Khóa luận tốt nghiệp chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam - thực trạng và giải pháp

88 1K 0
Khóa luận tốt nghiệp chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hồng Lớp : Anh 16 Khóa : 44D Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Phương Lan Hà Nội, 05/2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 3 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 3 1. Các khái niệm 3 1.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính 3 1.2. Khái niệm độ bẩy tài chính 6 2. Vai trò của đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp 9 2.1. Đòn bẩy tài chính là một công cụ để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 9 2.2. Đòn bẩy tài chính là một công cụ giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định tài chính 9 3. Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp 10 3.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp 10 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp 11 3.3. Rủi ro tài chính do sử dụng đòn bẩy tài chính 15 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp 17 4.1. Các nhân tố chủ quan 17 4.2. Các nhân tố khách quan 18 II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 19 1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 19 1.1. Khái niệm 19 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 22 2. Tầm quan trọng của đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 26 2.1. Bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 26 2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 26 2.3. Nâng cao uy tín của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 27 2.4. Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 29 2.1. Hiệu quả sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 29 2.1.1. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 29 2.1.2. Hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính đối với hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 39 2.2. Những hạn chế trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 44 2.2.1. Hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại một số doanh nghiệp và trong một số ngành chưa cao 44 2.2.2. Sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro 46 2.2.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp 49 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế kể trên 51 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 52 2.3.2. Nguyên nhân khách quan 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 62 3.1. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới 62 3.1.1. Biến động của thị trường thế giới và thị trường trong nước thời gian qua 62 3.1.2. Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới 64 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 67 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67 3.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ 70 3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực 74 3.3. Một số kiến nghị với các tổ chức cho vay và các cơ quan quản lý Nhà nước 75 3.3.1. Kiến nghị với các ngân hàng thương mại và các tổ chức cho vay 75 3.3.2. Những kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước. 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại Việt Nam qua các năm 29 Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam theo lĩnh vực hoạt động 31 Bảng 3: Mức độ hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. 32 Bảng 4: Tỷ trọng các nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 33 Bảng 5: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp 36 Bảng 6: Thị phần của các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam từ 2004- 2007 37 Bảng 7: Tổng hợp kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua các năm 40 Bảng 8: Tổng hợp chỉ tiêu hoạt động của một số ngành trong năm 2007 42 Bảng 9: Tổng hợp các chỉ số nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ 43 Bảng 10: Tổng hợp chỉ số ROE của doanh nghiệp vừa và nhỏ 45 Bảng 11: Dư nợ cho vay theo ngành 46 Bảng 12: Tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua các năm 47 Bảng 13 : Lãi suất cho vay phổ biến của khối ngân hàng trong năm 2008 49 Bảng 14: Những khó khăn khi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 51 Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ qua các năm 30 Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2008 33 Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng ngân hàng từ năm 2005 - 2008 34 Biểu đồ 4: Biến động lãi suất trong năm 2008 48 Biểu đồ 5: Khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 50 1 LỜI NÓI ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ là một tất yếu của tất cả các nền kinh tế và loại hình kinh tế quy mô nhỏ này đang ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, với hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, loại hình doanh nghiệp này đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế khi thu hút khoảng 50% số lao động trong cả nước và đóng góp từ 30 - 40% vào tổng sản phẩm quốc nội GDP của quốc gia 23. Tuy nhiên, do đặc điểm là số vốn tự có thấp nên các doanh nghiệp này đều phải huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Phần lớn các doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn vốn đó hiệu quả để mang lại thu nhập cao hơn cho các nhà đầu tư hay các chủ sở hữu doanh nghiệp. Nhưng cũng có những doanh nghiệp đã sử dụng không hiệu quả, gây ra sự lãng phí lớn cho các nguồn lực của xã hội và dẫn đến tình trạng doanh nghiệp lâm vào khó khăn và bị phá sản. Do vậy, việc nghiên cứu cách thức các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng các khoản nợ này hay nói cách khác là nghiên cứu chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp này đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp này hoạt động hiệu quả hơn. Xuất phát từ mục tiêu đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Bằng cách vận dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, suy luận logic, bài viết của tôi sẽ đi vào phân tích thực trạng của việc sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm rõ một số chỉ tiêu từ đó tìm ra các mặt được và chưa được của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa 2 và nhỏ tại Việt Nam. Sau đó, tôi sẽ đưa ra một vài giải pháp với mong muốn các doanh nghiệp này sẽ có thể ngày càng nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bài viết của tôi gồm các phần chính sau: Chương 1: Những hiểu biết chung về đòn bẩy tài chính và doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Chương 2: Thực trạng sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam Trong quá trình thực hiện, tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Phương Lan đã tận tình chỉ bảo và có những đóng góp, gợi ý rất quý báu để giúp tôi hoàn thành bài viết này. Tất nhiên, do hạn chế về tầm hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu, và đây cũng là một đề tài khá mới nên chắc chắn bài viết của tôi còn nhiều sai sót. Tôi mong nhận được sự đóng góp và gợi ý của tất cả mọi người, đặc biệt là các thầy cô giáo để tôi có thể hoàn thiện bài viết của mình hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực hiện 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH 1. Các khái niệm 1.1. Khái niệm đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính và cấu trúc vốn của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, để hiểu được đòn bẩy tài chính là gì, trước hết chúng ta sẽ đi nghiên cứu vấn đề cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Vậy cấu trúc vốn là gì? Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài chính thông qua các phương án tài trợ kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Hay nói cách khác, cấu trúc vốn là việc lựa chọn giữa tài trợ bằng vốn vay nợ hay vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần). Cấu trúc vốn tối ưu là phương án theo đó doanh nghiệp có chi phí vốn thấp nhất và có giá trị cổ phiếu cao nhất. Có nhiều quan điểm khác nhau về cấu trúc vốn và tác động của nó tới giá trị của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tôi chỉ xin đề cập đến lý thuyết nổi tiếng nhất về cấu trúc vốn, đó là lý thuyết của Modilligani và Miller (còn gọi là mô hình M-M). Luận điểm của Modilligani và Miller cho rằng việc sử dụng nợ trong cấu trúc vốn sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu đưa ra năm 1958, với các giả định: thị trường vốn hoàn hảo, không có việc đánh thuế và nguy cơ được hoàn toàn tính toán bởi biến đổi của các luồng tiền, Modilligani và Miller chỉ ra rằng việc sử dụng nợ mang đến cho chủ sở hữu tỷ suất lợi tức cao hơn, nhưng lợi tức cao hơn này chính là việc bù đắp cho việc rủi ro của chủ sở hữu tăng lên do tăng tỷ lệ vốn vay/ tổng số vốn. Từ đó dẫn đến phương trình: 4 Vg = Vu: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng tổng giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ. Tuy nhiên, năm 1963, Modilligani và Miller đưa ra một nghiên cứu khác, trong đó đưa thêm giả thuyết về thuế thu nhập doanh nghiệp trong nghiên cứu. Theo đó, việc sử dụng nợ sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp. Theo Modilligani và Miller, chi phí lãi vay là chi phí hợp lý được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó một phần thu nhập của doanh nghiệp có sử dụng nợ được chuyển cho các nhà đầu tư theo phương trình: Vg = Vu + t*D, trong đó: Vg: Giá trị của doanh nghiệp có sử dụng nợ trong cấu trúc vốn Vu: Giá trị của doanh nghiệp không sử dụng nợ trong cấu trúc vốn D: Tổng số nợ doanh nghiệp sử dụng t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp t*D: Khoản lợi từ việc sử dụng nợ. Như vậy, theo mô hình M-M có tính đến thuế thu nhập doanh nghiệp (năm 1963), cấu trúc vốn có liên quan đến giá trị của doanh nghiệp. Theo đó, sử dụng nợ càng cao thì giá trị của doanh nghiệp càng tăng và giá trị đó gia tăng tối đa khi nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ 100% nợ bằng các khoản nợ. Với cách hiểu như trên, đòn bẩy tài chính được hiểu như là việc sử dụng các khoản nợ trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm hy vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hoặc gia tăng thu nhập trên một cổ phần thường đối với công ty cổ phần. Chúng ta cần phân biệt giữa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy hoạt động (đòn bẩy kinh doanh). Khi nói đến đòn bẩy hoạt động nghĩa là chúng ta nói đến việc sử dụng các tài sản có chi phí cố định của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh với hi vọng gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT). Còn đòn bẩy tài chính là việc sử dụng chi phí tài chính cố định để 5 nhằm nỗ lực gia tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS) hay nói cách khác là lợi nhuận sau thuế. Trong thực tế, doanh nghiệp thường sử dụng cả hai đòn bẩy trên để gia tăng tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu hoặc thu nhập cho cổ đông thường. Sự kết hợp như vậy sẽ tạo ra đòn bẩy tổng hợp trong doanh nghiệp; tuy nhiên trong giới hạn của bài viết này, tôi chỉ xin đi sâu vào nghiên cứu và phân tích đòn bẩy tài chính. Qua định nghĩa về đòn bẩy tài chính, ta thấy có hai hình thức để sử dụng đòn bẩy tài chính: đó là thông qua vay nợ và phát hành cổ phiếu ưu đãi. Hai hình thức này có các đặc điểm khác nhau, thể hiện bản chất của mỗi hình thức: + Tài trợ bằng vay nợ: Khi doanh nghiệp sử dụng nợ thì doanh nghiệp luôn luôn phải trả lãi vay, và khoản chi trả lãi vay này lại được tính vào chi phí hợp lý trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó nó tạo nên một khoản tiết kiệm nhờ thuế, nên chi phí lãi vay sau thuế chỉ còn là I(1 - t), trong đó I là lãi vay, t là thuế suất. Nếu thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) tăng lên thì rõ ràng là chi phí lãi vay không thay đổi do đó mà phần lợi nhuận trên vốn cổ phần thường sẽ tăng lên (vì số lượng cổ phiếu không đổi trong khi lợi nhuận sau thuế lại tăng). Nhưng nếu thu nhập trước thuế và lãi vay giảm thì tác động của đòn bẩy tài chính lại ngược lại. Lúc đó chi phí lãi vay không giảm trong khi thu nhập trước thuế và lãi vay lại bị suy giảm, do đó thu nhập trên cổ phần thường cũng sẽ giảm đi. + Tài trợ thông qua phát hành cổ phiếu ưu đãi: Do đặc điểm của cổ phần ưu đãi là luôn nhận một lượng cổ tức nhất định và biết trước nên rất thuận lợi trong việc lập kế hoạch tài chính. Chính vì cổ tức ưu đãi là cố định nên khi thu nhập sau thuế mà tăng lên thì thu nhập trên vốn cổ phần thường tăng lên. Trong trường hợp thu nhập sau thuế bị giảm thì lại làm cho thu nhập trên vốn cổ phần thường bị giảm do cổ tức ưu đãi được chi trả trước cổ tức cổ phiếu thường và nó lại cố định, dẫn đến hậu quả là thu nhập trên vốn cổ phần thường bị giảm sút. [...]... (EBIT - I) * (1 - t) - PD NS EPS (1.3) ( EBIT - I) * (1 - t) - PD NS (1.4) EBIT * (1 - t) NS (1.5) Vỡ I v PD l hng s nờn I v PD bng 0, nờn ta cú: EBIT * (1 - t) EPS NS EPS (EBIT - I) * (1 - t) - PD NS EBIT * (1 - t) (EBIT - I) * (1 - t) - PD 7 (1.6) (1.7) Nờn cụng thc tớnh by ti chớnh c tớnh nh sau: EBIT * (1 t ) ( EBIT I )(1 t ) PD DFL EBIT EBIT (1.8) EBIT * (1 t ) (EBIT - I) * (1 - t) - PD... nh ti Vit Nam Nh ó bit, cỏc doanh nghip va v nh theo quy nh ca Vit Nam l nhng doanh nghip cú vn ng ký di 10 t ng, nhng ti Vit Nam, s doanh nghip cú s vn di 5 t ng chim mt t l khỏ cao Trong quỏ trỡnh hot ng, cỏc doanh nghip ny luụn gp khú khn v vn sn xut kinh doanh Nhiu doanh nghip phi b qua rt nhiu n hng giỏ tr vỡ khụng vn ti tr cho cỏc hot ng sn xut kinh doanh ú l mt thc t thng gp cỏc doanh nghip... lng doanh nghip va v nh ti Vit Nam liờn tc tng qua cỏc nm, c bit l t sau khi Lut doanh nghip 2005 v Lut u t 2005 c ban hnh Bng 1: S lng doanh nghip ng ký kinh doanh ti Vit Nam qua cỏc nm (n v: Doanh nghip) Nm 2001 S doanh nghip S DNVVN 2002 2004 2005 2006 2007 06/2008 42607 50173 91809 112925 131332 191367 349309 35004 44314 84003 105167 123392 176931 331884 (Ngun: Hip hi doanh nghip nh v va Vit Nam) ... ti Vit Nam cũn rt yu Trong tng s doanh nghip ang hot ng trờn lónh th Vit Nam thỡ s doanh nghip nh v siờu nh chim a s, ngun vn hot ng ca cỏc doanh nghip ny rt thp Theo s liu thng kờ ca mt cuc iu tra ca ngõn hng Nh nc cho thy, s doanh nghip cú s vn di 5 t dng chim a s t 76 -8 3 %, cũn s doanh nghip cú vn t 5 n 10 t ng ch chim mt t l khụng ỏng k t 8 - 13% iu tra cng i n mt kt lun rng hu ht tt c cỏc doanh. .. thu nhp doanh nghip quỏ cao cng khin cho nhiu doanh nghip khụng cú ng c sn xut hiu qu hoc phỏt sinh tõm lý mun trỏnh thu, lu thu Ngoi cỏc yu t trờn, cũn cú rt nhiu yu t khỏc nh hng n hiu qu s dng ũn by ti chớnh trong cỏc doanh nghip nh: lnh vc hot ng ca doanh nghip, thc trng nn kinh t II TNG QUAN V DOANH NGHIP VA V NH TI VIT NAM 1 Khỏi nim, c im ca doanh nghip va v nh ti Vit Nam 1.1 Khỏi nim - Khỏi... c, doanh nghip va v nh c nh ngha l nhng doanh nghip cú s lao ng di 500 ngi, trong khi ú B l di 100 ngi Tuy nhiờn, hin nay Liờn minh chõu u EU ó bt u cú khỏi nim v doanh nghip va v nh chun húa hn ú l nhng doanh nghip cú di 50 lao ng thỡ c gi l doanh nghip nh v nhng doanh nghip cú di 250 lao ng thỡ gi l doanh nghip va Trong khi ú, theo nh ngha ca M thỡ nhng doanh nghip cú di 100 lao ng l nhng doanh. .. nm 2008, s lng doanh nghip va v nh thnh lp mi ó lờn n con s 154.913 doanh nghip, gn bng tng s doanh nghip ng ký kinh doanh tớnh n thi im cui nm 2007 Biu 1: S lng doanh nghip va v nh qua cỏc nm 350,000 300,000 250,000 200,000 S DNVVN 150,000 100,000 50,000 0 2001 2002 2004 2005 2006 2007 Jun-08 (Ngun: Hip hi doanh nghip nh v va Vit Nam) Tuy nhiờn, mt thc t khỏc l nng lc ti chớnh ca cỏc doanh nghip va... im ca doanh nghip va v nh ti Vit Nam 1.2.1 c im v cu trỳc doanh nghip Phn ln doanh nghip va v nh ti Vit Nam l cụng ty c phn hoc cụng ty trỏch nhim hu hn vi cu trỳc doanh nghip khỏ n gin, gn nh v linh hot S lng nhõn viờn ớt khin cho b mỏy qun lý c tinh gim rt nhiu, iu ú giỳp cho cỏc doanh nghip va v nh ti Vit Nam khỏ nng ng v nhy bộn vi s phỏt trin v bin ng ca th trng Mt ngi qun lý trong cỏc doanh nghip... s t 8 5-9 0%, c bit trong ú t l doanh nghip cú s lao ng t 5-9 ngi chim hn 50% trờn tng s doanh nghip S doanh nghip cú s lao ng t 50 n 300 ngi chim mt t l khụng ỏng k 7 Phn ln cỏc doanh nghip va v nh ti Vit Nam s dng nhiu lao ng gin n, trỡnh tay ngh khụng cao, a s l s dng lao ng h gia ỡnh, thuờ v tuyn dng ti cỏc tnh, a phng Theo thng kờ thỡ s lng lao ng ph thụng hoc lao ng cha qua o to ti cỏc doanh nghip... 1.2.4 c im v ngnh ngh Cỏc doanh nghip va v nh bao gm ch yu l cụng ty trỏch nhim hu hn v cụng ty c phn ca khu vc t nhõn tp trung vo mt s lnh vc nh ch bin nụng - lõm - thy - hi sn, gia cụng may mc, sn xut giy dộp, linh kin thit b in t, lm y thỏc cho cỏc doanh nghip ln hoc gia cụng cho cỏc cụng ty nc ngoi Mt thc t na l cỏc doanh nghip va v nh Vit Nam thng hot ng trong lnh vc thng mi - dch v, vỡ õy l ngnh . đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 29 2.1.1. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 29 2.1.2. Hiệu quả của chính sách đòn bẩy. lý tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 29 2.1. Hiệu quả sử dụng chính sách đòn. bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 67 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67 3.2.2. Giải pháp nâng

Ngày đăng: 31/08/2014, 04:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

    • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

      • 1. Các khái niệm

      • 2. Vai trò của đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp

      • 3. Hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong doanh nghiệp

      • 4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp

    • II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

      • 1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      • 2. Tầm quan trọng của đòn bẩy tài chính đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

    • 2.1. Hiệu quả sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      • 2.1.1. Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      • 2.1.2. Hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính đối với hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

    • 2.2. Những hạn chế trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      • 2.2.1. Hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại một số doanh nghiệp và trong một số ngành chưa cao

      • 2.2.2. Sử dụng chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro

      • 2.2.3. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp

    • 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế kể trên

      • 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan

      • 2.3.2. Nguyên nhân khách quan

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM

    • 3.1. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

      • 3.1.1. Biến động của thị trường thế giới và thị trường trong nước thời gian qua

      • 3.1.2. Xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới

    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      • 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách đòn bẩy tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 3.2.2. Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực

    • 3.3. Một số kiến nghị với các tổ chức cho vay và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc

      • 3.3.1. Kiến nghị với các ngân hàng thương mại và các tổ chức cho vay

      • 3.3.2. Những kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan