khảo sát một số giống dưa chuột trồng không dùng đất trong nhà lưới vụ xuân - hè 2006 tại trường đại học nông nghiệp

46 309 1
khảo sát một số giống dưa chuột trồng không dùng đất trong nhà lưới vụ xuân - hè 2006 tại trường đại học nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B Phần 1 mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Rau là những cây đợc sử dụng để làm thực phẩm ăn cùng với lơng thực trong bữa ăn của con ngời. Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần thức ăn vì rau không những cung cấp các chất dinh dỡng, chất khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể con ngời, mà còn có tác dụng phòng chống bệnh. Do đó, nhu cầu về rau khá lớn và sản xuất rau đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Da chuột ( Cucumis sativus L.) là một trong những cây rau quan trọng nhất, đợc xếp thứ t chỉ sau cà chua, bắp cải và củ hành. Da chuột là loại rau có thời gian sinh trởng ngắn, có năng suất và chất lợng đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu rau xanh của con ngời. Da chuột còn là cây rau ăn quả thơng mại quan trọng, giữ vị trí hàng đầu trong các chủng loại rau có sản phẩm chế biến xuất khẩu và đợc trồng khắp nơi trên thế giới. Da chuột đợc sử dụng rất đa dạng: quả tơi, trộn, xa lát, cắt lát, muối chua, đóng hộp.[2] Trong những năm gần đây, vấn đề chất lợng rau và các sản phẩm chế biến từ rau phục vụ cho tiêu dùng hàng ngày đang là vấn đề thời sự đợc xã hội quan tâm. Nguyên nhân là do sự gia tăng nhanh chóng của dân số đô thị cũng nh các khu công nghiệp lớn đã thải ra môi trờng một lợng lớn các chất thải độc hại và chất bẩn gây ô nhiễm môi trờng làm ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp ở các vùng lân cận, nhất là các loại rau. Ngoài ra, ngời sản xuất đã sử dụng nguồn nớc chứa một lợng lớn các chất độc hại nh: NO - 3 , kim loại nặng, thuốc BVTV Điều này đã gây ảnh hởng lớn đến sức khỏe của nhân dân khi sử dụng các loại rau trồng ở những vùng nêu trên và gây ra tâm lý không tốt đối với ngời tiêu dùng. Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất và đặc biệt là chất lợng của các loại rau luôn là vấn đề cấp bách của nghề trồng rau hiện nay. Công nghệ trồng rau an toàn không dùng đất là một trong những công nghệ trồng rau tiên tiến hiện nay để giải quyết hiệu quả việc hạn chế các chất độc hại và nâng cao chất lợng rau. Công nghệ này đã đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới để sản xuất rau an toàn và nhiều loại cây trồng khác. Da chuột cũng là một trong những loại cây đợc trồng bằng công nghệ không dùng đất trong nhà kính với quy mô lớn ở nhiều nớc phát triển [18]. Hiện nay, ở nớc ta Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 1 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B đang nghiên cứu để ứng dụng công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất trên một số loại cây trồng, trong đó có da chuột nhằm đáp ứng nhu cầu rau an toàn của nhân dân và hớng tới xuất khẩu. Vì vậy, để hoàn thiện những nghiên cứu nhằm ứng dụng công nghệ trồng rau an toàn không dùng đất đối với cây da chuột vào sản xuất đại trà đợc sự phân công của khoa Nông học và sự hớng dẫn của PGS.TS Hồ Hữu An, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát một số giống da chuột trồng không dùng đất trong nhà lới vụ Xuân - Hè 2006 tại Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 1.2. Mục đích - yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Xác định đợc những giống da chuột thích hợp trong vụ Xuân - Hè trồng không đất trong nhà lới cho năng suất cao và phẩm chất tốt. - Xác định những tính trạng tốt cho công tác lai tạo giống tiếp theo. 1.2.2. Yêu cầu - Tìm hiểu một số đặc trng hình thái của các giống. - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của các giống trong điều kiện vụ Xuân Hè. - Đánh giá tình hình phát triển sâu bệnh trên các giống trong điều kiện vụ Xuân - Hè. - Đánh giá các yếu tố tạo thành năng suất, chất lợng của các giống. - Sơ bộ tính hạch toán kinh tế. Phần 2 Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình sản xuất rau và vấn đề rau an toàn ở nớc ta hiện nay 2.1.1 Tình hình sản xuất rau Theo số liệu thống kê, diện tích trồng rau của nớc ta tính đến năm 2004 là 614,5 nghìn ha, gấp đôi so với năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm xấp xỉ 7% đất nông nghiệp và 10% đất cây hàng năm . Trong những năm gần đây, do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác chọn giống và kỹ thuật canh tác nên năng suất rau không ngừng tăng, đạt 131,4 tạ/ha (=90% trung bình so với toàn thế giới), sản lợng đạt 8,855 triệu tấn, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Trong 10 năm mức tăng bình quân đạt 13,57%/năm [12]. Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 2 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B So với các loại cây trồng khác thì sản xuất rau mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Theo các kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nớc KC.06.10 NN. trong giai đoạn 2001 - 2004, mỗi ha trồng lúa nớc ở đồng bằng sông Hồng thu nhập bình quân 10,2 - 11,6 triệu đồng/ha/2vụ, nếu trồng thêm một vụ rau đông với thu nhập bình quân 21 triệu đồng sẽ gần gấp đôi hai vụ lúa [11]. Mặc dù ngành sản xuất rau đã đạt đợc nhiều thành tựu và có những bớc phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ đổi mới, nhng nhìn lại quá trình phát triển của ngành sản xuất rau chúng ta còn thấy nhiều tồn tại: rau bị ô nhiễm, cha quy hoạch đợc vùng sản xuất rau hàng hóa lớn, chất lợng giống thấp, trình độ sản xuất hạn chế, cha áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến Vì vậy, cần phải khắc phục những tồn tại, yếu kém nêu trên và đa ra nhiều giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh sự phát triển của ngành sản xuất rau trong thời kỳ mới, tạo ra sự phát triển bền vững của ngành sản xuất rau. Điều này chắc chắn đòi hỏi sự phối hợp hiệu quả và chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, nhà khoa học và ngời nông dân. 2.1.2 Vấn đề rau an toàn ở Việt Nam *Thế nào là rau an toàn Rau sạch hay rau an toàn, rau không ô nhiễm là khái niệm đợc hiểu khi các sản phẩm rau không chứa các độc tố hoặc vi sinh vật gây hại cho cơ thể [12]. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay hầu nh không thể có sản phẩm rau nào gọi là rau sạch với ý nghĩa hoàn toàn không có yếu tố gây hại. Vì vậy, rau an toàn đợc hiểu là những sản phẩm rau tơi có chứa hàm lợng các hóa chất độc, hàm lợng nitrat và các sinh vật gây bệnh ở dới mức tiêu chuẩn cho phép đảm bảo an toàn cho ngời tiêu dùng [14]. ở Việt Nam, Bộ NN và PTNT đã ra quyết định số 67/1998 QĐ - BNN- KHCN ngày 28/4/1998 ban hành "Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn" để áp dụng trong phạm vi cả nớc. Theo đó, sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn an toàn phải đảm bảo tiêu chuẩn về chất lợng theo quy định về mức d lợng cho phép trên sản phẩm rau đối với các hàm l- ợng: NO - 3 , kim loại nặng, vi sinh vật gây hại và thuốc BVTV ( xem phần phụ lục). *Nguyên nhân ô nhiễm trên rau Trong những năm gần đây, tình trạng ngộ độc do ăn rau ô nhiễm xảy ra thờng xuyên và có xu hớng ngày càng tăng, là mối lo ngại cho mỗi ngời và Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 3 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B toàn xã hội. Các yếu tố chủ yếu làm rau ô nhiễm là: d lợng thuốc BVTV, NO - 3 và kim loại nặng quá cao, có nhiều vi sinh vật gây hại trên rau. * Công nghệ sản xuất rau an toàn Công nghệ sản xuất rau an toàn là phơng pháp canh tác tổng hợp nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng nh vật t nguyên liệu thông qua áp dụng các biện pháp canh tác một cách hợp lý để tạo ra đợc sản phẩm rau đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, giá thành phù hợp với ngời tiêu dùng, an toàn cho sức khỏe cộng đồng và vệ sinh môi trờng [1]. Trong những năm gần đây, các công nghệ sản xuất rau an toàn dần đợc giới thiệu và sản xuất thử ở một số cơ sở sản xuất. Viện nghiên cứu rau quả và trờng ĐHNNI nh công nghệ sản xuất rau trong nhà lới của Đài Loan, công nghệ sản xuất rau sạch theo kiểu Canada, Israel và trồng rau không dùng đất. Trong đó, công nghệ trồng rau không dùng đất khá có triển vọng và đợc trờng ĐHNNI thực hiện rất thành công. 2.2. Nguồn gốc, phân loại và giá trị dinh dỡng của cây da chuột 2.2.1. Nguồn gốc Da chuột là loại cây đợc trồng từ lâu, nó đã có mặt ở ấn Độ khoảng trên 3000 năm. Theo A. Decandoole (1982) thì da chuột xuất xứ từ vùng Tây Bắc ấn Độ, từ đây nó phát triển lên phía Tây và sau đó sang phía Đông Nam á. Những ghi chép về cây da chuột xuất hiện ở Pháp vào thế kỷ thứ 9, ở Anh vào thế kỷ 14 và Bắc Mỹ vào giữa thế kỷ 16. Vào thế kỷ 16, da chuột đợc mang tới Trung Quốc [15]. Tuy nhiên, theo Vavilop (1926) thì khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam giáp Lào là nơi phát sinh cây da chuột vì ở đây còn tồn tại các dạng da chuột hoang dại, Kallo (1958) cho rằng Trung Quốc là trung tâm thứ hai hình thành cây da chuột do các giống da chuột Trung Quốc có hàng loạt các tính trạng lặn có giá trị nh: quả dài, tạo quả không qua thụ tinh, gai quả trắng, không đắng [2,4]. 2.2.2. Phân loại Da chuột (da leo, hồ qua), tên nớc ngoài Common cucumber (Anh), Concombre (Pháp), thuộc họ bầu bí Cucubitaceae, chi Cucumis, loài Sativus L. ; số lợng NST 2n= 14. Đã có nhiều nhà khoa học tiến hành phân loại da chuột, trong đó có nhà thực vật học A. Filov (1940). Trên cơ sở nghiên cứu về tiến hóa sinh thái ông Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 4 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B đã đa ra bảng phân loại chính xác. Ông xếp dạng hoang dại vào một trong các loài phụ Ssp. Agrostis Gab, còn lại các dạng khác là trồng trọt và tập trung vào các loài phụ sau: 1. Ssp. Europaeo - americanus Fil. Loài phụ Âu - Mỹ là loài phụ lớn nhất về địa bàn phân bố. 2. Ssp. Occidentali - asiticus. Loài phụ Tây á phân bố rộng rãi tại các vùng khô hạn Trung và Tiểu á, Iran, Afganistan và Azecbaizan với các đặc tính chịu nóng. 3. Ssp. Chinensis Fil. Loài phụ Trung Quốc đợc sử dụng phổ biến để trồng trong nhà kính ở Châu Âu gồm các giống quả ngắn cần thụ phấn và quả dài không qua thụ phấn. 4. Ssp. Indico - japonicus. Loài phụ Nhật - ấn đợc phân bố tại khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới với lợng ma lớn [4]. 2.2.3. Giá trị dinh dỡng Quả da chuột chín có 85% phần ăn đợc. Trong 100g phần ăn đợc này chứa: Nớc: 96 g Lipit: 0,1 g Protein: 0,6 g Carbohydrat: 2,2 g Ca: 12 mg Fe: 0,3 mg Mg: 15 mg P: 24 mg Vitamin A: 45 U.I Vitamin B 1 : 0,03 mg Vitamin B 2 : 0,02 mg Vitamin C: 12 mg Nhân hạt chứa khoảng 42% dầu béo và 42% protein [5]. 2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây da chuột 2.3.1. Nhiệt độ Da chuột thuộc nhóm cây a nhiệt. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trởng - phát triển của cây là 25 - 30 0 C. Nhiệt độ cao hơn sẽ làm cây ngừng sinh trởng và nếu kéo dài nhiệt độ 35 - 40 0 C cây sẽ chết [4]. Nhiệt độ tối thiểu cho da chuột nảy mầm là >15,5 - 35 0 C, nhiệt độ thích hợp cho sinh trởng lá là 20 0 C. ở 12 0 C cây sinh trởng rất chậm, ở nhiệt độ thấp kéo dài (15 0 C) các giống sinh trởng rất khó khăn, đốt ngắn, lá nhỏ, hoa đực màu nhạt, vàng úa. Khi nhiệt độ >40 0 C cây ngừng sinh trởng, hoa cái không xuất hiện [2]. Tổng tích ôn tính từ lúc hạt nảy mầm đến thu quả lần đầu ở các giống địa phơng là 900 0 C, đến thu hoạch là 1650 0 C. 2.3.2. ánh sáng Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 5 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B Da chuột thuộc nhóm cây ngày ngắn. Cây sinh trởng và phát dục thích hợp ở độ dài chiếu sáng 10-12 giờ/ngày. Rút ngắn số giờ chiếu sáng sẽ thúc đẩy quá trình ra hoa, làm tăng số lợng hoa cái trên cây và tăng năng suất. Cờng độ ánh sáng thích hợp cho da chuột là 15.000-17.000 lux[4]. 2.3.3. Độ ẩm đất và không khí Do bộ rễ kém phát triển nên da chuột kém chịu hạn và chịu úng. Độ ẩm đất thích hợp cho da chuột 85 - 95%. độ ẩm không khí 90 - 95%. Thời kỳ cây ra hoa, tạo quả yêu cầu lợng nớc cao nhất [2]. 2.3.4. Đất và chất dinh dỡng Da chuột có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới ẩm nên thích nghi với điều kiện dinh dỡng cao có sẵn trong đất. Phân tích nồng độ các nguyên tố trong dung dịch da chuột cho thấy: N:2.000 -3.500 mg/kg dịch. P: 160 - 225 mg/kg, K: 4.500 - 6.000 mg/kg, Mg: 3.000 - 4.000 mg/kg, Cl: 2.000kg. Dinh dỡng khoáng không đủ ảnh hởng không tốt đến sự sinh trởng và phát triển của cây. ở thời kỳ đầu sinh trởng cây cần đạm và lân, cuối thời kỳ sinh trởng cây không cần nhiều đạm, nếu giảm bón N sẽ làm tăng thu hoạch một cách rõ rệt. Trong 3 yếu tố NPK, da chuột sử dụng cao nhất là kali, thứ đến là đạm và ít nhất là lân, khi bón N:60, P 2 O 5 : 60, K 2 O: 60 thì da chuột sử dụng 92% đạm, 33% lân và 100% kali [4]. 2.4. Kỹ thuật trồng cây không dùng đất Trồng cây không dùng đất là một hình thức canh tác không sử dụng đất mà cây đợc trồng trong hoặc trên dung dịch dinh dỡng hay các giá thể nh trấu hun, xơ dừa, cát, sỏi.[9]. Trồng cây trong dung dịch (thuỷ canh hydroponic) là phơng pháp chủ yếu của các phơng pháp trồng cây không dùng đất. Thuật ngữ Hydroponic đợc sử dụng lần đầu tiên bởi một giáo s của trờng đại học California là tiến sỹ W.F.Gericke. Hydroponic là một từ ghép từ hai từ tiếng Hy Lạp là hydro nghĩa là nớc và ponos nghĩa là lao động [16]. 2.4.1. Lịch sử kỹ thuật trồng cây không dùng đất Nhiều ngời cho rằng trồng cây không dùng đất là một phơng pháp sản xuất mới, nhng lịch sử đã chỉ ra rằng nó đã đợc áp dụng ở vờn treo Babylon, v- Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 6 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B ờn nổi ở Trung Quốc, cả nền văn minh Aztec và ngời Hy Lạp cổ đại đều đã áp dụng các hình thức trồng cây không dùng đất [16]. Sự phát triển của kỹ thuật trồng cây không dùng đất không diễn ra nhanh chóng. Nghiên cứu sớm nhất về thành phần cấu tạo nên cây trồng là của Belgian Van Helmont vào năm 1600. Ông đã thực hiện các thí nghiệm và chỉ ra rằng, thức ăn của thực vật không phải là đất. Năm 1699 ở Anh, John Woodward trồng cây trong nớc có cho thêm những lợng đất khác nhau, và đã kết luận rằng, các chất hoà tan trong đất đã thúc đẩy sự phát triển của thực vật. Khi nghiên cứu về nhu cầu dinh dỡng của cây, từ năm 1849-1856 Salm- Horstmar đã chứng minh rằng cây lúa mạch muốn sinh trởng, phát triển bình thờng cần đến các nguyên tố: N, P, K, Ca, Mg, Si, Fe, và Mn. Nghiên cứu trong giai đoạn 1859 - 1865, hai nhà sinh lý học thực vật ngời Đức là Sachs và Knop đã kết luận rằng, để cây trồng sinh trởng bình thờng cần có 16 nguyên tố cơ bản là: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, B, Cl. Trong đó, 3 nguyên tố đầu tiên C, H, O cây lấy chủ yếu từ khí CO 2 và H 2 O, 13 nguyên tố còn lại cây lấy từ đất khi chúng đợc hoà tan trong dung dịch đất [9]. Từ những nghiên cứu kể trên, hai ông đã tạo ra dung dịch tổng hợp gồm các chất dinh dỡng cần thiết nuôi cây hoà tan trong nớc. Điều này đã kết thúc quá trình nghiên cứu lâu dài để tìm ra nguồn dinh dỡng sống của thực vật. Sachs, giáo s thực vật học và Knop, nhà nông hoá, đợc coi là cha đẻ của trồng cây trong dung dịch [17]. Sau đó. nhiều nhà thực nghiệm nh: Tollens (1882), Tottingham (1914). Shive (1915), Hoagland (1919), Trelease (1933) và Arnon (1938) đã sử dụng nhiều công thức và điều kiện khác nhau để nghiên cứu dinh dỡng cây trồng. Vào cuối thập niên 20 và đầu thập niên 30 của thế kỷ 20, giáo s W.F.Gericke của trờng đại học tổng hợp California đã là ngời đầu tiên trồng cây trong dung dịch ở quy mô công nghiệp. Ông đã dùng dung dịch dinh dỡng đậm đặc thoáng khí, ấm để trồng thực vật nổi và kỹ thuật này rất thành công. Gericke xứng đáng với danh hiệu ngời sáng lập ra phơng pháp thuỷ canh hiện đại cả về ý tởng khoa học và tính khả thi của phơng pháp. Từ khi hệ thống trồng cây trong dung dịch sâu của Gericke ra đời (1930), các hệ thống trồng cây không dùng đất liên tục đợc cải tiến nh: hệ thống trồng cây trong dung dịch sâu hoàn toàn của Kyowa và Kobuta (1977 Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 7 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B -1983), hệ thống Komizono, hệ thống Ein Gedi, kỹ thuật màng dinh dỡng (NFT - Nutrient Film Technique), kỹ thuật khí canh (aeroponic).[7,8] 2.4.2. Ưu nhợc điểm của kỹ thuật trồng cây không dùng đất *Ưu điểm: - Sử dụng có hiệu quả nớc và phân bón. - Giảm bớt công lao động do không phải làm đất, làm cỏ - Tăng số vụ trong một năm, có thể trồng trái vụ và không phải luân canh cây trồng. - Kiểm soát sâu bệnh tốt hơn mà hạn chế sử dụng thuốc BVTV độc hại. - Năng suất và chất lợng cao hơn. - Sản phẩm an toàn cho ngời tiêu dùng và có độ đồng đều cao. - Không gây ô nhiễm môi trờng do dinh dỡng đợc sử dụng tuần hoàn. *Nhợc điểm: - Chi phí đầu t cao. - Đòi hỏi kỹ thuật cao trong quản lý. [17] 2.4.3. Một số hệ thống trồng cây không dùng đất trên thế giới *Hệ thống trồng cây trong nớc sâu của Gericke: rễ cây hoàn toàn hoặc một phần đợc nhúng vào dung dịch dinh dỡng. Dung dịch này có thể ở trạng thái tĩnh hoặc tuần hoàn liên tục. *Hệ thống thuỷ canh nổi: cây đợc trồng trên bè làm bằng chất dẻo nhẹ thả trên dung dịch đợc tuần hoàn và sục khí. *Hệ thống trồng trong nớc tuần hoàn: rễ cây ngập hoàn toàn trong dung dịch dinh dỡng lu chuyển và đợc sục khí liên tục. *Kỹ thuật màng dinh dỡng (NFT-Nutrient Film Technique): cây đợc trồng trong máng có dòng dinh dỡng chảy ở đáy máng với độ sâu dòng chảy <5 mm, tốc độ dòng chảy khoảng 2 lít/phút. *Kỹ thuật khí canh (aeroponic): rễ cây đợc đặt trong môi trờng bão hoà những giọt nhỏ (sơng mù) dinh dỡng liên tục hoặc gián đoạn. *Hệ thống thuỷ canh phổ biến: vật đựng dung dịch là thùng xốp, khay gỗ, chậu nhựa, bình sứ. và giá thể là trấu, cát, vụn than đá *Hệ thống thuỷ canh của AVRC: do Trung tâm phát triển rau châu á đề xuất. Vật chứa dung dịch là thùng xốp, giá thể là trấu hun đợc chứa trong các rọ nhựa. [8] 2.4.4. ứng dụng kỹ thuật trồng không dùng đất trên thế giới Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 8 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B Sau khi hệ thống trồng cây không dùng đất hiện đại đầu tiên của Gericke ra đời, nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc phát triển đã đi sâu vào nghiên cứu và triển khai ứng dụng kỹ thuật này vào sản xuất thơng mại. Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Mỹ đã sử dụng phơng pháp thuỷ canh để trồng rau cho quân đội ở vùng sâu vùng xa Đại Tây Dơng và các nơi khác. Kết quả là, mỗi vụ trồng 1/4 ha rau xà lách có thể cung cấp cho 400 ng- ời sử dụng. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã xây dựng một cơ sở ở Nhật Bản để sản xuất rau quả tơi cho quân đội bằng kỹ thuật thuỷ canh. Năng suất đạt cao: da chuột 103 tấn/ha, hành xanh 63 tấn/ha. ở Nhật bản, kỹ thuật trồng cây không dùng đất khá phổ biến, năng suất đạt đợc cũng khá cao: cà chua 130 - 140 tấn/ha/năm, da chuột 250 tấn/ha/năm và xà lách 70 tấn/ha/năm. Hà Lan là nớc phát triển công nghệ trồng cây không dùng đất mạnh nhất trên thế giới, tổng diện tích hiện nay khoảng trên 3600 ha. Nớc này tiến tới sẽ xoá bỏ diện tích trồng rau trên đất để rau không nhiễm hoá chất. Đài Loan là nớc đợc Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu á giúp đỡ nhiều nên kỹ thuật trồng cây không dùng đất đợc ứng dụng rộng rãi, chủ yếu để trồng rau sạch và da. ở Singapore, ngời ta ứng dụng kỹ thuật khí canh để trồng rau diếp, bắp cải, su hào và một số loại rau ôn đới cung cấp cho nhu cầu rau tơi trong nớc. Nhiều nớc khác cũng ứng dụng kỹ thuật này, trong đó phần lớn là các n- ớc phát triển nh: Nam Phi, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Australia, Newzealandvà một số nớc: Kuwait, Brazil, Ba Lan, Malaysia, Iran Ngoài việc ứng dụng để trồng rau, kỹ thuật trồng cây không dùng đất còn đợc ứng dụng để trồng hoa và ơm cây con giống. Có nhiều cơ sở trồng hoa ứng dụng kỹ thuật này ở Italia, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Đức và Thuỵ Điển. Việc ơm cây bằng kỹ thuật này mang lại hiệu quả kinh tế cao vì chủ động đợc cây giống, thời vụ và chất lợng cây giống tốt nên cho năng suất cao. Đối với các vùng sa mạc có khí hậu khắc nghiệt (ví dụ nh Nam Cực [19]) thì trồng rau bằng kỹ thuật này đã trở thành phơng pháp chung. ở những nơi đất đai cằn cỗi ngời ta cũng sử dụng kỹ thuật này để trồng rau vì suất cao hơn rất nhiều so với trồng ngoài đồng ruộng [7,8]. 2.4.5. ứng dụng kỹ thuật trồng cây không dùng đất ở Việt nam Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 9 Báo cáo tốt nghiệp Mai Thành Luân Lớp CT47B ở Việt nam, trồng cây không dùng đất còn là một công nghệ mới mẻ nhng nó đang đợc nhiều sự quan tâm của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng do nhu cầu ngày càng tăng đối với sản phẩm rau an toàn. Do chi phí đầu t cao nên kỹ thuật này cha đợc ứng dụng rộng rãi ở nớc ta. Kỹ thuật này trớc hết chỉ đợc coi là một biện pháp để sản xuất rau an toàn. Trớc tiên là Chơng trình rau sạch Thuỷ canh đợc tiến hành tại xí nghiệp dinh dỡng cây trồng Thăng Long. Từ Liêm. Hà Nội với nhiều loại rau ăn lá, ăn quả và rau gia vị. Trung tâm rau quả Hà Nội có một khu nhà kính áp dụng kỹ thuật trồng cây không dùng đất với các thiết bị hiện đại nhất đã đi vào hoạt động (10.000 m 2 ). Tại trung tâm công nghệ cao Kiến An Hải Phòng cũng có gần 8.000 m 2 nhà lới tiên tiến để sản xuất rau an toàn không dùng đất. Các thiết bị công nghệ cũng nh quy trình kỹ thuật này đợc nhập trọn gói của Israel. Các cơ sở này hiện đang sản xuất cà chua, da chuột, da xanh, ớt ngọt, xà lách, rau cải Trờng Đại học Nông nghiệp I có 600 m 2 nhà lới do dự án cấp nhà nớc KC.07.20 đầu t để nghiên cứu và sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng đất. Nhiều cơ sở sản xuất rau ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt cũng đã áp dụng công nghệ trồng cây không dùng đất để sản xuất rau an toàn cung cấp cho nhu cầu của dân c thành phố. [9] 2.4.6. Một số kết quả nghiên cứu kỹ thuật trồng cây không dùng đất ở n- ớc ta Các cơ quan nghiên cứu tiên phong về kỹ thuật này và đã đạt đợc nhiều kết quả ở Việt Nam phải kể đến: Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Viện nghiên cứu rau quả. Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng cây không dùng đất trên cây rau tập trung chủ yếu vào thử nghiệm dung dịch dinh dỡng và cải tiến dụng cụ trồng. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Lam (1996), Võ Kim Oanh (1996), Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nguyễn Đăng Hân (1997), Nguyễn Thị Dần (1998), Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Thị Lý Anh (1998) đều khẳng định rau ăn lá (xà lách, cải) trồng trong dung dịch sinh trởng tốt, cho năng suất cao và đảm bảo chất lợng. Đồng thời một số cải tiến trong kỹ thuật này nh cải tiến dung dịch trồng, dụng cụ trồng đã làm giảm đáng kể giá thành rau. Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I 10 . PGS.TS Hồ Hữu An, chúng tôi thực hi n đề tài: Khảo sát một số giống da chuột trồng không dùng đất trong nhà lới vụ Xu n - Hè 2006 tại Trờng Đại học N ng nghiệp I Hà N i. 1.2. Mục đích - yêu cầu 1.2.1 đích - Xác định đợc những giống da chuột thích hợp trong vụ Xu n - Hè trồng không đất trong nhà lới cho n ng suất cao và phẩm chất tốt. - Xác định những tính trạng tốt cho công tác lai tạo giống. CT47B đang nghi n cứu để ứng dụng công nghệ s n xuất rau an to n không dùng đất tr n một số loại cây trồng, trong đó có da chuột nhằm đáp ứng nhu cầu rau an to n của nh n d n và hớng tới xuất

Ngày đăng: 29/08/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 12: S¬ bé ho¹ch to¸n kinh tÕ cho c¸c gièng thÝ nghiÖm trång trªn mçi gi¸ thÓ vô Xu©n – HÌ 2006

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan