nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất đồ hộp quả thốt nốt

99 1.1K 5
nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất đồ hộp quả thốt nốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại Học Nha Trang nói chung, Khoa Chế Biến và bộ môn Công nghệ thực phẩm nói riêng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Đặc biệt tôi chân thành cảm ơn Th.S Lê Thị Tưởng đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng thành thật cảm ơn các Thầy Cô trong phòng thí nghiệm đã giúp đỡ tôi và tạo điều kiện tốt cho tôi thực tập tại phòng thí nghiệm. Tôi cũng rất cảm ơn các Thầy Cô trường Đại Học Nha Trang đã giảng dạy tôi trong suốt những năm tôi học tại trường, giúp tôi có nguồn kiến thức để làm hành trang trong cuộc sống. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh chị tôi đã nuôi dạy tôi nên người, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Sau cùng tôi cảm ơn tất cả những người bạn thân thiết đã giúp đỡ và góp ý cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Nha Trang, ngày 20 tháng 07 năm 2010. Sinh viên Lê Thị Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về đồ hộp - đồ hộp quả nước đường 3 1.1.1. Sơ lược lịch sử của công nghệ đóng hộp rau quả 3 1.1.2. Mức độ tiêu thụ và xu hướng phát triển của mặt hàng đồ hộp rau quả 5 1.1.3. Các loại đồ hộp quả nước đường 7 1.1.4. Các quá trình cơ bản trong sản xuất một số loại đồ hộp quả nước đường 8 1.1.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả nước đường 8 1.1.4.2. Nguyên liệu 8 1.1.4.3. Xử lý nguyên liệu 9 1.1.4.4. Xếp hộp, rót nước đường 12 1.1.4.5. Ghép nắp, thanh trùng 14 1.1.4.6. Làm nguội 15 1.1.5 Cơ sở lý thuyết của quá trình thanh trùng trái cây đóng hộp 16 1.1.5.1. Quan hệ giữa vi sinh vật và thực phẩm đóng hộp 16 1.1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến diệt khuẩn 16 1.1.5.3. Cơ sở lý luận diệt khuẩn đồ hộp 19 1.2. Tổng quan về cây thốt nốt 20 1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm, phân bố và phân loại 20 1.2.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm, phân bố 20 1.2.1.2. Phân loại 24 1.2.2. Điều kiện sống 25 1.2.3. Sự sinh trưởng và phát triển 25 1.2.4. Tình hình tiêu thụ trái thốt nốt hiện nay 25 1.2.5. Thành phần hóa học và tác dụng của quả thốt nốt 26 1.2.6. Sơ lược về đường thốt nốt 27 1.3. Yêu cầu về bao bì dùng trong đồ hộp 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1. Nguyên liệu chính 30 2.1.2. Nguyên liệu phụ 30 2.1.2.1. Nước 30 2.1.2.2. Đường thốt nốt 30 2.1.2.3. Acid citric 31 2.1.2.4. Hương liệu 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Các phương pháp phân tích 32 2.2.1.1. Phương pháp phân tích hóa học 32 2.2.1.2. Phương pháp vi sinh 32 2.2.1.3. Phương pháp cảm quan 32 2.2.1.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 2.2.2. Quy trình công nghệ dự kiến 32 2.2.2.1. Sơ đồ quy trình dự kiến 32 2.2.2.2. Thuyết minh quy trình 34 2.2.3. Bố trí thí nghiệm 36 2.2.3.1. Bố trí thí nghiệm xác định thành phần khối lượng quả thốt nốt 36 2.2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chần 37 2.2.3.3. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian chần 38 2.2.3.4. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ nước đường 39 2.2.3.5. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ acid citric 40 2.2.3.6. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ hương dứa bổ sung 41 2.2.3.7. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ cái/nước 42 2.2.3.8. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian giữ nhiệt khi thanh trùng 43 2.2.3.9. Bố trí thí nghiệm khảo sát những biến đổi của sản phẩm trong thời gian bảo quản 44 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1. Kết quả nghiên cứu xác định thông số tối ưu một số công đoạn và tỷ lệ các thành phần 45 3.1.1. Kết quả nghiên cứu xác định thành phần khối lượng nguyên liệu 45 3.1.2. Kết quả nghiên cứu xác định nhiệt độ chần 45 3.1.3. Kết quả nghiên cứu xác định thời gian chần 47 3.1.4. Kết quả nghiên cứu xác định nồng độ nước đường 49 3.1.5. Kết quả nghiên cứu xác định nồng độ acid citric 52 3.1.6. Kết quả nghiên cứu xác định nồng độ hương bổ sung 54 3.1.7. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ cái/nước 56 3.1.8. Kết quả nghiên cứu xác định chế độ thanh trùng 57 3.1.9. Kết quả khảo sát sự biến đổi của sản phẩm trong thời gian bảo quản 60 3.2. Quy trình hoàn thiện 61 3.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ 61 3.2.2. Thuyết minh quy trình 63 3.3. Kết quả sản xuất thử nghiệm 64 3.4. Chi phí nguyên vật liệu 64 3.4.1. Tiêu hao nguyên liệu chính 64 3.4.2. Tiêu hao nguyên liệu phụ 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTB ss : Bình phương trung bình sai số. df: Bậc tự do. F: Tương quan phương sai. KNCN: Giá trị khác nhau nhỏ nhất. MS: Bình phương trung bình. n: Số lượng người thử. SS: Tổng bình phương. t: Khoảng có nghĩa của chuẩn student ở mức ý nghĩa  = 5% TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam. TV: Thành viên. VNĐ: Việt Nam đồng. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chỉ số khi xếp hộp một số loại quả 13 Bảng 1.2: Chế độ thanh trùng của một số dạng sản phẩm nước đường 15 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong 100g cơm trái thốt nốt 26 Bảng 1.4: Thành phần của đường thốt nốt 28 Bảng 3.1: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các nhiệt độ chần 46 Bảng 3.2: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các thời gian chần 48 Bảng 3.3: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các nồng độ nước đường 50 Bảng 3.4: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các nồng độ acid citric 52 Bảng 3.5: Kết quả đánh giá mùi hương liệu bổ sung 54 Bảng 3.6: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các nồng độ hương 55 Bảng 3.7: Bảng kết quả đánh giá tỷ lệ cái/nước 56 Bảng 3.8: Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm ở các thời gian giữ nhiệt 57 Bảng 3.9: Kết quả đánh giá cảm quan sự khác nhau giữa các thời gian giữ nhiệt trong quá trình thanh trùng 58 Bảng 3.10: Kết quả kiểm nghiệm vi sinh 60 Bảng 3.11: Kết quả đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm trong thời gian bảo quản 61 Bảng 3.12: Bảng Điểm cảm quan chất lượng sản phẩm 64 Bảng 3.13: Bảng phần trăm tiêu hao tổng cộng của từng nguyên liệu phụ khi sản xuất 66 Bảng 3.14: Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 lọ đồ hộp quả thốt nốt 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả nước đường 8 Hình 1.2. Vòi hoa thốt nốt 21 Hình 1.3. Quả thốt nốt 22 Hình 1.4. Cơm quả thốt nốt 22 Hình 1.5. Quả thốt nốt cắt ngang 23 Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ dự kiến 33 Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thành phần khối lượng quả thốt nốt 36 Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ chần 37 Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian chần 38 Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ nước đường 39 Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ acid citric 40 Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ hương dứa bổ sung 41 Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ cái/nước 42 Hình 2.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian giữ nhiệt 43 Hình 2.10. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát những biến đổi của sản phẩm trong thời gian bảo quản 44 Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện thành phần khối lượng của quả thốt nốt 45 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ chần và chất lượng sản phẩm 46 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian chần và chất lượng sản phẩm 48 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ nước đường và chất lượng sản phẩm. 50 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ acid citric và chất lượng sản phẩm 52 Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ hương và chất lượng sản phẩm 55 Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian giữ nhiệt trong quá trình thanh trùng và chất lượng sản phẩm 58 1 MỞ ĐẦU Công nghiệp sản xuất đồ hộp đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và quốc phòng. Nó góp phần điều hòa thực phẩm giữa các vùng trong nước và tăng nguồn hàng xuất khẩu với nước ngoài, hạn chế sự khan hiếm thực phẩm khi giáp hạt và sự thừa ứ khi vụ rộ, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên liệu thực phẩm, hợp lí hoá việc tổ chức ăn uống, thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp và đảm bảo dự trữ thức ăn lâu dài. Qua khảo sát thấy được thốt nốt là loại cây có nhiều ở Đông Nam Á, là cây lâu năm, có giá trị kinh tế, nhưng từ lâu, người dân chỉ khai thác thốt nốt lấy nước làm đường, trái ăn tươi, hầu như không được chú trọng trong ngành công nghệ thực phẩm. Cây thốt nốt có thể cho thu hoạch đến 8 tháng/năm (từ tháng 9-4 âm lịch), còn những tháng khác do không có nguyên liệu nên việc sản xuất bị ngưng hẳn nên nguồn thu nhập từ việc chế biến đường cũng như việc thu bán trái bị gián đoạn. Vào mùa vụ, thốt nốt cho thu hoạch rộ, nguồn nguyên liệu dồi dào, quả thốt nốt thu hoạch với số lượng lớn nhưng đầu ra không có buộc người dân phải bảo quản hoặc giữ lại để bán tiếp những ngày sau nhưng quả thốt nốt để lâu sẽ bị già cơm và bị hỏng. Do đó cần có cách bảo quản để kéo dài tuổi thọ của quả thốt nốt mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm vào những tháng mùa nghịch để tăng giá trị kinh tế và đảm bảo thị trường được tiêu thụ liên tục. Vì vậy, để đa dạng hóa các sản phẩm trong ngành công nghệ thực phẩm, tạo ra một sản phẩm mới đạt chất lượng, mùi vị tốt, giá trị cảm quan cao, hợp vệ sinh và đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng trong nước, cũng như xuất khẩu ra nước ngoài, thì việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm đồ hộp quả thốt nốt là rất cần thiết. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Xác định được các thông số kỹ thuật và đưa ra quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả thốt nốt. 2 Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp quả thốt nốt là một loại đồ hộp quả ngâm nước đường nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào vào mùa thu hoạch nhưng không tiêu thụ hết và có giá trị kinh tế thấp tạo ra sản phẩm mới từ thốt nốt có chất lượng cao, thời gian bảo quản lâu và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo nên sự đa dạng hóa sản phẩm và đồng thời đồ hộp quả thốt nốt còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và giá trị dược học đáng kể. Nội dung nghiên cứu Đề tài "nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất đồ hộp quả thốt nốt" bao gồm các nội dung sau:  Nghiên cứu xác định thành phần khối lượng của quả thốt nốt.  Nghiên cứu xác định nhiệt độ và thời gian chần thích hợp cho nguyên liệu.  Nghiên cứu xác định nồng độ nước đường thích hợp.  Nghiên cứu xác định nồng độ acid citric thích hợp.  Nghiên cứu xác định nồng độ hương bổ sung thích hợp.  Nghiên cứu xác định tỷ lệ cái/nước.  Nghiên cứu xác định chế độ thanh trùng.  Nghiên cứu khảo sát các biến đổi của sản phẩm trong thời gian bảo quản.  Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả thốt nốt.  Sơ bộ tính chi phí nguyên vật liệu và giá thành cho sản phẩm. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về đồ hộp - đồ hộp quả nước đường 1.1.1. Sơ lược lịch sử của công nghệ đóng hộp rau quả [2] Quả, rau, thịt, cá và nhiều loại thực phẩm khác rất mau hỏng, nếu không được bảo quản đúng cách. Nhiều phương pháp bảo quản thực phẩm có hiệu quả đã được sử dụng từ xa xưa như ngâm muối, ngâm giấm, sấy, phơi, hun khói, ngâm trong mật ong, Bảo quản rau quả bằng cách đóng hộp là một kỹ thuật tương đối mới, được hình thành và phát triển trong thời kỳ chiến tranh cuối thế kỷ 18. Trong thời kỳ chiến tranh của Napoleon, chính phủ Pháp đã treo giải thưởng 12000Franc cho phát minh nào có thể bảo quản được thực phẩm dài ngày, đủ để vận chuyển tới quân đội đang chiến đấu ở nơi xa, mà thực phẩm không bị hỏng. Năm 1804, Nicolas Appert, một thợ bánh kẹo ở Paris (Pháp) đã phát minh ra quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm trong bao bì thủy tinh và đã giành được giải thưởng trên. Ông cũng đã cho xuất bản cuốn sách "Nghệ thuật bảo quản trong nhiều năm các sản phẩm nguồn gốc động vật và thực vật". Đó là công trình đầu tiên được biết đến về kỹ thuật đóng hộp. Do đó, kỹ thuật đóng hộp còn được gọi là "Xử lý theo Appert" (Appertization). Nội dung của "Appertization" như sau: cho thực phẩm vào lọ thủy tinh, cho thêm nước tới mức ngập thực phẩm trong lọ, đậy kín miệng lọ bằng nắp li-e rồi đun nóng lọ trong nồi nước để nhiệt độ ở trung tâm lọ đạt tới 87-100 0 C. Lọ được làm kín hoàn toàn, không cho không khí lọt vào, bằng cách xiết chặt nắp li-e. Với phương pháp như vậy, Appert đã thành công trong việc bảo quản một số thực phẩm; ông cho rằng việc bảo quản này có hiệu quả là do đã ngăn cách được thực phẩm trong lọ với không khí bên ngoài lọ. Nghiên cứu quá trình Appert, nhà bác học Gay-Lussac đi đến kết luận rằng quá trình thối hỏng trong thực phẩm chủ yếu là một quá trình oxi hóa, và có thể ngăn ngừa quá trình này bằng cách đuổi hết không khí trong lọ (có đựng thực phẩm) ra. Giả thuyết này được thừa nhận cho tới khoảng năm 1860, Louis Pasteur xác định một cách chính xác sự hư hỏng thực phẩm là do vi khuẩn. Bằng các thí nghiệm về xử lý nhiệt, ông phát hiện ra rằng vi sinh vật mới là nguyên [...]... đường, mít nước đường Quả nước đường hỗn hợp phổ biến là vải thiều với dứa, chôm chôm với dứa 1.1.4 Các quá trình cơ bản trong sản xuất một số loại đồ hộp quả nước đường [2], [9] 1.1.4.1 Quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả nước đường Nguyên liệu Lựa chọn, phân loại Xử lý nguyên liệu Xếp hộp Nước đường Thanh trùng Làm nguội Bảo quản Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả nước đường 1.1.4.2... lại thuộc về các nhà sản xuất của Nga Thị trường đồ uống đóng hộp hoàn toàn do các nhà sản xuất của Nga chiếm lĩnh – 95% các loại đồ uống và nước ép được sản xuất trong nước Các nước xuất khẩu chủ yếu rau và hoa quả đóng hộp sang Nga là Hungary, Trung Quốc Các nước xuất khẩu chủ yếu đồ uống đóng hộp sang Nga là Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp và Hoa Kỳ [23] Thị trường thực phẩm và đồ uống sơ chế ở Nga... xuất khẩu 1.2.5 Thành phần hóa học và tác dụng của quả thốt nốt Quả thốt nốt cũng giống như các loại quả khác nó cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe Qua thu thập tài liệu về quả thốt nốt ở Việt Nam, kết quả thu được thành phần dinh dưỡng của quả thốt nốt được thể hiện trong Bảng 1.3 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng trong 100g cơm trái thốt nốt [17] Thành phần Hàm lượng Năng lượng (calo)... Xếp hộp, rót nước đường Sau xử lý, nguyên liệu quả được để ráo, kiểm tra loại bỏ những quả không đủ quy cách và xếp vào hộp Khối lượng quả chiếm từ 55 - 80% khối lượng tịnh của hộp, tùy theo dạng sản phẩm Khối lượng quả sẽ giảm đi sau quá trình thanh trùng do một phần dịch quả khuyếch tán vào nước đường (từ 6 - 21% so với khối lượng quả khi xếp hộp) 13 Bảng 1.1: Các chỉ số khi xếp hộp một số loại quả. .. miếng vụn, quả có hình thái không đẹp Một số nước chỉ gọi loại đồ hộp này là “compot.”  Sản phẩm làm từ nguyên liệu chọn lọc, hình thái đẹp, ngâm trong nước đường đặc Một số nước chỉ gọi loại đồ hộp này là quả nước đường” Trong các loại đồ hộp quả, quả nước đường được ưa chuộng nhất vì sản phẩm này có tính chất tương tự như nguyên liệu quả, đặc biệt là về màu sắc và hương vị 8 của quả Quả nước đường... phẩm chế biến từ thốt nốt bán ra thị trường, các vựa thốt nốt tràn ngập quả tươi Mỗi ngày trung bình một quầy thốt nốt có thể tiêu thụ được cả trăm kg cùi quả, cùi sấy khô Vào khoảng tháng 4 âm lịch khách du lịch đến vùng Bảy Núi hành hương ngày càng đông, nhu cầu ăn trái thốt nốt cũng tăng mạnh Hàng trăm gian hàng thốt nốt bày 26 bán ven trục lộ rất đông đúc Trung bình mỗi chục thốt nốt (10 trái) có... lợi cho các công ty xuất khẩu thực phẩm đóng hộp của Việt Nam trong việc tranh thủ xuất khẩu các mặt hàng đóng hộp vào thị trường này 1.1.3 Các loại đồ hộp quả nước đường Đồ hộp quả nước đường (tên khác: compot): là phần ăn được của quả đóng hộp/ lọ cùng với nước đường, với các nồng độ đường khác nhau, có thể cho thêm hoặc không cho thêm axit thực phẩm để điều chỉnh độ chua của sản phẩm  Tùy theo thành... 30.00040.000 đồng, còn thốt nốt được bóc vỏ lấy nhân, giá 45.000-50.000 đồng/kg [18] Tuy nhiên gần đây, do thời tiết khô hanh, nắng nóng kéo dài những cây thốt nốt cho trái ít nên trái thốt nốt khan hiếm không đủ để bán, các thương lái phải lên tận phum sóc Campuchia thu mua Ở Ấn Độ những cơm quả chưa chín thường được bán ở các chợ Cơm quả cũng được đóng trong hộp sạch, thêm nước làm ngọt dịu và được xuất. .. khi té ngã Cơm quả thốt nốt còn được sử dụng trong điều trị chứng viêm da và đau dạ dày [16] 1.2.6 Sơ lược về đường thốt nốt Đường thốt nốt của người dân tộc Khmer miền Tây Nam Bộ từ lâu đã nổi tiếng vì chất lượng của nó Ngày nay, đường thốt nốt không còn gói gọn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mà đã xuất ngoại để góp mặt với thị trường thế giới, để bạn bè biết đến một loại đường đặc sản độc đáo của... thuốc theo quy định đối với chứng rối loạn hô hấp  Đường thốt nốt làm tăng cường sự ngon miệng  Đường thốt nốt có chứa sắt vì thế tốt cho người có bệnh thiếu máu  Đun sôi sữa với đường thốt nốt là một phương thuốc phổ biến chữa chứng đau họng, đờm Một số dược thảo cũng có thể được bổ sung vào sữa này Đường thốt nốt tốt cho việc giảm nhiệt cơ thể, các vấn đề đi tiểu và sốt Dùng kèm đường thốt nốt trong . thuật và đưa ra quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả thốt nốt. 2 Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp quả thốt nốt là một loại đồ hộp quả ngâm nước đường nhằm tận dụng nguồn. để sản xuất 1000 lọ đồ hộp quả thốt nốt 66 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp quả nước đường 8 Hình 1.2. Vòi hoa thốt nốt 21 Hình 1.3. Quả thốt nốt 22 Hình. đồ hộp quả thốt nốt còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng và giá trị dược học đáng kể. Nội dung nghiên cứu Đề tài " ;nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất đồ hộp quả thốt nốt& quot; bao gồm

Ngày đăng: 31/08/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan