báo cáo công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ba lan – nam định

64 306 0
báo cáo công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần ba lan – nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC L I M UỜ ỞĐẦ 5 CH NG I: M Y V N LÝ LU N V NGUYÊN V T LI U V K ƯƠ Ấ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ậ Ệ À Ế TO N NGUYÊN V T LI U C C DOANH NGHI P S N XU T Á Ậ Ệ Ở Á Ệ Ả Ấ KINH DOANH 8 I. KHÁI NI M VÀ VAI TRÒ C A NGUYÊN LI U- V T LI U TRONG Ệ Ủ Ệ Ậ Ệ S N XU T KINH DOANH:Ả Ấ 8 I. KHÁI NI M VÀ VAI TRÒ C A NGUYÊN LI U- V T LI U TRONG Ệ Ủ Ệ Ậ Ệ S N XU T KINH DOANH:Ả Ấ 8 Quá trình h at ng s n xu t kinh doanh l quá trình k t h p gi a ba ọ độ ả ấ à ế ợ ữ y u t c b n: s c lao ng, t li u lao ng, i t ng lao ng. ế ố ơ ả ứ độ ư ệ độ đố ượ độ Quá trình s n xu t trong m i doanh nghi p s không t ti n h nh n u ả ấ ọ ệ ẽ ự ế à ế nh thi u i m t trong ba y u t c b n trên. i t ng lao ng l ư ế đ ộ ế ố ơ ả Đố ượ độ à t t c các v t t m lao ng có ích có th tác ng v o nh m bi n ấ ả ậ ư à độ ể độ à ằ ế i nó theo m c ích c a mình, trong ó nguyên li u chính l đổ ụ đ ủ đ ệ à c s v t ch t c u th nh nên th c th s n ph m. Nguyên v t li u ơ ở ậ ấ ấ à ự ể ả ẩ ậ ệ chính l i t ng lao ng, n u không có nó thì không th s n xu t à đố ượ độ ế ể ả ấ ra b t c lo i s n ph m n o.ấ ứ ạ ả ẩ à 8 V i nh ng i u trình b y trên, chúng ta có th kh ng nh r ng ớ ữ đ ề ầ ở ể ẳ đị ằ nguyên v t li u óng m t vai trò h t s c quan tr ng trong quá trình ậ ệ đ ộ ế ứ ọ s n xu t kinh doanh.ả ấ 8 Vai trò c th hi n:đượ ể ệ 8 - L m t y u t c b n c a m i quá trình s n xu t v chi m t tr ngà ộ ế ố ơ ả ủ ọ ả ấ à ế ỷ ọ cao 8 - Nguyên v t li u ch t l ng t t hay x u quy t nh ch t l ng c a ậ ệ ấ ượ ố ấ ế đị ấ ượ ủ s n ph m ả ẩ 8 - Chi phí nguyên v t li u cao hay th p quy t chi phí giá th nh Nguyên ậ ệ ấ ế à li u có các c i m sau: ệ đặ đ ể 8 - V m t hi n v t: v t li u ch tham gia v o m t chu k s n xu t v ề ặ ệ ậ ậ ệ ỉ à ộ ỳ ả ấ à bi n i ho n to n hình thái v t ch t ban u. ế đổ à à ậ ấ đầ 8 - V m t giá tr : nguyên li u tiêu hao to n b m t l n v d ch chuy n ề ặ ị ệ à ộ ộ ầ à ị ể to n b giá tr v o giá tr s n ph m.à ộ ị à ị ả ẩ 9 II. YÊU C U V QU N LÝ NGUYÊN V T LI UẦ Ề Ả Ậ Ệ 9 II. YÊU C U V QU N LÝ NGUYÊN V T LI UẦ Ề Ả Ậ Ệ 9 Nguyên li u- v t li u th ng chi m t tr ng l n trong chi phí s n ệ ậ ệ ườ ế ỷ ọ ớ ả xu t, kinh doanh v giá th nh s n ph m, l th nh ph n quan tr ng ấ à à ả ẩ à à ầ ọ trong v n l u ng c a doanh nghi p.ố ư độ ủ ệ 9 Xu t phát t vai trò, c i m c a nguyên v t li u trong quá trình s nấ ừ đặ đ ể ủ ậ ệ ả xu t kinh doanh, t i u ki n th c t khách quan c a môi tr ng xung ấ ừ đ ề ệ ự ế ủ ườ quanh thì yêu c u qu n lý v nguyên v t li u c t ra nh sau:ầ ả ề ậ ệ đượ đặ ư 9 - Nguyên v t li u l t i s n d tr s n xu t, th ng xuyên bi n ng, ậ ệ à à ả ự ữ ả ấ ườ ế độ các doanh nghi p th ng xuyên ph i ti n h nh mua nguyên v t li u ệ ườ ả ế à ậ ệ áp ng k p th i quá trình s n xu t, ch t o s n ph m v các nhu để đ ứ ị ờ ả ấ ế ạ ả ẩ à c u khác trong doanh nghi p. Do ó khâu thu mua òi h i ph i qu n ầ ệ đ ở đ ỏ ả ả lý v kh i l ng, ch t l ng, quy cách- ch ng lo i, giá mua v chi phíề ố ượ ấ ượ ủ ạ à mua c ng nh k ho ch mua theo úng ti n th i gian phù h p v i ũ ư ế ạ đ ế độ ờ ợ ớ k ho ch s n xu t, kinh doanh c a doanh nghi p, tránh tình tr ng th t ế ạ ả ấ ủ ệ ạ ấ thoát lãng phí, không úng v i quy cách ph m ch t c a s n ph m. Khi đ ớ ẩ ấ ủ ả ẩ xu t nh p kho ph i cân o ong m c n th n.ấ ậ ả đ đ đế ẩ ậ 9 - Ph i t ch c kho t ng, b n bãi, trang b y các ph ng ti cân ả ổ ứ à ế ị đầ đủ ươ ệ o , th c hi n úng ch b o qu n i v i t ng lo i v t li u, tránh đ ự ệ đ ế độ ả ả đố ớ ừ ạ ậ ệ h h ng m t mát hao h t, m b o an to n l m t trong nh ng yêu ư ỏ ấ ụ đả ả à à ộ ữ câu qu n lý i v i v t li u.ả đố ớ ậ ệ 9 - Trong khâu s d ng: òi h i ph i s d ng h p lý, ti t ki m trên c ử ụ đ ỏ ả ử ụ ợ ế ệ ơ s các nh m c, d toán chi phí nh m h th p m c tiêu hao nguyên ở đị ứ ự ằ ạ ấ ứ li u, v t li u trong giá th nh s n ph m, t ng thu nh p, tích l y cho ệ ậ ệ à ả ẩ ă ậ ũ doah nghi p, do v y trong khâu n y c n t ch c t t vi c ghi chép, ph nệ ậ à ầ ổ ứ ố ệ ả nh tình hình xu t dùng v s d ng nguyên li u, v t li u trong quá ả ấ à ử ụ ệ ậ ệ trình s n xu t kinh doanh.ả ấ 9 - khâu d tr , m b o cho quá trình s n xu t kinh doanh c Ở ự ữ để đả ả ả ấ đượ liên t c, không b ng ng tr , gián o n do vi c cung ng, mua không ụ ị ừ ệ đ ạ ệ ứ k p th i ho c gây tình tr ng ng v n do d tr quá nhi u, thì ị ờ ạ ạ ứ đọ ố ự ữ ề doanh nghi p c n ph i xác nh c m c d tr t i a v t i thi u ệ ầ ả đị đượ ứ ự ữ ố đ à ố ể cho t ng lo i nguyên li u, v t li u. ng th i ph i tìm ngu n cung ừ ạ ệ ậ ệ Đồ ờ ả ồ c p th ng xuyên có ch t l ng, g n c cung c p th ng xuyênấ ườ ấ ượ ầ để đượ ấ ườ v gi m chi phí v n chuy n.à ả ậ ể 10 Tóm l i, qu n lý nguyên li u, v t li u có hi u qu cao nh t thì các ạ để ả ệ ậ ệ ệ ả ấ doang nghiêp c n qu n lý ch t ch khâu thu mua t i khâu b o qu n, sầ ả ặ ẽ ớ ả ả ử d ng v d tr . ây c ng l m t trong n i dung quan tr ng trong công ụ à ự ữ Đ ũ à ộ ộ ọ tác qu n lý t i s n c a doanh nghi p.ả à ả ủ ệ 10 III PHÂN LO I VÀ ÁNH GIÁ NGUYÊN V T LI U:Ạ Đ Ậ Ệ 10 III PHÂN LO I VÀ ÁNH GIÁ NGUYÊN V T LI U:Ạ Đ Ậ Ệ 10 1.1. Phân l ai nguyên li u v t li u:ọ ệ ậ ệ 10 1.1. Phân l ai nguyên li u v t li u:ọ ệ ậ ệ 10 1.2. ánh giá nguyên v t li u:Đ ậ ệ 12 1.2. ánh giá nguyên v t li u:Đ ậ ệ 12 1.3. ánh giá nguyên v t li u theo giá th c t :Đ ậ ệ ự ế 12 1.3. ánh giá nguyên v t li u theo giá th c t :Đ ậ ệ ự ế 12 2. K toán chi ti t NVL:ế ế 14 2. K toán chi ti t NVL:ế ế 14 2.1. Ch ng t s d ng: ứ ừ ử ụ 14 2.1. Ch ng t s d ng: ứ ừ ử ụ 14 2 2.2. S k toán chi ti t NVL:ổ ế ế 15 2.2. S k toán chi ti t NVL:ổ ế ế 15 4. K toán t ng h p NVL:ế ổ ợ 16 4. K toán t ng h p NVL:ế ổ ợ 16 4.1. K toán t ng h p NVL theo ph ng pháp kê khai th ng xuyên:ế ổ ợ ươ ườ 16 4.1. K toán t ng h p NVL theo ph ng pháp kê khai th ng xuyên:ế ổ ợ ươ ườ 16 CH NG II: C I M TÌNH HÌNH CHUNG C A CÔNG TY C ƯƠ ĐẶ Đ Ể Ủ Ổ PH N BA LANẦ 22 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁP TRI N C A CÔNG TY:Ể Ủ 22 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁP TRI N C A CÔNG TY:Ể Ủ 22 II. C I M T CH C H AT NG S N XU T KINH DOANH VÀ ĐẶ Đ Ể Ổ Ứ Ọ ĐỘ Ả Ấ T CH C QU N LÝ S N XU T KINH DOANH T I CÔNG TY C Ổ Ứ Ả Ả Ấ Ạ Ổ PH N BA LANẦ 23 II. C I M T CH C H AT NG S N XU T KINH DOANH VÀ ĐẶ Đ Ể Ổ Ứ Ọ ĐỘ Ả Ấ T CH C QU N LÝ S N XU T KINH DOANH T I CÔNG TY C Ổ Ứ Ả Ả Ấ Ạ Ổ PH N BA LANẦ 23 1. c i m v t ch c qu n lý s n xu t – kinh doanh:Đặ đ ể ề ổ ứ ả ả ấ 23 1. c i m v t ch c qu n lý s n xu t – kinh doanh:Đặ đ ể ề ổ ứ ả ả ấ 23 2. v c c u lao ng c a công ty:ề ơ ấ độ ủ 23 2. v c c u lao ng c a công ty:ề ơ ấ độ ủ 23 3.C c u t ch c b máy qu n lý v b máy s n xu t c a công ty ơ ấ ổ ứ ộ ả à ộ ả ấ ủ c ph n Ba Lan:ổ ầ 24 3.C c u t ch c b máy qu n lý v b máy s n xu t c a công ty ơ ấ ổ ứ ộ ả à ộ ả ấ ủ c ph n Ba Lan:ổ ầ 24 4. K t qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a công ty c ph n Ba ế ả ạ độ ả ấ ủ ổ ầ Lan t c trong n m 2002- 2003:đạ đượ ă 25 4. K t qu ho t ng s n xu t kinh doanh c a công ty c ph n Ba ế ả ạ độ ả ấ ủ ổ ầ Lan t c trong n m 2002- 2003:đạ đượ ă 25 5. Các hình th c k toán công ty:ứ ế ở 25 5. Các hình th c k toán công ty:ứ ế ở 25 III. TH C TR NG T CH C K TOÁN V T LI U CÔNG TY C Ự Ạ Ổ Ứ Ế Ậ Ệ Ở Ổ PH N BA LAN: Ầ 27 III. TH C TR NG T CH C K TOÁN V T LI U CÔNG TY C Ự Ạ Ổ Ứ Ế Ậ Ệ Ở Ổ PH N BA LAN: Ầ 27 S t ch b máy k toán c a công tyơ đồ ổ ứ ộ ế ủ 27 27 27 1. Công tác t ch c qu n lý chung v nguyên v t li u. ổ ứ ả ề ậ ệ 27 1. Công tác t ch c qu n lý chung v nguyên v t li u. ổ ứ ả ề ậ ệ 27 2. Th t c nh p, xuât kho NVL:ủ ụ ậ 30 3 2. Th t c nh p, xuât kho NVL:ủ ụ ậ 30 3. K toán t ng h p nh p, xu t kho NVL t i công ty c ph n Ba Lan:ế ổ ợ ậ ấ ạ ổ ầ 31 3. K toán t ng h p nh p, xu t kho NVL t i công ty c ph n Ba Lan:ế ổ ợ ậ ấ ạ ổ ầ 31 VD1: c n c v o phi u xu t kho s 114 ng y19/3/2004 xu t 10 cái cút ă ứ à ế ấ ố à ấ 40 cho PX c khí l m ơ à đư ng nờ ư c khu phân xớ ư ng bia. K toán nh ở ế đị kho n v o ch ng t ghi s nhả à ứ ừ ổ sau: ư 35 CH NG III: M T S Ý KI N XU T NH M HO N THI N CÔNGƯƠ Ộ Ố Ế ĐỀ Ấ Ằ À Ệ T C K TO N NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY C PH N BA Á Ế Á Ậ Ệ Ạ Ổ Ầ LAN NAM NH – ĐỊ 37 NH NG NH N XÉT CHUNG V CÔNG TÁC K TOÁN NGUYÊN V T Ữ Ậ Ề Ế Ậ LI U CÔNG TY C PH N BA LAN – NAM NH.Ệ Ở Ổ Ầ ĐỊ 37 NH NG NH N XÉT CHUNG V CÔNG TÁC K TOÁN NGUYÊN V T Ữ Ậ Ề Ế Ậ LI U CÔNG TY C PH N BA LAN – NAM NH.Ệ Ở Ổ Ầ ĐỊ 37 1. u i m:Ư đ ể 37 1. u i m:Ư đ ể 37 2. Nh c i m:ượ đ ể 38 2. Nh c i m:ượ đ ể 38 3. Ý ki n su t:ế đề ấ 40 3. Ý ki n su t:ế đề ấ 40 K T LU NẾ Ậ 43 PH L C 1Ụ Ụ 44 PH L C 2Ụ Ụ 45 PH L C 3Ụ Ụ 46 S 1: K TOÁN NGUYÊN V T LI U THEO PH NG PHÁP KÊ ƠĐỒ Ế Ậ Ệ ƯƠ KHAI TH NG XUYÊNƯỜ 46 S 1: K TOÁN NGUYÊN V T LI U THEO PH NG PHÁP KÊ ƠĐỒ Ế Ậ Ệ ƯƠ KHAI TH NG XUYÊNƯỜ 46 PH L C 4Ụ Ụ 47 S 2: K TOÁN NGUYÊN V T LI U THEO PH NG PHÁP KI M ƠĐỒ Ế Ậ Ệ ƯƠ Ể KÊ NH K :ĐỊ Ỳ 47 S 2: K TOÁN NGUYÊN V T LI U THEO PH NG PHÁP KI M ƠĐỒ Ế Ậ Ệ ƯƠ Ể KÊ NH K :ĐỊ Ỳ 47 PH L C 7Ụ Ụ 49 59 60 60 60 60 4 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường đã mở ra một môi trường thông thoáng cho các doanh nghiệp., và cũng chính cơ chế thị trường cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh tên thị trường để tránh rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ. Để đạt được mục tiêu trên các nhà quản lý phải sử dụng các công cụ quản lý khác nhau. Trong doanh nghiệp, hạch toán kế toán là một công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở để nhận biết phân tích và đánh giá tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, lao động vật tư, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố hết sức quan trọng, là yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất để cấu thành nên sản phẩm. Các loại nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn của doanh nghiệp. Việc cung cấp nguyên liệu đầy đủ, nhịp nhàng, đồng bộ và kị thời thì sản xuất mới đều đặn và đạt hiệu quả nếu không sản xuất sẽ bị gián đoạn, gây tổn thất. Do vậy, hạch toán vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ góp phần hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ thực tiễn trên em đã thấy rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Ba Lan được sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị trong phòng kế toán công ty và đặc biêt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tường em đã chọn đề tài Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan ” làm luận văn tốt nghiệp. 5 Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liêu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chương II: tình hình tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty cổ phần Ba Lan Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan 6 Bài luận văn được hoàn thành với sự lỗ lực của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. Lê Thế Tường cùng ban lãnh đạo công ty cũng như các cô chú trong phòng kế toán nơi em thực tập. Do thời gian tìm hiểu thực tế không nhiều và những kiến thức lý luận, khả năng còn hạn chế nên bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc thông cảm và góp ý kiến cho bài luận văn của em. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Minh Thu 7 CHƯƠNG I: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU- VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH: Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu như thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tượng lao động là tất cả các vật tư mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào. Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vai trò được thể hiện: - Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao - Nguyên vật liệu chất lượng tốt hay xấu quyết định chất lượng của sản phẩm - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Nguyên liệu có các đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu. 8 - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm. II. YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên liệu- vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trường xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu được đặt ra như sau: - Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động, các doanh nghiệp thường xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận. - Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh hư hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu. - Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 9 - Ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định được mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp thường xuyên có chất lượng, gần để được cung cấp thường xuyên và giảm chi phí vận chuyển. Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. III PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu: Nguyên liệu vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại có nội dung vật chất, mục đích, công dụng trong quá trình sản xuất khác nhau. Để thuận tiện trong công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại nguyên liệu, vật liệu. Phân loại nguyên liệu, vật liệu là việc phân chia nguyên liệu vật liệu thành từng nhóm, thứ, loại, nguyên liệu vật liệu khác nhau, mỗi nhóm, thứ, loại nguyên liệu vật liệu lại có cùng nội dung kinh tế hoặc cùng mục đích sử dụng. Xét về mặt lý luận, cũng như trên thực tế có rất nhiều cách phân loại nguyên liệu, vật liệu khác nhau tùy theo từng loại hình sản xuất ở mỗi doanh nghệp. Song từng cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều mục đích quản lý, hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong đơn vị mình Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu được chia thành : 10 [...]... CHUNG CA CễNG TY C PHN BA LAN I QU TRèNH HèNH THNH V PHP TRIN CA CễNG TY: Cụng ty c phn Ba Lan c thnh lp trờn c s c phn húa Xớ nghip ch bin v kinh doanh lng thc thc phm Nam H theo quyt nh s: 15/1998/Q - BNN- TCCB3 18/01/1999 ca B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thnh lp t nm 1976, xớ nghip ch bin v kinh doanh lng thc, thc phm Nam H trc õy l xớ nghip ch bin m Nam nh thuc S lng thc H Nam Ninh Nm 1987... phm Nam H trc thuc Cụng ty ch bin v kinh doanh lng thc Sụng Hng, l i tng hch toỏn c lp Thc hin ch trng c phn húa ca nh nc v c s hng ng ca cỏn b cụng nhõn viờn ton xớ nghip ngy 01/01/1999 Cụng ty c phn Ba Lan chớnh thc c thnh lp v i vo hot ng II C IM T CHC HAT NG SN XUT KINH DOANH V T CHC QUN Lí SN XUT KINH DOANH TI CễNG TY C PHN BA LAN 1 c im v t chc qun lý sn xut kinh doanh: Quy mụ sn xut ca cụng ty. .. kinh doanh: Quy mụ sn xut ca cụng ty c phn Ba Lan khụng ln, quy trỡnh sn xut hot ụng ba ca liờn tc Hin nay cụng ty ang sn xut hai loi sn phm chớnh l: bia v bỏnh m Cụng ty ch hch toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm bia v sn phm bỏnh m c im quy trỡnh cụng ngh sn xut bia cụng ty (xem ph lc 5) 2 v c cu lao ng ca cụng ty: - Tng s c ụng(CNV) :114ngi Trong ú : + Nam: 59 ngi chim 51,75% + N: 55ngi chim... lý 13 ngi chim 11,4% Trong ú : + Cỏn b qun lý cụng ty 7 ngi chim 53,84% + Cỏn b qun lý phõn xng 6 ngi chim 46,16% - Cỏn b chuyờn mụn nghip v giỳp vic 8 ngi 23 3.C cu t chc b mỏy qun lý v b mỏy sn xut ca cụng ty c phn Ba Lan: (xem biu 01) 3.1.Chc nng, nhim v cỏc phũng ban, phõn xng - i hi c ụng: l t chc cao nht trong cụng ty, bu ra hi ng qun tr v ban kim soỏt - Hi ng qun tr: l ni ra ng li v nh hng... hao cng gim tng i Nhng giỏ vn hng bỏn vn ln hn doanh thu thn Cụng ty ó c gng gim chi phớ bỏn hng nhng cha gim c chi phớ qun lý doanh nghip Do ú cụng ty b thua l trong nm 2002 v nm 2003, mc dự s l nm sau ó gim hn s l nm trc 5 Cỏc hỡnh thc k toỏn cụng ty: 5.1 Hỡnh thc k toỏn: cụng ty c phn Ba Lan ó s dng hỡnh thc k toỏn chng t ghi s Cụng ty hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn Vỡ l mt... t ghi s v ghi vo s cỏi ti khon (Xem ph lc 6) H thng s k toỏn m cụng ty c phn Ba Lan s dng bao gm : - S k toỏn tng hp : s cỏi ti khon, s ng ký chng t ghi s Ch k toỏn ỏp dng tai cụng ty: - Niờn k toỏn ti cụng ty bt u t ngy 01/ 01 v kt thỳc vo ngy 31/12 - n v tin t s dng trong ghi chộp k toỏn v nguyờn tc chuyn i cỏc ng tin khỏc: Vit Nam ng - Hỡnh thc s k toỏn ỏp dng: chng t ghi s - Phng phỏp k toỏn ti... cha rừ rng, cụng ty cha chia nguyờn vt liu thnh: Nguyờn liu chớnh Vt liu ph 28 Nhiờn liu Cỏch phõn loi khụng chi tit v cụng ty cha cú s danh im vt t Ngun nhp v xut NVL: - Vi cỏc loi NVL k trờn, n v khụng t ch ra cỏc loi NVL c, ngun nhp duy nht ca cụng ty l mua ngoi in hỡnh mt s ngun nhp vt liu ca cụng ty: Go nhp t cụng ty TNHH Thỳy t Nam nh Bt m H Long, bt m Kim Ngu nhp t cụng ty TNHH Phi V 1.2... lng thc H Nam Ninh v Tng cụng ty lng thc min Bc qun lý Nhim v chớnh ca xớ nghip l: - Ch bin lng thc, thc phm - Bỏn buụn, bỏn l cỏc mt hng lng thc, thc phm - D tr lu thụng lng thc gúp phn bỡnh n giỏ c th trng v tham gia xut khu lng thc Nm 1993 xớ nghip ch bin v kinh doanh lng thc, thc phm Nam H thnh lp li theo ngh nh s: 388 CP v i tờn thnh cụng ty ch bin v kinh doanh lng thc, thc phm Nam H cụng ty l n... theo giỏ gc Phng phỏp xỏc nh giỏ hng tn kho cui k theo phng phỏp bỡnh quõn gia quyn Phng phỏp hch toỏn hng tn kho: Kờ khai thng xuyờn 26 III THC TRNG T CHC K TON VT LIU CễNG TY C PHN BA LAN: S t ch b mỏy k toỏn ca cụng ty Kế toán trởng KTtổng hợp gồm KTCP, GTvà KTBCTC KTcác nghệp vụ khác Thủ quỹ K toỏn trng kiờm trng phũng: chu trỏch nhim cụng tỏc huy ng, iu hũa vn, t chc ch o k toỏn ti n v K toỏn... thu chi tin mt Hỡnh thc s k toỏn ca cụng ty: (xem ph lc 6) 1 Cụng tỏc t chc qun lý chung v nguyờn vt liu 1.1 c im nguyờn vt liu v phõn loi cụng ty: c im nguyờn vt liu: Cụng ty c phn Ba Lan l mt n v sn xut kinh doanh, vi hai loi sn phm chớnh l: Bia v bỏnh m õy l hai loi sn phm sn xut ra phc v cho nhu cu thc phm trờn th trng Vi c im ca sn phm vt liu ca cụng ty s dng sn xut ra bia gm: Malt, go, hoa . quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Ba Lan được sự giúp đỡ tận tình của các bác, các anh chị trong phòng kế toán công ty và đặc biêt. kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Ba Lan ” làm luận văn tốt nghiệp. 5 Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương I: Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán. Ậ Ệ Ạ Ổ Ầ LAN NAM NH – ĐỊ 37 NH NG NH N XÉT CHUNG V CÔNG TÁC K TOÁN NGUYÊN V T Ữ Ậ Ề Ế Ậ LI U CÔNG TY C PH N BA LAN – NAM NH.Ệ Ở Ổ Ầ ĐỊ 37 NH NG NH N XÉT CHUNG V CÔNG TÁC K TOÁN NGUYÊN V T

Ngày đăng: 29/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

    • I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU- VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH:

    • Quá trình họat động sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Quá trình sản xuất trong mọi doanh nghiệp sẽ không tự tiến hành nếu như thiếu đi một trong ba yếu tố cơ bản trên. Đối tượng lao động là tất cả các vật tư mà lao động có ích có thể tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình, trong đó nguyên liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động, nếu không có nó thì không thể sản xuất ra bất cứ loại sản phẩm nào.

    • Với những điều trình bầy ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng nguyên vật liệu đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh.

    • Vai trò được thể hiện:

    • - Là một yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao

    • - Nguyên vật liệu chất lượng tốt hay xấu quyết định chất lượng của sản phẩm

    • - Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết chi phí giá thành Nguyên liệu có các đặc điểm sau:

    • - Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu.

    • - Về mặt giá trị: nguyên liệu tiêu hao toàn bộ một lần và dịch chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.

    • II. YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU

    • Nguyên liệu- vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất, kinh doanh và giá thành sản phẩm, là thành phần quan trọng trong vốn lưu động của doanh nghiệp.

    • Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ điều kiện thực tế khách quan của môi trường xung quanh thì yêu cầu quản lý về nguyên vật liệu được đặt ra như sau:

    • - Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động, các doanh nghiệp thường xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanh nghiệp. Do đó ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách- chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát lãng phí, không đúng với quy cách phẩm chất của sản phẩm. Khi xuất nhập kho phải cân đo đong đếm cẩn thận.

    • - Phải tổ chức kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiệ cân đo , thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh hư hỏng mất mát hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong những yêu câu quản lý đối với vật liệu.

    • - Trong khâu sử dụng: đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích lũy cho doah nghiệp, do vậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ảnh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

    • - Ở khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoạc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, thì doanh nghiệp cần phải xác định được mức dự trữ tối đa và tối thiểu cho từng loại nguyên liệu, vật liệu. Đồng thời phải tìm nguồn cung cấp thường xuyên có chất lượng, gần để được cung cấp thường xuyên và giảm chi phí vận chuyển.

    • Tóm lại, để quản lý nguyên liệu, vật liệu có hiệu quả cao nhất thì các doang nghiêp cần quản lý chặt chẽ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ. Đây cũng là một trong nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp.

    • III PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU:

      • 1.1. Phân lọai nguyên liệu vật liệu:

      • 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan