ngƣời Vì vậy chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối: Conus miles, Conus magus, Conus imperialis, Conus terebra ... hai số và bốn số 3 Kính hiển vi điện tử có độ phóng đại 10, 40, 100 lần 4 Máy ảnh 10 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Mẫu ốc Nghiên cứu hình thái Giải phẫu tuyến nọc độc Kết quả Mô tả tuyến nọc độc Kết quả Hình 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.4 Phƣơng pháp xử lý và phân tích mẫu: 2.4.1 Nghiên cứu hình thái bên ngoài của các loài ốc Mẫu ốc đƣợc thu nhận từ vùng biển Quảng Ngãi cho đến Ninh Thuận Mẫu ốc đƣợc... bằng nƣớc lạnh và đem rửa sạch Đặt lên khay đá đem quan sát hình thái, màu sắc bên ngoài Cân, đo các thông số của ốc nhƣ đƣờng kính, chiều dài, số vòng xoắn 2.4.2 Giải phẫu và tách tuyến nọc độc của các loài ốc  Dùng búa đập vỡ vỏ ốc, đặt nội quan lên đĩa petri trên khay đá lạnh  Dùng dụng cụ giải phẫu để tách tuyến độc của mẫu ốc  Tuyến nọc độc gồm 4 phần: túi nọc độc, ống dẫn, vòi hút và răng kitin... trình nghiên cứu về các loài động vật thân mềm Trong vòng 20 năm qua, đã có hơn 2600 cuộc nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá một cách chính xác về đóng góp quan trọng của các độc tố chiết xuất từ loài ốc cối với nghành dƣợc và sinh học tế bào Cho đến nay, khoa học chỉ mới chiết xuất và phân tích dƣợc khoảng 100 độc tố từ nguồn tiềm năng chứa tới 50.000 độc tố của ốc cối, đồng thời độc tố của ốc cối. .. tạp này rất có thể độc tố của ốc cũng có nguồn gốc từ các vi sinh vật công cộng 1.3 Giới thiệu về ốc cối và độc tố ốc 1.3.1 Giới thiệu về ốc cối Họ ốc cối thuộc nhóm họ Conidae là một trong những họ có số lƣợng loài rất lớn trong nghành động vật thân mềm Cho đến nay, trên thế giới ngƣời ta đã xác định đƣợc có khoảng 700 loài ốc cối, chủ yếu thuộc giống Conus thuộc loại ăn thịt, có nọc độc Chúng là nguồn... vào xoang áo của con cái và gắn chặt vào lỗ sinh dục cái Trứng bé và có ít noãn hoàng Noãn hoàng dùng để cung cấp chất dự trữ cho quá trình phát triển của phôi Trong quá trình phát triển mắt đƣợc hình 6 thành từ lá phôi ngoài, tua miệng đƣợc chuyển ra phía trƣớc và xếp quanh miệng Phát triển trực tiếp không qua biến thái 1.4 Độc tố ốc cối và cơ chế gây độc của ốc cối 1.4.1 Giới thiệu về độc tố ốc cối. .. là sanxitoxin, hoặc tetrodotoxin, hay conotoxin chứa trong các loài ốc cối Độc tố trong các loài ốc mặt trăng, ốc đụn và ốc trám đã đƣợc xác định là sanxitoxin Trong khi đó độc tố của ốc tù và Charonia sauliae, ốc hƣơng Nhật Bản Babylonia japonica, ốc tù và gai miệng đỏ Tutufa lissostoma, ốc bùn, ốc ngọc lại tetrodotoxin Đáng lƣu ý là độc sanxitoxin, tetrodotoxin hay conotoxin đều thuộc hợp chất có... có hơn 2600 cuộc nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm đánh giá một cách chính xác về đóng góp quan trọng của các độc tố chiết xuất từ ốc cối đối với ngành dƣợc và sinh học tế bào Khoa học chỉ mới chiết xuất và phân tích đƣợc khoảng 100 độc tố từ nguồn tiềm năng chứa tới 50000 độc tố của ốc cối Năm 1998 ông Dr Bruce Liverr, Dept (miền Đông Nam Autralia) đã nghiên cứu và cho biết độc tố ốc cối gồm nhiều loại... ĐẦU Ốc cối là một trong những họ động vật thân mềm lớn (gồm khoảng 700 loài) thuộc loài ăn thịt, có nọc độc, phân bố khắp nơi trên thế giới đặc biệt là ở vùng biển nhiết đới Trong khi nghiên cứu chất độc có thể gây chết ngƣời của loài ốc cối thì các nhà khoa học đã phát hiện chất này có tác dụng giảm đau Nhiều độc tố khác của ốc biển đã đƣợc dùng để chữa bệnh nguy hiểm nhƣ tim mạch, Parkison… Độc tố của . Nghiên cứu hình thái và tuyến nọc độc của bốn loài ốc cối: Conus miles, Conus magus, Conus imperialis, Conus terebra . Nội dung chính của đề tài gồm:  Tổng quan về biển Việt Nam, họ ốc cối. 33 Hình 3.14. Các bộ phận của tuyến nọc độc 34 Hình 3.15. Răng kitin Conus spp. 35 Hình 3.16. Tuyến nọc độc của Conus miles. 36 Hình 3.17. Tuyến nọc độc của Conus magus. 40 Hình 3.18. Tuyến. TRƢỜNG ========== NGUYỄN THỊ LAN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ TUYẾN NỌC ĐỘC CỦA BỐN LOÀI ỐC CỐI Conus miles, Conus magus, Conus imperialis , Conus terebra. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo

Ngày đăng: 31/08/2014, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan