xâm phạm quyền tác giả ở việt nam – thực trạng và giải pháp

76 3.8K 36
xâm phạm quyền tác giả ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - NGUYỄN HỒNG OANH XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - *** - NGUYỄN HỒNG OANH DS33D XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chun ngành: Luật Sở hữu trí tuệ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Đăng Hiếu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật Dân sự, đặc biệt Thầy, Cô môn Luật Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức bốn năm học tập Những kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh chị, người kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Cuối cùng, em xin chúc q Thầy, Cơ gia đình dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Sinh viên Nguyễn Hồng Oanh BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Luật SHTT Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung Nghị định 100/2006/NĐ-CP năm 2009 Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở Nghị định 85/2011/NĐ-CP hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả Nghị định 105/2006/NĐ-CP quyền liên quan Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định 56/2006/NĐ-CP Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm BLDS BLHS UBND NXB hành hoạt động văn hóa thơng tin Bộ luật Dân Bộ luật Hình Ủy ban nhân dân Nhà xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH .3 CHƯƠNG 20 XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TÁC GIẢ .20 CHƯƠNG 34 XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÀI SẢN CỦA TÁC GIẢ 34 CHƯƠNG 51 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG XÂM PHẠM 51 QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 51 4.1.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định chung quyền tác giả 54 4.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả 57 4.1.3 Kiến nghị hoàn thiện chế bảo vệ quyền tác giả 60 LỜI KẾT 63 Xã hội phát triển nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần tăng lên, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ngày trọng Trước tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn phức tạp khó kiểm sốt nay, việc bảo vệ quyền tác giả ngày trở nên quan trọng, khơng thúc đẩy sáng tạo xã hội, làm phong phú thêm văn hóa nước nhà, mà cịn có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, điều kiện tiên công hội nhập quốc tế quốc gia .63 Đề tài “Xâm phạm quyền tác giả Việt Nam – Thực trạng giải pháp” hoàn thành với nội dung chủ yếu sau: 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày 01/01/2006, Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực, bao gồm điều khoản quy định vấn đề liên quan đến quyền tác giả, tạo sở cho quy định Luật Sở hữu trí tuệ Ngày 1-7-2006, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có hiệu lực; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định chi tiết cụ thể vấn đề thuộc quyền tác giả; bao gồm quy định tác giả, đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền, giới hạn quyền thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu quyền tác giả… Tiếp đó, văn hướng dẫn thi hành ban hành, là: Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam tạo hành lang pháp lý an tồn khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành lao động Hệ thống phương tiện để chủ thể quyền tác giả sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi đồng thời công cụ quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt xâm phạm quyền tác giả không giảm mà có chiều hướng gia tăng, có tính phức tạp ngày nghiêm trọng Việc nhận thức thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Vì vậy, người viết chọn đề tài “Xâm phạm quyền tác giả Việt Nam – Thực trạng giải pháp” để làm khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, người viết mong muốn khái quát quy định pháp luật Việt Nam hành quyền tác giả, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, khái quát thực trạng xâm phạm quyền tác giả nước ta, từ rút số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đưa số kiến nghị Về phương pháp nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp để giải vấn đề mà đề tài đặt Về bố cục, khóa luận kết cấu thành bốn chương sau: Chương 1: Khái quát chung quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam hành Chương 2: Xác định hành vi thực trạng xâm phạm quyền nhân thân tác giả Chương 3: Xác định hành vi thực trạng xâm phạm quyền tài sản tác giả Chương 4: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền tác giả số kiến nghị CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 1.1 Chủ thể quyền tác giả Theo Điều Luật SHTT, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, chủ thể quyền tác giả tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả - Tác giả cá nhân trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học từ lao động trí óc Theo Điều Nghị định 100/2006/NĐ- CP, tác giả : + Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam; + Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo Điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam thành viên Tổ chức, cá nhân làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả Theo Điều 37 Luật SHTT : “Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm có quyền nhân thân quy định Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật này” Tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả không Nếu tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền theo quy định Điều 37 Trong trường hợp tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả có quyền nhân thân khoản 1, Điều 19 Luật SHTT, quyền hưởng tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với chủ sở hữu quyền tác giả  Các đồng tác giả : Các đồng tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm Họ sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất- kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm, họ có chung quyền Điều 19 Điều 20 Luật SHTT tác phẩm Có thể phân chia đồng tác giả làm hai loại :  Loại thứ : Những người sáng tạo tác phẩm thống mà phần sáng tác người tách để sử dụng riêng, làm phương hại đến phần đồng tác giả khác Ví dụ, tác phẩm điện ảnh thống có đồng tác giả diễn viên, đạo diễn, người quay phim, dựng phim… Các đồng tác giả thuộc loại thường xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu Điều 19 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định quyền tác giả tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu: “1 Tác phẩm điện ảnh, sân khấu sáng tạo tập thể tác giả Những người tham gia sáng tạo tác phẩm điện ảnh, sân khấu quy định khoản Điều 21 Luật Sở hữu trí tuệ hưởng quyền nhân thân phần sáng tạo theo quy định khoản 1, Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ Nhà sản xuất, đạo diễn, tác giả kịch thoả thuận việc thực quyền đặt tên tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ việc sửa chữa kịch tác phẩm điện ảnh quy định khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ.” 56 người có hành vi sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm lại chứng minh hành vi làm cho tác phẩm hay trước, danh dự, uy tín tác giả khơng bị gây phương hại, người khơng xâm phạm quyền nhân thân tác giả khoản Điều 19 Luật SHTT Cách hiểu khơng xác, lẽ pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ tính ngun gốc tác phẩm khơng bảo hộ chất lượng nội dung tác phẩm, đó, hành vi sửa chữa, cắt xén hay xuyên tạc tác phẩm phải bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả mà không phụ thuộc vào việc hành vi có gây phương hại đến danh dự, uy tín tác giả hay khơng Mặt khác, điểm d khoản Điều 738 BLDS 2005 quy định quyền nhân thân sau: “Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm.” Vì vậy, khoản Điều 19 Luật SHTT nên sửa lại để phù hợp với quy định BLDS 2005 sau: “Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức nào” - Về thuật ngữ “bản tác phẩm”, khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định:“Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp phần toàn tác phẩm” Quy định chưa hợp lý, lẽ chép phần tác phẩm hiểu tác phẩm phần trích dẫn tác phẩm tác phẩm Mà hành vi trích dẫn tác phẩm hành vi chép tác phẩm pháp luật điều chỉnh không giống nhau: Quyền trích dẫn tác phẩm quy định Điều 25 Luật SHTT, không thuộc nội dung quyền tác giả Trong đó, quyền chép quyền tài sản tác giả Do đó, chúng tơi xin kiến nghị sửa quy định khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP thành: “Bản tác phẩm chép trực tiếp gián tiếp toàn tác phẩm” 57 4.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Điều 199 Luật SHTT quy định biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau: “1 Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” Theo đó, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng tổ chức, cá nhân khác tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành chính, hình - Biện pháp dân sự: quy định Điều 202 Luật SHTT Các biện pháp dân Tòa án áp dụng, bao gồm: + Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; + Buộc xin lỗi, cải cơng khai; + Buộc thực nghĩa vụ dân sự; + Buộc bồi thường thiệt hại; + Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 58 - Biện pháp hành chính: biện pháp áp dụng chủ yếu để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Hành vi xâm phạm quyền tác giả xâm phạm quyền lợi chủ thể quyền mà cịn xâm phạm đến lợi ích hợp pháp bên thứ ba xã hội Vì vậy, mục đích biện pháp hành thực thi quyền tác giả bảo vệ quyền tác giả chủ thể quyền, đồng thời bảo vệ lợi ích người thứ ba xã hội Biện pháp hành áp dụng hành vi xâm phạm quyền tác giả có điều kiện sau: + Có quy định pháp luật quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý biện pháp hành + Có chủ thể có thẩm quyền pháp luật trao quyền tiến hành biện pháp xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền tác giả + Có thủ tục cho phép chủ thể quyền yêu cầu quan thực thi áp dụng biện pháp hành hành vi xâm phạm; cho phép người có thẩm quyền chủ động phát hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả trình thực chức quản lý mình; cho phép cơng dân tố cáo đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền biện pháp hành chính.22 Các hình thức xử phạt hành bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền Ngồi ra, tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tác giả bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Về hình thức phạt tiền, khoản Điều 214 Luật SHTT sửa đổi 2009 có quy định sửa đổi mức phạt tiền: “4 Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi 22 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/05/18/b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-quy%E1%BB %81n-s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-tr-tu%E1%BB%87-b%E1%BA%B1ng-bi%E1%BB%87n-php-hnhchnh/ 59 phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” Như vậy, mức phạt tiền hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng, thực theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành sửa đổi năm 200823 mà không áp dụng quy định mức phạt “ít giá trị hàng hóa vi phạm phát nhiều không vượt lần giá trị hàng hoá vi phạm phát được” theo quy định Luật SHTT 2005 Pháp luật cần có văn hướng dẫn thi hành cụ thể quy định nhằm tăng tính khả thi thực tiễn - Biện pháp hình sự: Điều 212 Luật SHTT quy định: “Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” Đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả, Điều 170a BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định sau: “Điều 170a Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Người không phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan mà thực hành vi sau xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bảo hộ Việt Nam với quy mơ thương mại, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình; b) Phân phối đến cơng chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình 23 “Điều 14 Phạt tiền Căn vào tính chất, mức độ vi phạm, mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước quy định sau: đ) Phạt tiền tối đa đến 500.000.000 áp dụng hành vi vi phạm hành lĩnh vực: … sở hữu trí tuệ, …” 60 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ bốn trăm triệu đồng đến tỷ đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội nhiều lần Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm.” Quy định Tội xâm phạm quyền tác bó hẹp hai hành vi: chép phân phối tác phẩm với quy mô thương mại mà không phép chủ thể quyền tác giả Quy định xử phạt số hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả, điều chưa hợp lý Ngoài hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả bị xử lý hình sự, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả Điều 19 Luật SHTT cần bị xử lý cách nghiêm khắc Xét góc độ đó, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả gây hậu nghiêm trọng nhiều hành vi xâm phạm quyền tài sản tác giả, lẽ hành vi không xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi tác giả, mà gây thiệt hại lớn đến cộng đồng xã hội văn hóa nước nhà Vì vậy, hành vi xâm phạm quyền nhân thân tác giả cần quy định xử lý biện pháp hình nhằm xử lý nghiêm khắc, răn đe đối tượng vi phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác người dân Có khiến tác giả yên tâm sáng tạo tác phẩm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, góp phần làm giàu đẹp văn hóa dân tộc 4.1.3 Kiến nghị hoàn thiện chế bảo vệ quyền tác giả - Về phía quan nhà nước: Trước hết, cần điều chỉnh lại tổ chức, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền việc đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền tác giả 61 cho đồng bộ, tập trung, tránh tình trạng chồng chéo Đồng thời, tăng cường vai trò Tòa án việc giải vụ việc xâm phạm quyền tác giả Bên cạnh đó, cần tăng cường nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật theo hướng chuyên sâu lĩnh vực quyền tác giả Cần trú trọng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt Thẩm phán Tịa án nay, “tiến tới mơ hình có Thẩm phán chun xét xử tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Cần trọng công tác bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo nước quốc tế sở hữu trí tuệ triển khai công tác cách rộng khắp đơng đảo cán Thẩm phán tiếp cận Bên cạnh đó, việc hồn thiện pháp luật nội dung sở hữu trí tuệ cần trọng, bảo đảm tính minh bạch, rõ ràng, tránh tình trạng nhận định thiếu thống (ngay quan chức sở hữu trí tuệ) nay, gây khó khăn cho việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nay.”24 - Có thể hiểu biện pháp dân thực chất thủ tục giải tranh chấp quyền tác giả Tịa án So với biện pháp hành biện pháp hình sự, biện pháp dân có ưu định đánh giá chế bảo vệ quyền tác giả phổ biến hữu hiệu Biện pháp hành biện pháp hình hướng tới mục đích bảo vệ quyền lợi chung cộng đồng, ngăn chặn hành vi xâm phạm, áp dụng chế tài hành hình nhằm răn đe, giáo dục đối tượng vi phạm Còn biện pháp dân hướng tới việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ thể cụ thể có quyền lợi bị xâm phạm, cụ thể: chủ thể quyền tác giả có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm quyền yêu cầu bồi thường 24 Ths Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao/ Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân (www.toaan.gov.vn) 62 thiệt hại thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm gây vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, thực tế có tranh chấp quyền tác giả đưa giải Tịa án, mà thay vào chúng giải quan hành Để khắc phục tình trạng này, cần tiếp tục hồn thiện pháp luật tố tụng việc giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng tranh chấp quyền tác giả nói chung, nhằm tạo chế giải thuận lợi, nhanh chóng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, cần nâng cao vai trị việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, quyền sở hữu trí tuệ chế định pháp luật dân sự, thuộc quan hệ pháp luật dân -Về phía cộng đồng dân cư: Cần tiếp tục nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật người dân cách tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật quyền tác giả qua phương tiện truyền thông, phương tiện thông tin đại chúng Gần đây, xuất tập truyện tranh quyền tác giả sáng tạo lớn việc giáo dục pháp luật quyền tác giả cho người, đặc biệt em nhỏ độ tuổi thiếu niên, nhi đồng Trong thời gian gần đây, tình trạng quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh bị xâm phạm ngày nhiều Vì vậy, kiến nghị “thành lập Trung tâm bảo vệ quyền tác giả ảnh Việt Nam Ngoài việc bảo vệ quyền lợi cho nhà nhiếp ảnh có tác phẩm bị xâm hại, cịn nơi thu tiền quyền để chi trả cho thành viên ký hợp đồng với trung tâm, đồng thời tiến hành giao dịch khác liên quan đến quyền ảnh 25 25 http://hopa.vn/index.php/category-table/10-bn-khon-bn-quyn-nh 63 LỜI KẾT Xã hội phát triển nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần tăng lên, vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ngày trọng Trước tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn phức tạp khó kiểm sốt nay, việc bảo vệ quyền tác giả ngày trở nên quan trọng, thúc đẩy sáng tạo xã hội, làm phong phú thêm văn hóa nước nhà, mà cịn có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, điều kiện tiên công hội nhập quốc tế quốc gia Tình trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân, quan trọng trình độ nhận thức ý thức pháp luật nước ta cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân, tổ chức cá nhân có liên quan, nhằm đưa Luật SHTT vào sống điều cần thiết 64 Đề tài “Xâm phạm quyền tác giả Việt Nam – Thực trạng giải pháp” hoàn thành với nội dung chủ yếu sau:  Khái quát quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam hành  Xác định hành vi xâm phạm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả  Khái quát thực trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam  Rút nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng xâm phạm quyền tác giả  Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội/ Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam/ Chủ biên: TS Phùng Trung Tập/ Nxb CAND/ 2009 Bộ luật dân năm 1995 (Luật số 44- L/CTN) Bộ luật dân năm 2005 (Luật số 33/2005/QH11) Bộ luật hình năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10) Luật sửa đổi, bồ sung số điều Bộ luật hình (Luật số 37/2009/QH12) Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ (Luật số 36/2009/QH12) Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 10 Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 11 TS Bùi Đăng Hiếu- Trường Đại học Luật Hà Nội/ Khái niệm phân loại quyền nhân thân/ Tạp chí Luật học số tháng 7/2009 (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/11/18/4086/) 12 ThS Nguyễn Như Quỳnh- Trường Đại học Luật Hà Nội/ Thực thi quyền tác giả/ (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/07/1502/) 13 ThS Lê Việt Long, Thanh tra, Bộ Công thương/ Xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp/ Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 126, tháng 7/2008 (http://freetech.com.vn/11/97/265/InfoDetail/XAMPHAM-SO-HUU-TRI-TUE THUC-TRANG NGUYEN-NHAN-VAGIAI-PHAP.aspx) 14 ThS Nguyễn Văn Tiến, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao/ Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân (Trang web Tòa án nhân dân tối cao www.toaan.gov.vn) 15 Trần Minh Dũng/ Chánh Thanh tra Bộ khoa học Công nghệ/ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành (http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/05/18/b%E1%BA %A3o-v%E1%BB%87-quy%E1%BB%81n-s%E1%BB%9F-h%E1%BB %AFu-tr-tu%E1%BB%87-b%E1%BA%B1ng-bi%E1%BB%87n-phphnh-chnh/ ) 16 TS Lê Nết – Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh/ Quyền sở hữu trí tuệ, Tài liệu giảng (bổ sung, sửa đổi theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005)/ Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh/ 2006 (http://www.scribd.com/doc/85919612/31/%C4%90%E1%BB%91i-t %C6%B0%E1%BB%A3ng-quy%E1%BB%81n-tac-gi%E1%BA%A3) 17 Trần Thanh Lâm- Viện Tài nguyên nước Môi trường Đông- Nam Á/ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức (http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/bao-hoquyen-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoi-nhap-va-xay-dung-nen-kinh-tetri-thuc) 18 http://hopa.vn/index.php/category-table/10-bn-khon-bn-quyn-nh (Trang web Hội Nhiếp ảnh Thành phố Hồ Chí Minh) (12/5/2011) Băn khoăn quyền ảnh 19 http://www.cand.com.vn/vi-VN/cstc/2009/5/132752.cand (23/06/2010) Hà Nội: Phá đường dây in sách lậu lớn 20 http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Phat-hien-mot-co-so-in-lausach/423625.antd (13/11/2011) Phát sở in lậu sách 21 http://tintuc.thieunien.vn/TinTuc/ChiTietTin/tabid/67/NewsId/954/seo/SA CH-LAU-GIA-DAT-HON-SACH-THAT/language/vi-VN/Default.aspx (13/05/2010) Sách lậu giá đắt sách thật 22 http://www.vietnamplus.vn/Home/Tuyen-chien-voi-dai-nan-in-buon-bansach-lau/20106/48571.vnplus (10/06/2010) Tuyên chiến với “đại nạn” in, buôn bán sách lậu 23 http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Tinh-vi-in-lausach/20106/97095.datviet (11/06/2010) Tinh vi in lậu sách 24 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/5/225478/ (09/05/2010) Dịch tác phẩm Việt: Rắc rối quyền, chuyển ngữ 25 http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/90768/Cu-dan-mang-chia-nhau-dichHarry-Potter-7.html (25/07/2007) Cư dân mạng chia dịch Harry Potter 26 http://www.nguoiduatin.vn/cuoc-chien-bang-dia-lau-a4398.html (08/05/2011) Cuộc chiến băng đĩa lậu 27 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Phap-luat/507768/ti-le-vi-pham-banquyen-phan-mem-o-viet-nam-da-giam.htm (01/06/2011) Tỉ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam giảm 28 http://www.baomoi.com/Home/CNTT/vneconomy.vn/Chong-vi-phamban-quyen-phan-mem-theo-yeu-cau/3462925.epi (09/11/2009) Chống vi phạm quyền phần mềm theo yêu cầu 29 http://www.pcworld.com.vn/articles/quan-ly/chuyenmuc/2011/10/1228610/viet-nam-xu-ly-vi-pham-ban-quyen-phan-mem- manh-tay-hon/ (13/10/2011) Việt Nam xử lý vi phạm quyền phần mềm mạnh tay 30 http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2011/10/doanh-nghiep-vi-pham-ban-quyenphan-mem-gan-1-trieu-usd/ (14/10/2011) Doanh nghiệp vi phạm quyền phần mềm gần triệu USD PHỤ LỤC Tác phẩm nhiếp ảnh Em bé H’Mong tác giả Vũ Thế Long (Nguồn: http://www.flickr.com/photos/nguyenngocquynhanh/2132277725/) Tác phẩm nhiếp ảnh Anh em H’Mong tác giả Vũ Thế Long (Nguồn: http://www.flickr.com/photos/nguyenngocquynhanh/2133055646/in/p hotostream/) ... chủ sở hữu quyền tác giả người khác chủ sở hữu quyền tác giả cho phép thực Tác giả có quyền chép tác phẩm tác giả đồng thời 38 chủ sở hữu quyền tác giả người chủ sở hữu quyền tác giả cho phép thực. .. tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: e) Tác phẩm công bố mà không cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả g) Tác phẩm có đồng tác giả. .. thuộc chủ sở hữu quyền tác giả người chủ sở hữu quyền tác giả cho phép thực Nếu tác giả (hoặc đồng tác giả) đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả phải cho phép tác giả (hoặc đồng tác giả) Do đó,

Ngày đăng: 31/08/2014, 05:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

  • CHƯƠNG 2

  • XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TÁC GIẢ

  • CHƯƠNG 3

  • XÁC ĐỊNH HÀNH VI VÀ THỰC TRẠNG XÂM PHẠM QUYỀN TÀI SẢN CỦA TÁC GIẢ

  • CHƯƠNG 4

  • NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG XÂM PHẠM

  • QUYỀN TÁC GIẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

    • 4.1.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định chung về quyền tác giả

    • 4.1.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định về xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả

    • 4.1.3. Kiến nghị hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền tác giả.

    • LỜI KẾT

    • Xã hội càng phát triển thì nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần càng tăng lên, do đó vấn đề quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ngày càng được chú trọng. Trước tình trạng xâm phạm quyền tác giả đang diễn ra phức tạp và khó kiểm soát hiện nay, việc bảo vệ quyền tác giả ngày càng trở nên quan trọng, nó không những thúc đẩy sự sáng tạo trong xã hội, làm phong phú thêm nền văn hóa nước nhà, mà còn có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế, là điều kiện tiên quyết trong công cuộc hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia.

    • Đề tài “Xâm phạm quyền tác giả ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” đã hoàn thành với những nội dung chủ yếu sau:

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan