ngân hàng và tín dụng ngân hàng

25 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngân hàng và tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ngân hàng và tín dụng ngân hàng

Lời nói đầu 1.1. Ngân hàng tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái qt về ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của các NHTM 1.1.1.2. Khái niệm NHTM 1.1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 1.1.2. Tín dụng ngân hàng 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm rủi ro 1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.2.2.1. Rủi ro tín dụng 1.2.2.2. Rủi ro lãi suất 1.2.2.3. Rủi ro nguồn vốn 1.2.2.4. Rủi ro hối đối 1.2.2.5. Rủi ro trong thanh tốn 1.2.2.6. Rủi ro thuần t 1.2.2.7. Rủi ro mất khả năng thanh tốn 1.2.3. Rủi ro tín dụng 1.2.3.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng 1.2.3.1.1. Khơng thu được lãi đúng hạn 1.2.3.1.2. Khơng thu được vốn đúng hạn 1.2.3.1.3. Khơng thu đủ lãi 1.2.3.1.4. Khơng thu đủ vốn 1.2.3.2. Các ngun nhân dẫn đến rủi ro 1.2.3.2.1. Ngun nhân từ mơi trường kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2.3.2.2. Ngun nhân từ phía khách hàng 1.2.3.2.3. Ngun nhân từ phía ngân hàng 1.2.3.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 1.2.3.4. Tác động của rủi ro tín dụng 1.2.3.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay Kết luận Tài liệu tham khảo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam đang trong q trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp khơng nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là " đòn bẩy kinh tế " thơng qua hoạt động tín dụng. Tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng khơng chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ln được các Ngân hàng thương mại quan tâm. Hồn thành tiểu luận này, tơi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cơ giáo. 1.1. Ngân hàng tín dụng Ngân hàng: 1.1.1. Khái qt về ngân hàng thương mại: 1.1.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của các Ngân hàng thương mại: Trên thế giới, nghề ngân hàng được hình thành từ rất sớm. Hình thức sơ khai của NHTM xuất hiện khá sớm từ thời kỳ tiền tư bản, cùng với thời gian các hình thức này ngày càng được hồn chỉnh hơn đáp ứng u cầu ngày càng cao của khách hàng. Sự hình thành phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự phát triển của sản xuất trao đổi hàng hố. Khi sản xuất còn khơng đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN dùng của xã hội thì ngân hàng chưa xuất hiện. Sản xuất phát triển, hàng hố được tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hàng hố. Khó khăn nảy sinh khi quan hệ trao đổi hàng hố vượt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau. Khi đó, những thương gia thơng minh nhất đã phát hiện ra điều này chuyển sang làm nghề bn tiền ( những nhà Ngân hàng đầu tiên trên thế giới ). Họ thực hiện các nghiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi bảo quản tiền (cho khách hàng) có thu phí của người gửi. Cùng với việc nhận tiền gửi, các nhà Ngân hàng dần dần thực hiện cả nghiệp vụ thanh tốn hộ cho người gửi tiền. Nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi xuất hiện những người có nhu cầu vay tiền để mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong khi các nhà Ngân hàng lại có sẵn trong két của mình những khoản tiền khơng sinh lợi . Khi cho vay, các nhà Ngân hàng được nhận các khoản trả tiền lãi từ người vay vốn . Chính lợi nhuận từ việc cho vay đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận được thêm nhiều tiền gửi để cho vay họ chuyển từ việc thu phí người gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi, thậm chí còn thưởng cho họ một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi. Khi tồn tại các nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay thanh tốn hộ có thể nói Ngân hàng đã hình thành. 1.1.1 2. Khái miệm Ngân hàng thương mại: Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Người thì cho rằng" NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi cho vay tiền ". Kẻ khác lại nhận định: " NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc .". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp vấn đề này ln biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế . Mặt khác, do tập qn, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM khơng đồng nhất giữa các nước trên thế giới . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo pháp lệnh:" Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh tốn". Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thơng qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại: - Nghiệp vụ huy động vốn : Đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên của NHTM. Nó quyết định quy mơ cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm các hình thức khác. Ngồi ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một ràng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng. Theo quy định của Việt Nam, các NHTM khơng được phép huy động q 20 lần số vốn tự có. - Nghiệp vụ cấp tín dụng đầu tư : Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ này, NHTM sử dụng phần lớn số vốn đã huy động để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế qua các hình thức như cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bảo lãnh, đầu tư chứng khốn, góp vốn tham gia hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận. Qua các nghiệp vụ này NHTM đã thực hiện chức năng tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách ln được các NHTM quan tâm. - Các hoạt động dịch vụ: Ngồi các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có: + Dịch vụ thanh tốn chuyển tiền + Dịch vụ mua bán mơi giới chứng khốn. + Dịch vụ tư vấn đầu tư + Dịch vụ quản lý tài sản các chứng từ có giá. Thơng qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng. Có thể nói, các nghiệp vụ của NHTM đều rất quan trọng liên quan chặt chẽ với nhau. Nghiệp vụ huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt động tín dụng đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi kinh doanh của NHTM. Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất quyết định kết quả kinh doanh của NHTM. 1.1. 2. Tín dụng Ngân hàng: 1.1 2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng: Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hồn trả theo điều kiện đã thoả thuận. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ th mua, bảo hành hay chiết khấu Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tơi chỉ xin được đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng. 1.1 2 2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời phát triển của các doanh nghiệp, khơng chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nước. Tín dụng Ngân hàng tham gia vào tồn bộ q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng khơng thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng. Với các nghành sản xuất, chế biến, khai thác . để đảm bảo sản xuất ổn định cần thiết phải có vốn để dự trữ ngun nhiên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuất . Đồng thời để khơng ngừng nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thường xun cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới cơng nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay. Tất cả những cơng việc đó sẽ khơng thể thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng. Trong lĩnh vực lưu thơng, để đảm bảo đưa được hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng hàng hố cần thiết trang trải các chi phí lưu thơng, thuế . Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hố lớn với chủng loại phong phú, nhưng thơng thường các doanh nghiệp này khơng có nhiều vốn lưu động. Vì vậy, để tồn tại phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, khách sạn, du lịch . sẽ hoạt động ra sao khi khơng có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng trang thiết bị vật chất, phương tiện vận tải . Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng xem nó như là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì q ít ỏi, khơng đủ sức cạnh tranh phát triển trong nến kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới. Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa tiêu dùng nội địa xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong ngồi nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện q trình tái sản xuất mở rộng ứng dụng cơng nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. Thứ ba, tín dụng ngân hàng là cơng cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo, các chương trình, dự án mang tính xã hội khác. Muốn nâng dần thu nhập bình qn đầu người, giải quyết việc làm khơng thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách nhà nước hoặc trơng chờ vào các khoản vay nước ngồi. Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc đầu tư cho các dự án có ý nghĩa kinh tế xã hội để giải quyết những việc như vậy. Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng q trình phân cơng lao động xã hội hợp tác kinh tế trong nước quốc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tế. Các doanh nghiệp, các cơng ty làm ăn có hiệu quả uy tín được ngân hàng tập trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mơ sản xuất thị trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng q trình tập trung tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đồn kinh tế nước ngồi đưa nền kinh tế nước ta hồ nhập vào nền kinh tế thế giới. Thứ năm, thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế pháp lý phù hợp. Nhà nước có thể điều chỉnh cơ cấu kinh tế hoạt động của các thành phần kinh tế thơng qua các chính sách về tín dụng như là các chính sách ưu đãi về lãi suất các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước. Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại : 1.2.1. Khái niệm rủi ro: Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của mơi trường. Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc khơng mong đợi, gây ra thiệt hại có thể đo lường được . Như vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung trong hoạt động Ngân hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là khơng thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản trị khơng thể loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết dự đốn trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó. 1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau. Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro rất lớn. Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM. 1.2 2.1. Rủi ro tín dụng: Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiều rủi ro nhất phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế . Mỗi rủi ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM ln đặt ra mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hố rủi ro. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng. 1.2.2.2. Rủi ro lãi suất: Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Người ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để th vốn trong một thời gian nào đó . Trong cơ chế thị trường, lãi suất ln biến động điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị trường tăng lên. Ngược lại, khi nhận vốn với một thời hạn lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trường giảm xuống. Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trường hợp sau: + Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thường có lợi cho người vay vốn bất lợi cho người cho vay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ro là Ngân hàng ho t kém hi u qu v n i u này ã làm cho uy ítn c a ngân hàng b gi m sút r t t h i, khách hàng m t lòng tin ng ây là m t Ngân hàng, h s khơng g i ti n vào Ngân hàng, th m chí h có th còn rút l i nh ng kho n ti n ã g i i u ó ã gây khó khăn cho vi c huy ng v n c a Ngân hàng làm gi m quy mơ ho t Ngân hàng NHTM g p r i ro cũng s làm m t lòng tin ng c a i v i các Ngân hàng b n, Ngân hàng nư... tìm cơ h i m t Ngân hàng khác Trư ng h p nghiêm tr ng x y ra khi có n rút ti n t i cùng m t th i i m và Ngân hàng s khơng ti n thanh tốn, làm cho khách hàng tin r ng Ngân hàng có nguy cơ phá s n xơ n rút ti n v d n n s phá s n th c s c a Ngân hàng H u qu c a s phá s n Ngân hàng khơng ch b n thân Ngân hàng ph i gánh ch u mà nó còn liên quan n các Ngân hàng b n có quan h v i Ngân hàng i u này s t o... i nhu n Ngân hàng: Nh ng kho n tín d ng g p r i ro gây cho ngân hàng nh ng thi t h i v m t tài chính khi khơng thu ư c v n lãi tr c ti p làm gi m l i nhu n Ngân hàng Trong trư ng h p Ngân hàng thu ư c lãi treo hay n q h n thì cũng làm Ngân hàng m t cơ h i u tư vào nh ng d án kh thi, có kh năng mang l i l i nhu n 1.2.3.4.2 R i ro tín d ng làm gi m kh năng thanh tốn c a Ngân hàng: R i ro tín d ng... g i c a Ngân hàng g p nhi u khó khăn Các kho n Ngân hàng v n ph i u tư, cho vay b th t thốt ho c ch m thu h i trong khi u n tr lãi v n huy ng theo úng kỳ h n Chính i u này ã làm h n ch kh năng thanh tốn c a Ngân hàng 1.2.3.4.3 R i ro tín d ng làm gi m uy tín c a Ngân hàng: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN R i ro tín d ng ã làm gi m uy tín c a Ngân hàng nh hư ng n ho t ng kinh doanh c a Ngân hàng NHTM... Pháp l nh Ngân hàng Nhà nư c l nh s 38 v Pháp l nh Ngân hàng, H p tác xã tín d ng, cơng ty tài chính Sau g n 10 năm i m i t ch c ho t Nam ã khơng ng ng ư c ng, h th ng Ngân hàng Vi t i m i phát tri n góp ph n quan tr ng vào s nghi p phát tri n kinh t xã h i c a t nư c Tính n cu i năm 2005, ngành Ngân hàng ã có m t bư c ti n dài trên con ư ng phát tri n, t ch v i m t h th ng ngân hàng m t c... tr n ngân hàng 1.2.3.2.3 Ngun nhân t phía Ngân hàng: Ngồi nh ng ngun nhân trên, r i ro tín d ng còn xu t phát t chính b n thân Ngân hàng ó là do Ngân hàng y u kém v trình n m b t các thơng tin trên th trư ng, trình xu t kinh doanh hay v n ãd n o d chun mơn, trình ốn hi u bi t các lĩnh v c s n c, trách nhi m ngh nghi p c a cán b tín d ng n r i ro tín d ng Ngân hàng 1.2.3.3 D u hi u c a r i ro tín. .. sinh vào th i gian áo h n c a h p ng tín d ng Tuy nhiên, th c c a Ngân hàng vì có th ti n ch m so v i k ho ch ã 1.2.3.1.3 Khơng thu ư c ho t y chưa ph i là kho n m t mát hi n ng kinh doanh cu khách hàng b ra trình Ngân hàng lãi: Khi Ngân hàng khơng thu ư c lãi thì tình hình ã tr nên nghiêm tr ng hơn Tình hình kinh doanh c a khách hàng có th th tr ã kém hi u qu n m c khơng lãi cho Ngân hàng Khi ó, Ngân. .. n tín d ng t phía h khi c n thi t Ngồi ra, Ngân hàng khó có th có các quan h i lý làm c u n i trong thanh tốn qu c t , phát tri n các d ch v c a Ngân hàng 1.2.3.4.4 R i ro tín d ng là nguy cơ d n n phá s n Ngân hàng: Ngân hàng g p r i ro tín d ng ã làm gi m sút lòng tin dân chúng H lo s b m t nh ng kho n ti n ã g i s u tư có l i hơn q nhi u ngư i m t s c bi t là n rút ti n iv i tìm cơ h i m t Ngân. .. p này, r i ro tín d ng x y ra do các doanh nghi p th c s làm ăn thua l khơng có kh năng tr ch y u d n ư c n cho ngân hàng ây là ngun nhân n r i ro tín d ng c a NHTM Ta có th chia ngun nhân d n r i ro tín d ng t phía khách hàng làm hai trư ng h p n ó là trư ng h p khách hàng gian l n trư ng h p khách hàng khơng gian l n 1.2.3.2.2.1 Khách hàng gian l n: Trong ho t ng tín d ng, Ngân hàng khơng th tránh... h p khách hàng c tình l a g t ngân hàng i u này ư c th hi n qua m t s hình th c sau: Nhi u doanh nghi p do thi u năng l c v kh năng qu n lý tài chính l i khơng có tài s n th ch p h p l do ó khơng vi c vay v n ngân hàng H i u ki n m b o an tồn cho ã l p các s li u, gi y t gi m o hòng qua m t ngân hàng ư c ngân hàng cho vay v n N u ngân hàng khơng phát hi n ra thì kh năng r i ro c a kho n tín d ng . động tín dụng Ngân hàng. 1.1..2..2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát. 1.1.2. Tín dụng ngân hàng 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế

Ngày đăng: 25/03/2013, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan