Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) huyện bình đại, tỉnh bến tre

107 451 1
Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) huyện bình đại, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi .Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và đều được các cơ quan, tổ chức cho phép công bố./. Tác giả Phan Song Toàn ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang; Ban lãnh đạo khoa Nuôi trồng Thủy sản, các anh chị phòng Đào tạo- Trường Đại học Nha Trang và Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được tham gia học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ và thực hiện đề tài trong thời gian qua. Xin tỏ lòng biết ơn Tiến sĩ Ngô Anh Tuấn- Phó Trưởng khoa Nuôi trồng Thủy sản- trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện, hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Xin cám ơn tập thể các thầy, cô trực tiếp tham gia giảng dạy đã tận tâm truyền đạt những kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Nha Trang. Chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Tùng và một số đồng nghiệp trong Phân viện Qui hoạch Thủy sản đã dành thời gian để hỗ trợ cho tôi trong quá trình thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp và trao đổi, giúp đỡ thêm một số phương pháp phân tích và xử lý số liệu của đề tài. Cảm ơn các Anh/Chị lớp Cao học Nuôi Trồng Thủy Sản 2006 đã đoàn kết, gắn bó cùng tôi vượt qua chặng đường dài học tập ở bậc cao học. Trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Bình Đại; Phòng Nông nghiệp huyện Bình Đại; Ủy ban nhân dân xã Thới Thuận, Thừa Đức; Hợp tác xã thủy sản Rạng Đông, Đồng Tâm; các hộ dân thuộc 2 xã Thới Thuận, Thừa Đức và một số đồng nghiệp trong Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre đã nhiệt tình cung cấp số liệu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài./. Bến Tre, tháng 5 năm 2010 Phan Song Toàn iii MỤC LỤC Lời cam đoan ……………………………………………………………………. i Lời cám ơn……………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………………… iii Danh mục các bảng………………………………………………………………. vii Danh mục các hình vẽ, đồ thị…………………………………………………… viii Danh mục các từ viết tắt ix MỞ ĐẦU………………………… ……………………………………… 1 1- Giới thiệu…………………………………………………………………… 1 2- Nội dung đề tài………………………………………………………………. 2 3- Mục tiêu đề tài……………………………………………………………… 2 Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1- Một số đặc điểm của nghêu Bến Tre( Meretrix Lyrata -Sowerby, 1851)… 3 1.1.1- Hệ thống phân loại ……………………………………………………… 3 1.1.2- Hình thái.……………………………………………………………………. 3 1.1.3- Đặc điểm phân bố………………………………… …………………… 4 1.1.4-Tính ăn và thức ăn của nghêu…………….……………………………… 6 1.1.5- Sự tăng trưởng và chỉ số độ no của nghêu……………………………… 7 1.1.6- Đặc điểm sinh sản của nghêu……………………………………………. 7 1.1.6.1- Sự phát triển tuyến sinh dục…………………………………………… 7 1.1.6.2- Mùa vụ sinh sản………………………………………………………… 7 1.1.6.3- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản của nghêu bố mẹ…………………… 8 1.1.6.4- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện nghêu giống…………………… 9 1.1.7- Khả năng thích nghi điều kiện môi trường………………………………… 10 1.1.7.1- Khả năng chịu đựng độ mặn……………………………………………… 10 1.1.7.2- Khả năng chịu đựng ô nhiễm……………………………………………….10 1.2-Vấn đề biến động nguồn lợi nghêu, biện pháp bảo vệ và phát triển.……. 10 1.2.1-Sự biến động nguồn lợi nghêu Bến Tre trong những năm gần đây…………. 11 1.2.2-Nguyên nhân của sự biến động nguồn lợi nghêu………………………………… 11 1.3-Hiện trạng kinh tế xã hội ảnh hưởng đến biến động nguồn lợi nghêu…… 12 Chương 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1-Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 14 iv 2.2-Sơ đồ khối nghiên cứu 14 2.3-Phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1-Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1-Vị trí địa lý Bình Đại 17 3.1.2-Đặc điểm khí hậu 18 3.1.2.1 -Nhiệt độ không khí 18 3.1.2.2- Số giờ nắng 19 3.1.2.3- Độ ẩm tương đối 19 3.1.2.4- Bốc hơi………… ……………………………………………………… 19 3.1.2.5- Chế độ gió……………………………………………………….……… 19 3.1.2.6- Lượng mưa……….……………………………………………………… 20 3.1.2.7- Chế độ thủy văn 20 3.1.3- Chất lượng nước 21 3.1.3.1- Nhiệt độ nước……………… …………………………………………. 21 3.1.3.2- Độ mặn 21 3.1.3.3- COD………….…………………………………………………………. 22 3.1.3.4- BOD…………………………………………………………………… 22 3.1.3.5- pH……………………………………………………………………… 22 3.1.4- Chất đất 23 3.1.4.1- Thành phần cơ giới của đất 23 3.1.4.2-Thành phần hữu cơ của đất 23 3.2- Tình hình kinh tế- xã hội của cộng đồng 23 3.2.1- Tình hình nhân khẩu 24 3.2.2- Tình hình lao động 24 3.2.3- Nghề sản xuất chính 25 3.2.4- Thu nhập bình quân hộ 27 3.2.5- Tình hình văn hóa trong hộ 27 3.2.6- Cộng đồng đối với việc tham gia HTX 28 3.2.7- Các vấn đề ngoại cảnh tác động 29 3.2.7.1- Môi trường 29 3.2.7.2- Ảnh hưởng của rừng ngập mặn 30 v 3.2.7.3- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 31 3.2.7.4- Tác động của con người 33 3.3-Thực trạng nghề nuôi nghêu 33 3.3.1- Tình hình nghêu bố mẹ 33 3.3.2- Nghêu giống 34 3.3.2.1- Tình hình chung trong khu vực 34 3.3.2.2- Tình hình nghêu giống tại Bình Đại 34 3.3.2.3- Mật độ, trữ lượng và khả năng khai thác nghêu giống Bình Đại 36 3.3.3-Tình hình nghêu thương phẩm 37 3.3.3.1- Mùa vụ thả giống 37 3.3.3.2- Kích cở giống và mật độ thả 37 3.3.3.3- Tốc độ sinh trưởng 39 3.3.3.4- Mùa vụ và kích cở thu hoạch nghêu thịt 39 3.3.3.5- Phương pháp thu hoạch 40 3.3.4- Biến động nguồn lợi nghêu .41 3.3.4.1- Biến động nguồn lợi nghêu toàn tỉnh 41 3.3.4.2- Biến động nguồn lợi nghêu Bình Đại 43 3.3.4.3- Biến động giá nghêu 46 3.3.5-Thị trường tiêu thụ 48 3.3.6-Tình hình quản lý, bảo vệ và khai thác nghêu 50 3.3.6.1- Tình hình chung 50 3.3.6.2- Tổ chức, bộ máy các HTX 53 3.3.6.3- Tình hình hoạt động 54 3.3.7-Chính sách, thể chế có liên quan 62 3.3.7.1- Văn bản Trung ương 62 3.3.7.2- Văn bản địa phương 64 3.4-Tiềm năng phát triển 65 3.4.1- Điều kiện tự nhiên, xã hội 65 3.4.2- Lực lượng lao động………………………………………………………… 65 3.4.3- Dự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm nghêu ….66 3.5- Phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) 67 3.5.1- Điểm mạnh (S-Strength) 67 vi 3.5.2- Cơ hội( O-Opportunity) 67 3.5.3- Điểm yếu (W-Weakness) 68 3.5.4- Đe dọa, thách thức (T-Threat) 69 3.6-Giải pháp 70 3.6.1-Nhóm giải pháp về kỹ thuật…….……….……………………………………. 70 3.6.1.1- Qui hoạch vùng nuôi…………………………………………………… 70 3.6.1.2- Quan trắc, cảnh báo môi trường, bảo vệ chất lượng môi trường nước 70 3.6.1.3- Con giống……….…………………………………………………… 71 3.6.1.4- Phát triển nuôi đi đôi với bảo vệ môi trường và kiểm soát VSATCLSP… 71 3.6.1.5- Duy trì thương hiệu MSC nghêu Bến Tre……………… …………… 72 3.6.1.6- Duy trì phát triển thêm hệ thống rừng ngập mặn………… ………… 72 3.6.1.7- Các giải pháp kỹ thuật khác………………………………………… 72 3.6.2-Nhóm giải pháp về quản lý…… ………….………………………………. 73 3.6.2.1- Giải pháp củng cố tổ chức, bộ máy và công tác quản lý……………… 73 3.6.2.2- Giải pháp về đào tạo…………………………………………………… 74 3.6.2.3- Giải pháp tuyên truyền giáo dục………………………………………… 74 3.6.2.4- Giải pháp xây dựng chính sách, thể chế……………………………… 75 3.6.2.5- Giải pháp về vốn…………… ………………………………………… 76 3.6.2.6- Giải pháp về thị trường, xúc tiến thương mại …………………… 76 CHƯƠNG 4- KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 77 4.1- Kết luận 77 4.2- Đề xuất 78 4.2.1- Về lĩnh vực kỹ thuật 78 4.2.2-Về lĩnh vực quản lý 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Nhiệt độ không khí ( o C) trung bình/tháng qua các năm (2005-2008) 18 Bảng 3.2 : Số giờ nắng trung bình theo ngày và tháng qua các năm (2005-2008) 19 Bảng 3.3 : Nhiệt độ nước trung bình vùng khảo sát…………………………… 21 Bảng 3.4: Tình hình nhân khẩu các hộ gia đình trong vùng nghiên cứu 24 Bảng 3.5: Tình hình lao động 24 Bảng 3.6: Số lượng, tỉ lệ người ngoài tuổi lao động tham gia thu nhập cho hộ 25 Bảng 3.7: Nghề sản xuất chính của hộ 25 Bảng 3.8: Thu nhập bình quân một hộ 27 Bảng 3.9: Tình hình văn hoá trong hộ 27 Bảng 3.10: Tác động của HTX đến cộng đồng 28 Bảng 3.11: Hiện trạng rừng tỉnh Bến Tre năm 2009 31 Bảng 3.12: Mật độ, sinh lượng và trữ lượng nghêu giống trung bình năm 2006 36 Bảng 3.13: Kích cỡ, mật độ giống thả nuôi ở HTX Rạng Đông, Đồng Tâm 39 Bảng 3.14: Tốc độ sinh trưởng nghêu nuôi vùng nghiên cứu 39 Bảng 3.15: Diễn biến diện tích, sản lượng nghêu toàn tỉnh 41 Bảng 3.16: Diễn biến diện tích, sản lượng nghêu Bình Đại 43 Bảng 3.17: Giá nghêu các loại qua 5 năm (2005-2009)………………………… . 46 Bảng 3.18: Thông tin về 2 Hợp tác xã Bình Đại (nguồn HTX) 53 Bảng 3.19: Các khó khăn của từng Hợp tác xã theo ý kiến xã viên 56 Bảng 3.20: Hoạt động tài chính của HTX đối với nguồn lợi tự nhiên 57 Bảng 3.21: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm tại HTX Rạng Đông 59 Bảng 3.22: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua các năm tại HTX Đồng Tâm 60 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vị trí phân bố nguồn lợi nghêu (Meretrix lyrata -Sowerby, 1851) ở ĐBSCL 5 Hình 1.2: Biểu đồ tỷ lệ (%) giữa các nhóm tảo trong ống tiêu hóa 6 Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre 17 Hình 3.2: Bản đồ hành chính huyện Bình Đại 18 Hình 3.3: Cơ cấu nghề sản xuất chính của hộ 25 Hình 3.4: Nghêu chết trắng tại Thới Thuận- Bình Đại năm 2008 32 Hình 3.5: Vị trí phân bố nghêu giống và nghêu bố mẹ ở HTX Đồng Tâm 35 Hình 3.6: Vị trí phân bố nghêu giống và nghêu bố mẹ ở HTX Rạng Đông 36 Hình 3.7: Ngư cụ dùng để thu hoạch nghêu thịt 40 Hình 3.8: Thu hoạch nghêu thương phẩm (nghêu thịt) 40 Hình 3.9: Diễn biến diện tích, sản lượng nghêu toàn tỉnh 42 Hình 3.10: Biến động diện tích nghêu toàn tỉnh 42 Hình 3.11: Biến động năng suất, sản lượng nghêu toàn tỉnh 42 Hình 3.12: Diễn biến diện tích, sản lượng nghêu Bình Đại 44 Hình 3.13 : Xu hướng biến động diện tích nghêu theo thời gian 45 Hình 3.14: Xu hướng biến động sản lượng nghêu theo thời gian 45 Hình 3.15: Diễn biến, xu hướng giá bán các loại nghêu thương phẩm 46 Hình 3.16: Xu hướng giá bán các loại nghêu giống 47 Hình 3.17: Xu hướng giá bán nghêu giống và thương phẩm 47 Hình 3.18: Qui trình tiêu thụ sản phẩm nghêu 50 Hình 3.19: Xã viên giao nộp sản phẩm sau một ngày thu họach nghêu thịt 58 Hình 3.20: Xu hướng biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của HTX Rạng Đông qua các năm 59 Hình 3.21: Xu hướng biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của HTX Đồng Tâm qua các năm 60 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVS: An toàn vệ sinh CBXK: Chế biến xuất khẩu ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐVTM: Động vật thân mềm HTX: Hợp tác xã MSC: Hội đồng biển Quốc tế (Marine Stewarship Council) NTTS: Nuôi trồng thủy sản EU: Liên minh Châu Âu XK: Xuất khẩu GAP: Thực hành nuôi tốt (Good Aquacuture Practic) CoC: Qui tắc nuôi có trách nhiệm (Code of Conduct for Responsible Aquaculture) CTV Cộng tác viên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Giới thiệu: Nghêu là loài động vật thân mềm hai vỏ (Bivalvia), phân bố tập trung ở ven biển vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Nghêu hiện là đối tượng khai thác quan trọng nhất trong số các loài động vật thân mềm (Mollusca), chiếm khoảng 60% sản lượng khai thác hải sản trong khu vực. Hàng chục năm qua nghề nuôi nghêu đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân nghèo ven biển huyện Bình Đại; đặc biệt, từ khi con nghêu được thị trường châu Âu công nhận là sản phẩm “sạch”, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thì nhu cầu chế biến xuất khẩu tăng vọt, sản lượng nghêu không đủ cung cấp; giá nghêu thương phẩm tăng lên và nhu cầu nuôi nghêu được mở rộng; Con nghêu từ chỗ giá trị thấp trở thành mặt hàng “đặc sản” xuất khẩu. Trước đây, việc quản lý nguồn lợi giống tự nhiên của đối tượng này trên địa bàn Bến Tre nói chung, Bình Đại nói riêng hết sức phức tạp, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan như: thất nghiệp, nhàn rỗi và trình độ nhận thức về tầm quan trọng của sự phát triển bền vững trong đại bộ phận người dân chưa cao; đặc biệt là trình độ quản lý của các tổ chức, cá nhân nuôi nghêu còn yếu, cộng với tình hình giá cả nghêu giống tăng cao là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khai thác, trộm cắp bừa bãi, gây mất an ninh trật tự trong vùng và phá hủy cân bằng sinh thái các bãi nghêu. Thời gian gần đây, nhờ có cách quản lý mới từ mô hình hợp tác xã đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác nguồn lợi; tình trạng trộm cắp nghêu đã từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, tính phát triển bền vững của nghề nuôi nghêu vẫn chưa biểu hiện rỏ nét; nhiều lúc, nhiều nơi, nhiều hợp tác xã vẫn còn bộc lộ những điểm yếu và bất cập trong quản lý; đặc biệt là các hợp tác xã nghêu huyện Bình Đại, nơi có sản lượng nghêu giống, nghêu thương phẩm hàng đầu của tỉnh cũng đang trong hoàn cảnh đó. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại- tỉnh Bến Tre trong thời gian tới là một vấn đề hết sức cần thiết và bức xúc. [...]... cứu: huyện Bình Đại - Tỉnh Bến Tre - Đối tượng: Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) 2.2-SƠ ĐỒ KHỐI NGHIÊN CỨU: Hiện trạng, tiềm năng và giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại- Bến Tre Điều tra, đánh giá tình hình kinh tế- xã hội của cộng đồng dân cư địa phương Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý, ni và khai thác nguồn lợi nghêu -Tình hình nghêu bố mẹ -Bãi nghêu. .. việc bảo vệ phát triển nguồn lợi -Các vấn đề ngoại cảnh tác động đến khu vực nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, đánh giá hiện trạng, tiềm năng và những thuận lợi, khó khăn Kiến nghị, đề xuất giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại- tỉnh Bến Tre 14 2.3-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ: Đối tượng nghiên cứu bao gồm những đối tượng quản lý, ni, khai thác và kinh doanh nguồn lợi nghêu. .. Thừa Đức và Rạng Đơng huyện Bình Đại 2.2- Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý, ni trồng, khai thác nguồn lợi nghêu và tiềm năng phát triển tại Bình Đại 2.3- Đề xuất các giải pháp quản lý, ni thương phẩm và khai thác hợp lý nguồn lợi nghêu 3- Mục tiêu đề tài: 3.1- Mục tiêu lâu dài: Bảo vệ và phát triển hợp lý nguồn lợi, bảo tồn nguồn giống Nghêu Meretrix lyrata Sowerby,1 851, nâng cao diện tích, năng suất,... thơng tin để đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững nguồn lợi nghêu ở vùng cửa sơng ven biển huyện Bình Đại - Đề xuất được mơ hình quản lý hiệu quả nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại và nhân rộng cho các địa phương khác trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Tìm ra những khó khăn thực sự của mơ hình quản lý, bảo vệ và khai thác nghêu để đề xuất giải pháp điều chỉnh, củng cố và phát triển 2 Chương 1-... khẩu và tiêu thu nội địa đối với mặt hàng nghêu, phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản vùng bãi bồi, tạo cơng ăn việc làm và ổn định thu nhập cho cư dân địa phương ven biển huyện Bình Đại- tỉnh Bến Tre 3 2 Mục tiêu cụ thể: - Cung cấp được một số luận cứ khoa học để đề xuất giải pháp cụ thể vận dụng vào q trình bảo vệ, quản lý và khai thác hiệu quả, nhằm phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình. .. Nguyễn Hữu Phụng (1996)… đã cho thấy hiện trạng nghề ni nghêu ở các tỉnh ĐBSCL nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng có nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng gặp khơng ít thách thức trong khâu quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi nghêu vùng cửa sơng ven biển các tỉnh ĐBSCL nói chung Cần Giờ, Tiền Giang và Bến Tre nói riêng 13 Chương 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1-THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM,... tự nhiên thuận lợi thì việc quản lý nghề ni nghêu và nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi nghêu cho người dân ở Bến Tre được các cơ quan chức năng tại địa phương thực hiện khá tốt Do đó những năm gần đây nguồn nghêu giống ở Bến Tre xuất hiện nhiều hơn hẳn so với các địa phương khác Có thể nói, hiện nay nguồn cung cấp nghêu giống chủ yếu cho cả vùng ĐBSCL là tỉnh Bến Tre Ngồi tác động của các nhân tố khách... (1999), khả năng chịu đựng của nghêu trong mơi trường có nhiều chất thải kém Nghêu chết (50%) trong mơi trường có hàm lượng chất thải tương ứng với hàm lượng chất thải NH3 là 0,0256- 0,0425 mg/L do bản thân thải ra sau khoảng thời gian từ 14- 19h 1.2-VẤN ĐỀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI NGHÊU, BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN: Có thể nói, nguồn lợi nghêu giống ở các huyện ven biển Bến Tre nói chung và huyện Bình Đại... khơng nhỏ đến biến động nguồn lợi nghêu Mặc dù nghề ni nghêu ở ĐBSCL hiện nay hầu như lệ thuộc hồn tồn vào nguồn giống tự nhiên nhưng việc quản lý nguồn lợi ở các địa phương lại chưa được chặt chẽ và ý thức bảo vệ nguồn lợi tự nhiên của người dân chưa cao Chính vì thế nên nguồn nghêu giống cũng như sản lượng nghêu thu hoạch biến động rất thất thường, chưa khai thác hết tiềm năng hiện có của vùng cửa sơng... xuất hiện hay mất đi của các bãi nghêu có trong vùng nghiên cứu … - Phân tích hiện trạng và những tồn tại trong quy chế và biện pháp quản lý, kết hợp với các kết quả nghiên cứu sinh học nghêu, sò huyết, kinh tế xã hội… đề xuất các quy định về khai thác và bảo vệ, góp phần hồn thiện hơn các định chế về quản lý nguồn lợi nghêu Meretrix lyrata 16 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.-ĐIỀU KIỆN . nghiên cứu Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại- tỉnh Bến Tre trong thời gian tới là một vấn đề hết sức cần thiết và bức xúc. 2 . nhằm phát triển bền vững nguồn lợi nghêu huyện Bình Đại. - Có đầy đủ thông tin để đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững nguồn lợi nghêu ở vùng cửa sông ven biển huyện Bình. BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI NGHÊU, BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN: Có thể nói, nguồn lợi nghêu giống ở các huyện ven biển Bến Tre nói chung và huyện Bình Đại nói riêng là rất lớn và sự xuất hiện, sinh

Ngày đăng: 30/08/2014, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan