Nguyên lý của chủ nghĩa mac lenin vấn đề gia đình

36 5.8K 72
Nguyên lý của chủ nghĩa mac lenin vấn đề gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên lý của chủ nghĩa MacLêNin về vấn đề gia đình, khái quát khái niệm, vị trí vai trò của gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình vấn đề gia đinh tại Việt Nam, định hướng phát triển 2.1. Sự hình thành gia đình ở Việt Nam 2.2. Thực trạng về gia đình Việt Nam 2.2.1. Tích cực 16 2.2.2. Hạn chế 16 2.2.3. Nguyên nhân hạn chế 17 2.3. Những định hướng và nội dung xây dưng gia đình mới ở Việt Nam 19 2.3.1. Định hướng 19 2.3.2. Nội dung 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận thuyệt trình môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-LêNin ( Học Phần 2) Đề tài: Nguyên lý của chủ nghĩa Mac-LêNin về vấn đề gia đình Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Khánh Vân Nhóm thực hiện : Nhóm 5 TP. Hồ Chí Minh 2014 Danh sách phân công nhiệm vụ STT Họ và tên MSSV Phân công nhiệm vụ Chữ ký 1 Lê Hải Đăng 33131025824 Làm + phản biện 2.1 2 Phạm Nguyễn Viễn Đông 33131026245 Làm + phản biện 2.2.1 3 Nguyễn Thành Dương 33131025337 Làm power point + phản biện phần I 4 Trần Thụy Thiều Dương 33131025593 Làm + phản biện 2.1 5 Trần Sắc Duy 33131026232 Thuyết trình 2.1, 2.2 6 Nguyễn Thị Hằng 33131025298 Lời mở đầu + phản biện phần I 7 Nguyễn Minh Hoàng 33131025544 Làm + phản biện 2.2.2 8 Trần Minh Hoàng 33131025572 Làm + phản biện 1.2.1 9 Lê Tuấn Khiêm 33131026331 Làm + phản biện 1.1.4 10 Trương Hoàng Khoa 33131025266 Làm + phản biện 2.3.1 11 Phạm Thị Kim Ngân 33131025933 Làm power point + phản biện phần II 12 Nguyễn Trung Phước 33131025284 Làm + phản biện 2.2.3 13 Nguyễn Kim Sơn 33131026080 Làm + phản biện 1.1.3 14 Nguyễn Văn Tâm 33131026299 Làm + phản biện 2.3.2 15 Võ Thị Minh Tâm 33131026153 Thuyết trình + phản biện phần I 16 Nguyễn Duy Thắng 33131025348 Phân phối nhiệm vụ + tổng hợp 17 Trần Nhật Tín 33131025317 Thuyết trình + phản biện phần 2.3 18 Nguyễn Văn Tín 33131026298 Làm + phản biện 1.2.2 19 Nguyễn Minh Đức 33131025278 Làm kết luận + phản biện phần II. 20 Nguyễn Văn Đắng 33131026070 Làm + phản biện 1.1.1, 1.1.2 Danh sách điểm danh nộp Dàn ý STT Họ và tên MSSV Đề tài Chữ ký 1 2 3 4 5 6 1 Lê Hải Đăng 33131025824 x x x 2 Phạm Nguyễn Viễn Đông 33131026245 x x x 3 Nguyễn Thành Dương 33131025337 4 Trần Thụy Thiều Dương 33131025593 x x x 5 Trần Sắc Duy 33131026232 x x x 6 Nguyễn Thị Hằng 33131025298 x x x 7 Nguyễn Minh Hoàng 33131025544 8 Trần Minh Hoàng 33131025572 x x x 9 Lê Tuấn Khiêm 33131026331 x x x 10 Trương Hoàng Khoa 33131025266 x x x 11 Phạm Thị Kim Ngân 33131025933 x x x 12 Nguyễn Trung Phước 33131025284 13 Nguyễn Kim Sơn 33131026080 14 Nguyễn Văn Tâm 33131026299 x x x 15 Võ Thị Minh Tâm 33131026153 x x x 16 Nguyễn Duy Thắng 33131025348 17 Trần Nhật Tín 33131025317 18 Nguyễn Văn Tín 33131026298 x x x 19 Nguyễn Minh Đức 33131025278 20 Nguyễn Văn Đắng 33131026070 Nhận xét của giảng viên Nhận xét Điểm ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………. ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………… ……………… ……………… ……………… Mục lục Lời mở đầu Gia đình là hình thức xã hội thu nhỏ và là hình thức tổ chức đặc biệt chỉ có ở loài người. Gia đình được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống. Yếu tố căn bản không chỉ mang yếu tố là tình cảm , huyết thông mà gia đình chính là một bộ phận kinh tế thu nhỏ với việc tiêu dùng hay sản xuất…Mac lê nin đã là người góp phần giúp chúng ta nhìn nhận một cách sâu sắc hơn bản chất, vai trò của gia đình đối với xã hội cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Bài tiểu luận dưới đây sẽ nêu rõ các quan điểm của Mác – Lenin về vấn đề gia đình. Bài tiểu luận còn vấn đề gì sai sót, mong cô góp ý để bài tiểu luận có thể hoàn chỉnh hơn. Nhóm 5 xin chân thành cảm ơn cô. 7 I. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-LeNin về gia đình 1.1. Gia đình, mối quan hệ gia đình và xã hội. 1.1.1.Khái niệm Gia đình là một tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, qua hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa các thành viên. Gia đình là một hình ảnh thu nhỏ cơ bản nhất của xã hội, gia đình hình thành từ rất sớm và trải qua 1 quá trình phát triển lâu dài. Lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều hình thức gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ một chồng. 1.1.2.Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình. Quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm và nhằm duy trì, phát triển nòi giống. Đây là mối quan hệ cơ bản nhất của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Cùng với sự phát triển của lịch sử, hôn nhân có sự biến đổi về hình thức và tính chất. Như mọi quan hệ xã hội khác, hôn nhân luôn chịu sự chi phối của quan hệ kinh tế và bản chất chế độ xã hội. Vì vậy, trong bất cứ thời đại nào hôn nhân cũng có thể và cần phải được xã hội thừa nhận. Cơ sở trực tiếp cho hôn nhân là tình yêu Tình yêu là sự phù hợp về tâm lý, sức khỏe, trạng thái tình cảm và lối sống của hai người khác giới trước khi đi đến hôn nhân. Tuy nhiên, ở mỗi thời đại, mỗi giai cấp, mỗi dân tộc… tình yêu cũng có những chuẩn mực và biểu hiện riêng. Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa bố mẹ và con cái nhằm xác định vị trí của mỗi thành viên trong gia đình, trong thân tộc. Đây cũng là quan hệ cơ bản của gia đình 8 Quan hệ huyết thống cũng có những thay đổi theo tiến trình lịch sử, cũng chịu sự chi phối của kinh tế, văn hóa của mỗi thời đại Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn Quan hệ quần tụ là quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, trong một khoảng không gian nhất định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi chăm sóc lẫn nhau để cùng tồn tại. Từ sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nên không gian sinh tồn của con người có xu hướng mở rộng, song nhu cầu quần tụ của các thành viên trong gia đình vẫn luôn đặt ra. Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình Quan hệ nuôi dưỡng là trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình nhằm duy trì nòi giống và để cùng tồn tại. Đây là nghĩa vụ đồng thời còn là quyền lợi thiêng liêng của các thành viên trong gia đình. Xã hội phát triển có sự quan tâm nhất định đối với các thành viên gia đình như: Bảo hiểm, chăm sóc y tế, dưỡng lão… nhưng cũng không thể hoàn toàn thay thế chức năng của các thành viên trong gia đình. 1.1.3.Vai trò, vị trí và quan hệ giữa gia đình và xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội, là nhân tố tồn tại và phát triển của xã hội, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình như một tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được. Chính vì vật, muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt. Tuy nhiên mức độ tác động của gia đình đối với xã hội còn phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội. Trong các chế xã hội dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sx, sự bất bình đẳng trong quan hệ gia đình, quan hệ xã hội đã hạn chế rất lớn đến sự tác động của gia đình đối với xã hội. 9 Trình độ phát triển của xã hội quy định hình thức tổ chức, quy mô và kết cấu của gia đình Quan điểm duy vật lịch sử đã chỉ ra rằng, gia đình là những hình thức phản ánh đặc thù của trình độ phát triển king tế. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, các phương thức sản xuất lần lượt thay thế nhau, dẫn đến sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mô và kết cấu gia đình. Từ gia đình tập thể – với hình thức quần hôn, huyết thông; gia đình cặp đôi với hình thức hôn nhân đối ngẫu; đến gia đình cá thể với hình thức hôn nhân một vợ một chồng. Từ gd một vợ một chồng bất bình đẳng sang gia đình một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Tất cả những bước tiến trong gia đình đều phụ thuộc vào những bước tiến trong sản xuất, trong trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của mỗi thời đại lịch sử. Đặc điểm, đạo đức, lối sống trong gia đình cũng bị chi phối bởi những quan hệ xã hội. Vì vây, trong mỗi chế độ xã hội khác nhau, có quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn đạo đức, lối sống … Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh ra trong gia đình. Không thể có con người sinh ra từ bên ngoài gia đình. Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân. Và cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với người xung quanh và xã hội. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội. Chỉ trong gia đình, mới thể hiện mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái. Gia đình là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hội. Sự hạnh phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của xã hội. Vì vậy muốn xây dunwjg xã hội thì phải chú trọng xây dựng gia đình. Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại thì làm cho xã hội tốt hơn” 10 [...]... chưa được quan tâm đúng mức Nguyên nhân của tình hình nói trên có phần do nhận thức của xã hội về vị trí, vai trò của gia đình và công tác gia đình, công tác quản lý nhà nước về gia đình chưa theo kịp sự phát triển của đất nước; những mặt tích cực của gia đình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa được phát huy Nhiều vấn đề bức xúc về gia đình chưa được xử lý kịp thời Vì vậy, trước những... công chủ trương của Đảng trong Chỉ thị 49-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX về “Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” / 2.2 Thực trạng 2.2.1.Tích cực về gia đình Việt Nam Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng của gia đình truyền thống (gia đình của nhân dân lao động), được hình thành và phát triển trong thời gian dài dựng nước và giữ nước của dân tộc Như vậy, gia đình. .. "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình" Đặc biệt, đối với gia đình trở thành mối quan tâm chung của mỗi quốc gia dân tộc và nhân loại Các nước phát triển và đang phát triển đều nhận thức rõ bảo vệ, cũng cố và phát triển sự vững chắc của gia đình là nhân tố quan trọng để ổn định và phát triển xã hội Gia. .. đổi của gia đình trong tƣơng lai, mà ở đó tình yêu và hôn nhân là những nhu cầu bức thiết của con ngƣời và là cơ sở, nền tảng để xây dựng gia đình một vợ một chồng hạnh phúc, bền vững Vận dụng tư tưởnng của Mác-Lênin về vấn đề gia đình trong xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận thức rất rõ vị trí, vai trò đặc biệt của gia đình đối với sự phát triển của cá nhân và của. .. II Vần đề gia đình ở Việt Nam hiện nay 2.1 Sự hình thành gia đình ở Việt Nam Gia đình là yếu tố cấu thành xã hội, là tế bào của xã hội từ gia đình con người được sinh ra và trưởng thành cả về thể chất và nhân cách Gia đình quan hệ hữu cơ với xã hội Xã hội phát triển tạo điều kiện cho gia đình phát triển và ngược lại gia đình lành mạnh thì xã hội mới là lành mạnh và phát triển chất lượng hơn Chủ tịch... xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, trong đó cần làm rõ một số nội dung chủ yếu như: 29 a) Nâng cao nhận thức của toàn xã hội cũng như mỗi cá nhân về vai trò, vị trí đặc biệt của gia đình đối với xã hội và trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật về hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực trong gia đình, ngăn... phát triển bền vững của gia đình Vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần có sự nhìn nhận nghiêm túc, nghiên cứu 34 chuyên sâu để được ra những giải pháp hiệu quả trong xây dựng gia đình Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của giai đoạn phát triển đất nước 35 Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 5 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- LêNin; NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012, phần 2 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học;... tích cực xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, cụm dân cư văn hoá; xây dựng và nhân rộng các mô hình gia đình điển hình, tiêu biểu, tạo ra phong trào xây dựng gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, biểu dương kịp thời và nhân rộng các mô hình gia đình vượt khó vươn lên, gia đình làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình trẻ hạnh phúc, gia đình nhiều thế hệ chung... Phương pháp giáo dục của gia đình cũng rất đa dạng, song chủ yếu là phương pháp nêu gương, thuyết phục, chịu ảnh hưởng không ít của tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia phong của gia đình truyền thống 12 Dù giáo dục xã hội đóng vai trò ngày càng quan trọng, có ý nghĩa quyết định, nhưng có những nội dung và phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiệu quả lớn không thể thay thế Giáo dục gia đình còn bao hàm cả... pháp còn số lượng lớn 2.2.3 .Nguyên nhân hạn chế Vấn đề trọng nam khinh nữ - bất bình đẳng trong gia đình: trong gia đình, việc chú trọng xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa các thành viên, nhất là dân chủ, bình đẳng giữa nam - nữ, giữa cha, mẹ - con cái , tạo nên sự nề nếp, hoà thuận, kỷ cương mới trong gia đình Sự tiến bộ của gia đình về mọi mặt dựa trên sự tiến bộ của mỗi thành viên và gắn liền . CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiểu luận thuyệt trình môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- LêNin ( Học Phần 2) Đề tài: Nguyên lý của chủ nghĩa Mac- LêNin về vấn đề gia đình Giảng viên. cảm ơn cô. 7 I. Quan điểm của chủ nghĩa Mac- LeNin về gia đình 1.1. Gia đình, mối quan hệ gia đình và xã hội. 1.1.1.Khái niệm Gia đình là một tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết. hình thức gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ một chồng. 1.1.2.Đặc trưng và các mối quan hệ cơ bản của gia đình. Quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình

Ngày đăng: 29/08/2014, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận xét của giảng viên

  • Lời mở đầu

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan