nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

48 1K 2
nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG GIANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Nghệ An, tháng 3 năm 2012 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 3 - CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thành Cương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Giang MSSV : 0854027234 Lớp : 49B2 - TCNH Nghệ An, tháng 3 năm 2012 MỤC LỤC Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 4 - LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1: Tổng quan về phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện như thanh 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh 3 1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. 4 1.1.3 Một số nét khái quát về địa phương đơn vị thực tập 5 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của PGD NHCSXH 8 1.2.1 Ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội 8 1.2.2 Bộ máy điều hành tác nghiệp 8 1.3 Tình hình hoạt động của Phòng giao dịch trong những năm gần đây. 10 1.3.1 Tình hình huy động vốn 10 1.3.2 Tình hình cho vay 12 1.3.3 Hoạt động khác 15 1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 16 Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của việc cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện như thanh 19 2.1 Khái quát chung về vấn đề cho vay hộ nghèo 19 2.1.1 Sự cần thiết cho vay hộ nghèo 19 2.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh 20 2.2.1 Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo 20 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo 22 2.2.3 Một số các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ nghèo 23 2.2.3.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho vay hộ nghèo 23 2.2.3.2 Khả năng đôn đốc thu lãi, thu nợ gốc 24 2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh 26 2.3.1 Những thành công 26 2.3.1.1 Hiệu quả về kinh tế 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 5 - 2.3.1.2 Hiệu quả về mặt xã hội 28 2.3.1.3 Hiệu quả về góp phần an ninh- xã hội 29 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục 30 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh 32 2.4.1 Quan điểm cho vay hộ nghèo tại NHCSXH 32 2.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo 32 2.4.2.1 Thực hiện đúng các quy định cho vay 32 2.4.2.2 Đẩy mạnh cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội 34 2.4.2.3 Cấp tín dụng phải kết hợp với các hình thức chuyển giao kỹ thuật 35 2.4.2.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết với nghề nghiệp 36 2.4.3 Các giải pháp khác 36 2.4.3.1 Tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo 36 2.4.3.2 Mở rộng mạng lưới dịch vụ 37 2.5 Kiến nghị 37 2.5.1 Kiến nghị với nhà nước 37 2.5.2 Kiến nghị với Hội đồng quản trị và NHCSXH Việt Nam 38 2.5.3 Kiến nghị với UBND huyện Như Thanh 38 2.5.4 Kiến nghị đối với Phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh 39 2.5.5 Kiến nghị đối với tổ chức Hội nhận ủy thác 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 6 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội PGD Phòng giao dịch TK&VV Tiết kiệm và vay vốn HĐQT Hội đồng quản trị NHNo&PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh NS&VSMT Nước sạch và vệ sinh môi trường DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn CNXH Chủ nghĩa xã hội UBND Ủy ban nhân dân Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 7 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng biểu: Bảng 1.1: Bảng so sánh giá trị các nguồn vốn của NHCSXH Như Thanh năm 2009-2011 11 Bảng 1.2: Tình hình ủy thác qua các tổ chức Hội 12 Bảng 1.3: Kết quả dư nợ theo từng chương trình tín dụng 14 Bảng 1.4: Kết quả cho vay – thu nợ của Phòng giao dich NHCSXH huyện Như Thanh 16 Bảng 1.5 : Lịch giao dịch phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh 18 Bảng 2.1: Bảng thống kê doanh số cho vay hộ nghèo 23 Bảng 2.2: Tỷ lệ thu lãi qua các năm 2009-2011 24 Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nợ đến hạn các năm 2009-2011 25 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn các năm 2009-2011 25 Sơ đồ: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức PGD NHCSXH huyện Như Thanh 9 Hình vẽ: Hình 1.1: Đồ thị so sánh giá trị các nguồn vốn của NHCSXH Như Thanh 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 8 - 1.LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong thời kì biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa; Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển và nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân. Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước ta khởi xướng, nền kinh tế nước ta đã đạt được một số những thành tựu đáng kể, đã dần tiếp cận và phát triển có hiệu quả nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên bên cạnh việc tăng thu nhập và nâng cao đời sống của số đông dân cư thì vẫn còn tồn tại một bộ phận dân chúng nghèo khổ, đặc biệt là những nông dân nghèo sống tập trung ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa…Chính vì vậy, trong xã hội sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày một sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày càng rộng. Đây là một thách thức lớn đặt ra đòi hỏi phải có những chính sách và giải pháp phù hợp để đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Bởi một nền sản xuất hàng hóa không thể phát triển hoàn chỉnh nếu còn đại đa số dân chúng ở nông thôn còn sống nghèo khổ. Điều này không những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội mà về kinh tế nó cũng ảnh hưởng hết sức to lớn vì nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn với hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, mặt khác nếu không đảm bảo an toàn lương thực thì môi trường đầu tư cũng sẻ bị ảnh hưởng. Nhằm thực hiện chủ trương xóa đói giảm nghèo, xây dựng một xã hội công bằng văn minh, Chính phủ đã đề ra những chính sách giúp đỡ người nghèo khắc phục khó khăn để vươn lên làm ăn có hiệu quả, góp phần thu hẹp diện nghèo và chênh lệch thu nhập trong xã hội. Trong các chính sách ưu đãi đối với hộ gia đình nghèo nói chung thì chính sách về tín dụng ngân hàng nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Mặc dù hiện nay các tổ chức tín dụng trong nước, các trương trình trợ giúp phát triển nông nghiệp nông thôn của các tổ chức quốc tế, các quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo…đã và đang hoạt động, song phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả hoạt động còn hẹp, hiệu quả chưa cao. Thực tế đó đòi hỏi các tổ chức tín dụng đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội phải có những giải pháp tăng nguồn vốn, mở rộng quy mô tín dụng, không ngừng nân cao chất lượng tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của hộ nghèo, góp phần quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Nhằm cũng cố kiến thức chuyên ngành đã được đào tạo tại nhà trường và qua quá trình thực tế tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 9 - tôi quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiêu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.  Mục đích nghiên cứu Phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động cho vay hộ nghèo và các khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Như Thanh. Qua đó, đề xuất các giải pháp giúp cải thiện tình hình cho vay, hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhất. Tránh tình trạng lãng phí, phân bổ nguồn vốn không đúng đối tượng. Từ đó góp phần cải thiện đời sống của một bộ phân dân cư nghèo.  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp đươc sử dụng để thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu phục vụ cho nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở số liệu đã thu thập, đã điều tra phải lựa chọn, phân tích đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ phân tích nhằm xác định vị trí cũng như tốc độ phát triển trong kỳ của đơn vị. - Một số phương pháp khác.  Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh.  Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. - Thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hiệu quả của việc cho vay hộ nghèo trong 3 năm 2009-2011 Kết cấu của đề tài ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần nội dung nghiên cứu được chia làm 2 phần bao gồm: Phần 1: Tổng quan về Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 10 - PHẦN I TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NHƯ THANH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. 1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Đây là sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về "xóa đói giảm nghèo".  Tên giao dịch : Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam  Tên giao dịch quốc tế : Việt Nam Bank For Social Policies  Tên viết tắt : VBSP Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn. Từ khi thành lập, chỉ có 3 chương trình tín dụng, nay đã được Chính phủ giao 18 chương trình tín dụng trong nước và một số chương trình nhận ủy thác của nước ngoài, mà chương trình nào cũng thiết thực, ý nghĩa. Đây thật sự là niềm vui đối với các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà nước, nhất là dựa trên tiền đề thành công của 7 năm hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Hoạt động của NHCSXH đã và đang được tiếp tục xã hội hóa, ngoài số cán bộ trong biên chế thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung ương đến tỉnh, huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức hội, đoàn thể (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), thực hiện nhiệm vụ ủy thác cho vay vốn thông qua trên 200 ngàn Tổ tiết kiệm và vay vốn tại khắp thôn, bản trong cả nước, với hàng trăm ngàn cán bộ không biên chế đang sát cánh cùng ngân hàng trong công cuộc "xóa đói giảm nghèo". Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã đến với 100% số xã trong cả nước; đã hỗ trợ vốn cho trên 11,4 [...]... nợ cho vay theo thời hạn: Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh cho vay hộ nghèo với thời hạn được xác định dựa trên nhu cầu sản xuất chăn nuôi của đối tượng vay vốn và thời hạn cho vay phù hợp với quy định chung trong hệ thống NHCSXH là: - Cho vay ngắn hạn: không quá 12 tháng - Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng Kết quả cho vay của NHCSXH huyện Như Thanh trong những năm qua cho. .. kinh tế – xã hội của tỉnh và đặc biệt là chương trình xoá đói giảm nghèo Đáp ứng nguồn vốn kịp thời phục vụ hộ nghèo phát triển sản xuất và chăn nuôi… NHCSXH đã góp sức cùng các ban ngành, đoàn thể xã hội và bà con nông dân nghèo trong huyện làm hạ tỷ lệ hộ nghèo đói Ngân hàng Chính sách Xã hội Như Thanh trong hơn 8 năm qua đã giúp cho hộ nghèo trên địa bàn vay vốn kết quả 2341 hộ thoát nghèo, nguồn... xoá đói giảm nghèo của huyện Như Thanh là rất tốt hiệu quả cho vay vốn đối với hộ nghèo, kết quả cho thấy là có tới 406 hộ thoát nghèo Năm 2010 đến năm 2011 qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn cho vay hộ nghèo tăng lên rất lớn nhưng số hộ thoát nghèo không tương xứng và số hộ nghèo lại tăng lên Nhưng thực chất lại không phải như vậy, lý do khiến cho số hộ thoát nghèo không cao và số hộ nghèo lại tăng... nguời nghèo được thực hiện bằng các chương trình mục tiêu quốc gia nhưng cho đến thời điểm này thì hình thức tín dụng có hoàn trả là có tính ưu việt và hiệu quả hơn cả 2.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh đi vào hoạt động được hơn 8 năm, thành lập năm 2003 với chức năng, nhiệm vụ cơ bản là cho vay hộ nghèo, cho vay vốn... đói giảm nghèo, giải quyết việc làm Ngân hàng Chính sách xã hội đang mở rộng diện tiếp cận hộ nghèo, từng bước thực hiện nhiệm vụ của mình 2.2.1 Tình hình thực hiện cho vay hộ nghèo  Quy trình cho vay Từ ngày thành lập thực hiện quy trình cho vay trực tiếp đến hộ nghèo theo Quyết định 316, cho vay trực tiếp được hiểu, hộ nghèo trực tiếp nhận tiền vay không qua tổ chức trung gian nào, Hộ nghèo thiếu... nợ, nhưng ở huyện Như Thanh đối tượng cho vay chủ yếu là cho vay chăn nuôi trâu, bò, trồng cây ăn quả, do vậy thời hạn cho vay thường là 36 tháng đến 60 tháng Ngắn hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ rất nhỏ vào khoảng 0,7 %  Mức cho vay Theo quy định của Hội đồng quản trị NHCSXH, mỗi hộ được vay tối đa là 30 triệu đồng, nhưng thực tế ở Ngân hàng chính sách Như Thanh mức SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính. .. xem như khả năng cam kết về pháp lý và độ tín nhiệm của hộ nghèo đối với Ngân Hàng Với quan điểm cho vay hộ nghèo như trên, vấn đề chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo ở Ngân hàng Chính sách xã hội không thể hiểu theo nghĩa chất lượng tín dụng thông thường như ở các Ngân hàng thương mại khác (tức là được định lượng bằng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, lợi nhuận) Chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo. .. cấp tín dụng chính sách, một trong những mục tiêu quan trọng của Chính phủ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh được coi như là mũi nhọn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của huyện nhà Trong các cuộc họp sơ kết, tổng kết, triển khai nhiệm vụ của cấp Uỷ chính quyền địa phương, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh luôn là thành phần được quan tâm và chất vấn nhiều nhất trong... tỉnh dao động từ 3– 6% Với cơ cấu nguồn vốn như trên cho ta thấy khả năng huy động nguồn vốn tại địa phương của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh có tăng trưởng, so với sự tăng lên của nguồn vốn Trung ương nhưng không nhiều Do vậy, sự tăng SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 18 - - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh trưởng nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội. .. 49B2 Tài chính ngân hàng - 28 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường đại học Vinh cho vay bình quân 1 hộ trong những năm gần đây thường từ 10 đến 15 triệu đồng, mức vay như vậy là phù hợp với mỗi hộ nghèo vay vốn tại địa phương 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với cho vay hộ nghèo Cho vay hộ nghèo không vì mục đích lợi nhuận mục tiêu chính là xoá đói giảm nghèo Trong cho vay hộ nghèo còn mang . giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh. . Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng - 9 - tôi quyết định chọn đề tài: Nâng cao hiêu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa làm chuyên đề tốt. sách xã hội huyện như thanh 19 2.1 Khái quát chung về vấn đề cho vay hộ nghèo 19 2.1.1 Sự cần thiết cho vay hộ nghèo 19 2.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Như Thanh

Ngày đăng: 29/08/2014, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan