Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang.

65 3.1K 7
Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng  huyện Hiệp Hoà  tỉnh Bắc Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG AN TỒN SINH HỌC TẠI XÃ ĐỨC THẮNG, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG Họ tên sinh viên : NGễ XN Q Lớp : Kinh tế Việt n Khóa :6 Ngành : Kinh tế nông nghiệp Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN TRƯỜNG LÂM HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, cố gắng thân tụi cũn nhận giúp đỡ nhiết tình Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Thầy, cụ truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện giỳp tụi trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Trường Lâm tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tập thể cán Ban thống kê xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, trang trại địa bàn xã Đức Thắng, bà cụ bỏc xó Đức Thắng tạo điều kiện cho thực đề tài Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu chuyên đề Hà Nội, ngày tháng Sinh viên i năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .7 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tình hình dân số lao động xã Đức Thắng qua năm (2004-2006) .11 Bảng 2: Cơ sở vật chất xã qua năm (2004-2006) .13 Bảng 3: Số lượng đàn gia cầm xã qua năm 15 Bảng 4: Tình hình dịch bệnh thiệt hại đàn gia cầm xã Đức Thắng 17 Bảng 5: Tình hình dịch bệnh thiệt hại đàn gia cầm xã Đức Thắng 18 Bảng 6: Thông tin chung chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH thơng thường tính bình qn hộ 19 Bảng 7: Cơ cấu hình thức ni hộ điều tra 22 Bảng 8: Tỷ lệ chết gia cầm/lứa hộ CNTT& hộ CN ATSH (khi khơng có dịch cúm) 24 Bảng 9: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức nuôi Thông thường 26 Bảng 10: Một số tiêu thể HQKT chăn ni gà hướng giống 29 Bảng 11: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường 30 Bảng 12: Một số tiêu thể HQKT chăn ni ngan 32 Bảng 13: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn ni theo hướng ATSH với phương thức Thông thường 34 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 34 Bảng 14: Một số tiêu thể HQKT chăn nuôi vịt .36 Bảng 15: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thơng thường có dịch 37 Bảng 16: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn ni theo hướng ATSH với phương thức Thơng thường có dịch 38 Bảng 17: Tình hình đầu tư chi phí kết chăn ni theo hướng ATSH với phương thức Thơng thường có dịch 39 iii Bảng 18: Những thuận lợi khó khăn hộ điều tra xếp theo thứ tự giảm dần khó khăn .45 Bảng 19:Thiệt hại chăn nuôi gia cầm tình có dịch với giả định tỷ lệ chăn nuôi hướng ATSH xã 50 iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tớnh cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế trang trại xu hướng phát triển nông nghiệp nước ta năm qua năm nhằm phát triển quỹ đất nâng cao hiệu kinh tế Vấn đề đặt cho trang trại phải lựa chọn tập trung vào sản xuất loại trồng vật ni cho phù hợp với điều kiện khả trang trại, vùng nhằm đạt hiệu cao Đối với trang trại chăn nuôi gia cầm, dịch bệnh chất lượng sản phẩm mối lo ngại cho người tiêu dùng hộ chăn ni, khó có tiêu để xác định chất lượng kiểm dịch an toàn Trong năm vừa qua, dịch bệnh làm thiệt hại lớn tới trang trại chăn nuôi gia cầm Nghiêm trọng hơn, dịch cúm H5N1 bựng phỏt cướp sinh mạng nhiều người dần trở thành mối hiểm hoạ cho giới với sức lây lan khó kiểm sốt Thịt gia cầm thực phẩm thông thường, tiêu dùng phổ biến Việt Nam sau thịt lợn Khi đời sống ngày nâng cao nhu cầu họ khơng cịn “ăn no mặc ấm” mà “ăn ngon mặc đẹp”, sức khoẻ chất lượng đặt lên hàng đầu Bởi vậy, tính an tồn chất lượng thực phẩm yếu tố quan tâm lựa chọn tiêu dùng Hơn nữa, để tăng lượng thịt gia cầm xuất khẩu, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới – WTO việc nâng cao tính an tồn chất lượng thịt gia cầm quan trọng có tính định cạnh tranh đáp ứng quy định khắt khe hàng hoá kiểm dịch động thực vật nước nhập Bắc giang tỉnh chăn nuôi gia cầm phát triển nước, nên việc định hướng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (ATSH) quan tâm Đức Thắng xã tiêu biểu huyện Hiệp Hòa phát triển chăn nuôi gia cầm, đặc biệt gia cầm hướng giống Trong vài năm gần đây, dịch cúm gia cầm gây thiệt hại nghiêm trọng tới sản xuất nơng nghiệp nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Năm 2009, dịch cỳm tỏi bựng phỏt làm 26 hộ chăn nuôi bị nhiễm dịch thiệt hại ước tính 200 triệu đồng tác động lớn tới kinh tế người chăn ni Vì phát triển chăn nuôi theo hướng ATSH có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế xã Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH vấn đề mẻ với trang trại quy mô vừa nhỏ cần đặc biệt quan tâm để mang lại hiệu kinh tế cao, chất lượng bảo vệ sức khoẻ cho người chăn nuôi người tiêu dùng Đây mối quan tâm hàng đầu Bộ Nông nghiệp PTNT Xuất phát từ lý đú, tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn ni gia cầm theo hướng an tồn sinh học xã Đức Thắng - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH xã Đức Thắng tìm số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH xã thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình chăn ni gia cầm theo hướng ATSH địa bàn xã Đức Thắng - Phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm số hộ theo hướng ATSH phương thức nuôi thông thường địa bàn xã - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH sinh học trang trại năm tới 1.3 Đồi tượng phạm vi 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng nghiên cứu sau: - Các hộ chăn nuôi gia cầm hướng giống: bao gồm hộ chăn nuôi theo hướng ATSH chăn nuôi theo phương thức thông thường - Các loại gia cầm sinh sản hướng giống gà, ngan vịt Ngoài đề tài nghiên cứu số đối tượng khác như: chủ lò ấp trứng số ngành nghề dịch vụ khác liên quan đến chăn nuôi gia cầm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ưu từ việc chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH sinh học - Không gian: Đề tài nghiên cứu xã Đức Thắng, Hiệp Hoà, Bắc Giang; đú chuyờn sõu vào hộ chăn nuôi gia cầm sinh sản hướng giống - Thời gian: Các thông tin phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ năm 2002 đến năm 2008 Số liệu phân tích thu thập thơng qua kết điều tra năm 2008 Các giải pháp, kiến nghị đưa áp dụng cho hộ chăn nuôi giai đoạn 2009 - 2013 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập số liệu 1.4.1.1 Số liệu thứ cấp gồm: Các số liệu công bố ban thống kê xó, cỏc báo cáo tổng kết Ban thú y (kiêm Khuyến nơng), phịng thống kê huyện Hiệp Hồ, báo cáo Bộ nơng nghiệp mạng Internet…về: - Chính sách, dự án cú chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH tỉnh Bắc Giang địa phương khác nước - Quy mô, chất lượng, số lượng số gia cầm năm gần xã Đức Thắng - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang - Tình hình áp dụng chăn ni theo hướng ATSH xã 1.4.1.2 Số liệu sơ cấp gồm: Số liệu thu thập xã thông qua điều tra hộ, vấn trực tiếp 30 hộ thôn toàn xã qua phương pháp chọn mẫu điều tra Trong có … mẫu thơn Dinh Hương, … mẫu thơn Đức Thịnh, (Trong xó cú thơn) 1.4.2 Xử lý số liệu 1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả so sánh • Thống kê mơ tả: Phương pháp nhằm mô tả thực trạng chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH hộ, đặc biệt gia cầm hướng giống xã Đức Thắng – huyện Hiệp Hồ – tỉnh Bắc Giang • So sánh: Là phương pháp dùng để so sánh việc áp dụng chăn nuôi theo hướng ATSH với hộ không áp dụng phương pháp chăn nuôi theo hướng ATSH (phương thức thông thường), so sánh kết hiệu chăn nuôi loại gia cầm 1.4.2.2 Phương pháp hạch toán kinh tế Sau thu thập đủ số liệu, tiến hành xử lý số liệu lập bảng bảng, sơ đồ… Ngoài đề tài sử dụng cơng cụ phân tích phần mềm Excel Hạch toán kinh tế Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm ATSH sinh học hộ vừa nhỏ: Hạch tốn chi phí hiệu sản xuất để tớnh cỏc tiêu tổng giá trị sản phẩm (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI), lợi nhuận ròng (Pr) Các tiêu phản ánh kết chăn ni gia cầm tính bình qn cho 100 con/1 hộ chăn nuôi Cụ thể sau: - Giá trị sản xuất (GO): Là toàn giá trị sản phẩm vật chất tạo chu kì chăn ni hộ GO = ∑(Pi*Qi*Ti + Mi1*Pi1 + Mi2*Pi2 + PGCi) * 100 Tổng số gia cầm bình qn/hộ Trong đó: Pi: Giá bán gia cầm bình quân chu kỡ nuụi hộ thứ i (1000 đồng) Pi1: Giá gia cầm thịt sau hết chu kỡ nuụi hộ thứ i (1000 đồng) Pi2: Giá gia cầm thịt lọc bán trước đẻ trứng hộ thứ i (1000 đồng) Qi: Số lượng gia cầm giống thu bình quân/ ngày hộ thứ i (con) Mi1: Tổng trọng lượng gia cầm bố mẹ sau hết chu kỡ nuụi hộ thứ i (kg) Mi2:Tổng trọng lượng gia cầm thịt lọc bán trước đẻ trứng hộ thứ i (kg) Ti: Thời gian đẻ trứng bình quân gia cầm hộ chăn nuôi thứ i PGCi: Giá trị sản phẩm phân gia cầm quy đổi hộ chăn nuôi thứ i - Chi phí trung gian (IC): Là tồn khoản chi phí thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để thuê, mua yếu tố đầu vào chi phí dịch vụ thời kì sản xuất tổng sản phẩm IC = ∑(Iit*Ct) Tổng số gia cầm bình quân/hộ * 100 Iit : Số lượng đầu vào thứ t hộ chăn nuôi thứ i Cit : Giá mua đầu vào thứ t hộ chăn nuôi thứ i t bao gồm: Giống, thức ăn, thú y, công cụ dụng cụ, vệ sinh chuồng trại, điện nước - Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh kết đầu tư yếu tố chi phí trung gian, giá trị sản phẩm xã hội tạo thêm thời kì sản xuất VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần giá trị gia tăng sau trừ khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), thuế, chi phí lao động thuê lãi phải trả (nếu có) MI = VA – (A +T + LĐ thuờ + Lói phải trả) A: Khấu hao TSCĐ Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN 2.5.2 Khó khăn Bên cạnh việc thuận lợi trên, để chăn ni theo hướng ATSH khó khăn gặp phải khơng phải Đầu tiên việc thời hạn thuê đất trang trại ngắn cú định sửa đổi luật đất đai để áp dụng phải nhiều thời gian Điều ảnh hưởng tới khả đầu tư chủ trang trại, chuồng trại không kiên cố dẫn tới việc chăn nuôi không bảo đảm Hầu hết trang trại hỏi mong muốn mở rộng quy mô chăn nuôi, thời gian thuê đất lâu dài để họ ổn định chăn nuôi mạnh dạn đầu tư Thứ hai vốn vay, tạo điều kiện cho hộ vay vốn, với hộ nghèo để phát triển chăn nuôi họ cần lượng vốn lớn để đầu tư ban đầu, số hộ vay đa phần hộ có người quyen xã Thứ ba dịch bệnh thời tiết, mùa đông vừa qua, số lượng đàn gia cầm non chết lớn đợt rét đậm rét hại kéo dài dễ sinh loại bệnh tụ huyết trựng, cỏc bệnh kí sinh trung nữa, xã khu vực dễ lây lan dịch bệnh gần ven sông nơi tiềm ẩn ổ dịch mùa lũ đến Thứ tư, định hướng việc chăn nuôi tập trung xa khu dân cư chưa thực người dân quan tâm vơ khó khăn Để chăn ni theo hướng ATSH chăn ni tập trung xa khu dân cư cần thiết.Cỏi nhận thức người dân chăn nuôi ATSH hạn chế Số hầm biogas chưa phải nhiều để đủ điều kiện hướng chăn nuôi ATSH Việc vận chuyển buốn bán gia cầm chưa thực kiểm dịch ATSH, dễ lây nhiễm mầm bệnh Qua bảng 4.15 ta thấy rõ khó khăn mà chủ hộ gặp phải Phần lớn số hộ cho dịch bệnh mối lo ngại lớn họ với 90,4% ý kiến Từ kết điều tra ta thấy, chăn nuôi theo hướng ATSH hạn chế lớn thiệt hại, đồng thời phải phát triển hướng nuôi cách đồng Có tới 85,4% số hộ cho họ gặp khó khăn thời tiết Đây vấn đề khách quan khó tránh khỏi làm tỷ lệ hao hụt lớn non 46 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN ấp nở giai đoạn Tuy nhiên với hệ thống sửa hợp lý tận dụng từ hầm Biogas chuồng trại ổn định kín đáo tỳ lệ chết giảm nhiều, phần quan trọng hướng ni ATSH Một khó khăn q trình điều tra chúng tơi tổng hợp khó khăn vốn Với 79,4% số hộ cho họ gặp khó khăn vốn đầu tư Đây thực tế hộ chăn nuôi với định hướng mở rộng chuồng trại quy mơ chăn ni việc đầu tư thêm vốn cần thiết 2.6 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH TRấN ĐỊA BÀN 2.6.1 Định hướng giải pháp 2.6.1.1 Phương hướng phát triển chăn nuôi gia cầm số năm tới - Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung có kiểm sốt chăn ni cơng nghiệp, khép kín; ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực chăn nuôi theo hướng ATSH để nâng cao suất phát triển bền vững, hạ giá thành sản phẩm - Giảm thiểu chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ, chạy đồng, cỏc vựng đông dân cư, có nguy cao dịch bệnh Tại số khu vực xã chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ trì phải ni nhốt hàng rào ngăn cách, đảm bảo an toàn sinh học - Tăng số lượng gia cầm từ 94000 năm 2007 lên 110.000 năm 2010 Theo đó, số trang trại chăn nuôi gia cầm tăng lên từ 31 lên 45 trang trại năm 2010 - Huy động sử dụng hợp lý nguồn vốn để thu hút luồng đầu tư cho chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng 4.6.1.2 Căn giải pháp - Dựa định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm xã hướng chăn ni tập trung với quy mô lớn trang trại kết hợp thủy sản, xa khu dân cư Hạn chế tiến tới giảm thiểu hướng chăn nuôi nhỏ lẻ hộ 47 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN nông dân Chặt chẽ việc kiểm dịch chuyển gia cầm qua lại xã - Xu hướng dịch bệnh gia tăng, dẫn đến rủi ro chăn ni theo thu nhập hộ nơng dân chăn nuôi gia cầm giảm - Nếu không phát triển chăn ni theo hướng ATSH thiệt hại người dân có dịch bựng phỏt cũn tăng cao Ước tính năm 2007 thiệt hại lên tới 250 triệu đồng - Chủ trương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH tới năm 2010 nước phải đạt 30% tiêu ATSH chăn nuôi gia cầm - Cần nâng cao ổn định thu nhập hộ nông dân năm Với tổng số gia cầm năm 2007 94520 gia cầm, giả sử tình tổng số hộ chăn ni gia cầm xó cú 30% số hộ chăn nuôi theo hướng ATSH 50% - 70% - 100% tỷ lệ chết có dịch tồn xã tương ứng với mức theo loại gia cầm (trong bảng) Đa phần số gia cầm điều tra giai đoạn 10 tháng tuổi cho thu hoạch (một lứa 15 tháng) Giả sử vào thời điểm xảy dịch 10 tháng tuổi giá trị gia cầm bình quân chết tính sau: Giá trị gia cầm = Giá trị gia cầm dự kiến tạo giai đoạn đến hết lứa - lượng thức ăn mà ăn giai đoạn Như ta tính được: Mức thiệt hại ngan 754.500đ Mức thiệt hại gà 544.000 đồng Mức thiệt hại Vịt 549.000 đồng Căn vào mức tính thiệt hại ta tính bảng 4.16 Qua bảng ta thấy: Với gà, xã số hộ chăn ni theo hướng ATSH có 30% tỷ lệ chết có dịch cúm 50% Tổng mức thiệt hại 7,425 tỷ đồng, nhà 48 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN nước hỗ trợ 136,5 triệu đồng Với ngan tổng thiệt hại 11,917 tỷ đồng, nhà nước hỗ trợ 157,95 triệu đồng Với vịt tổng thiệt hại 7,44 tỷ đồng, mức hỗ trợ 135,54 triệu đồng Giả sử số hộ chăn ni theo hướng ATSH xã 50% số thiệt hại giảm mạnh Cụ thể qua bảng ta thấy, thiệt hại gà 5,198 tỷ đồng, ngan 7,945 tỷ đồng, vịt 4,96 tỷ đồng, tổng số tiền hỗ trợ nhà nước 291,21 triệu đồng Tổng thiệt hại người dân 18,1 tỷ giảm tỷ so với tỷ lệ nuôi theo hướng ATSH xã mức 30% Nếu xó cú 70% số hộ chăn ni theo hướng ATSH tổng thiệt hại 8,87 tỷ đồng, nhà nước hỗ trợ 180,96 triệu đồng Giả sử xó cú 100% hộ chăn ni theo hướng ATSH có dịch tổng thiệt hại 2,068 tỷ đồng, tổng số tiền hỗ trợ giảm 39,73 triệu đồng Như tỷ lệ số hộ chăn nuôi theo hướng ATSH cao thiệt hại người nông dân chăn nuôi xã giảm Qua phân tích qua số liệu tính tốn Bảng 4.16 định hướng chăn ni theo hướng ATSH có ý nghĩa vơ chăn ni gia cầm xã Nông dân đỡ khoản tiền lớn mà đãng lẽ họ có chăn ni theo hướng ATSH Nhà nước bớt khoản lớn tiền hỗ trợ từ ngân sách Vỡ võy, Nhà nước quyền địa phương nờn cú sách hỗ trợ hợp lý khuyến khích chăn nuôi theo hướng ATSH để giảm thiểu thiệt hại tăng thu nhập cho người dân 49 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN Bảng 19:Thiệt hại chăn ni gia cầm tình có dịch với giả định tỷ lệ chăn nuôi hướng ATSH xã ĐVT: 1000đ Loại % Số hộ gia cầm CN ATSH Tỷ lệ chết có dịch Thiệt hại 30% 50% 70% 100% 50% 7425600 35% 5197920 20% 2970240 5% 742560 Hỗ trợ NN 136500 95550 54600 13650 Tỷ lệ chết có dịch Thiệt hại 45% 11917328 30% 7944885 18% 4766931 4% 1059318 Hỗ trợ NN 157950 105300 63180 17550 Tỷ lệ chết có dịch Thiệt hại 45% 7441146 30% 4960764 18% 2976458,4 4% 661435 Hỗ trợ NN 135540 90360 54216 15060 Nông dân 26784074 18103569 10713629 2463313 Nhà nước 429990 291210 171996 46260 Gà Ngan Vịt Tổng Thiệt hại Nguồn: Dựa vào bảng 4.1 tính tốn từ số liệu điều tra 2.6.2 Giải pháp chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH 2.6.2.1 Đất cho chăn nuôi Đất đai biện pháp quan trọng xã Đức Thắng, tiên đề để phát triển chăn nuôi Do chăn nuôi với quy mô gia trại trang trại yêu cầu diện tích đất lớn thời gian đấu thầu, cho thuê, chuyển nhượng tương đối dài Qua điều tra thức tế cho thấy diện tích đất trang trại chủ yếu thuờ (dõn, HTX) đấu thầu Thời gian thuê đến năm 2013 thời gian đấu thầu 10 năm (bắt đầu từ năm 1999 ).Do thời gian thuê đấu thầu ngắn nờn cỏc trang trại chưa yên tâm mở rộng quy mô sản xuất, mạnh dạn đầu tư sở vật chất, kĩ thuật Vì thời gian tới để mở rộng quy mơ sản xuất theo hướng hộ cần có biện pháp thiết thực, quyền địa phương có sách giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất cho đấu thầu với thời gian dài cho nông dân để hộ tích cực đầu tư xây dựng sở vật chất mở rộng quy mô Bên cạch đó, với trang trại, gia trại có diện tích đất giới hạn 50 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN không mở rộng quy mô phải xác định chăn ni gia cầm gì? chất lượng ni nào, sử dụng kết hợp chuồng trại chăn ni gia cầm với chăn ni cá cách có hiệu tận dụng tối đa diện tích đất có - Các địa phương tiến hành quy hoạch cỏc vựng chăn ni thuỷ cầm tập trung, khép kín, cơng nghiệp với sách đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi tập trung - Ưu tiên giao đất, cho thuê đất ổn định lâu dài để người có tiềm lực kinh tế yên tâm đầu tư kinh doanh lâu dài Tập trung dồn điền, đổi tạo điều kiện cho hộ gia đình có nghề chăn ni vịt trước có điều kịờn chuyển đổi phương thức chăn nuôi 4.6.2.2 Giải pháp vốn Vốn yếu tố q trình chăn ni Theo kết điều tra 79,4% hộ hỏi cho khó khăn lớn ảnh hưởng đến chăn nuôi gia cầm vốn Trong chăn nuôi gia cầm theo quy mô hộ đòi hỏi lượng vốn lớn nên hộ thiếu vốn sản xuất Thực tế tỉ lệ vốn vay tổng vốn đầu tư hộ chiếm 5-10% (bình quân hộ: 30 triệu đồng) Vì cần có giải pháp để tăng vốn đầu tư dân Trước hết tăng cường khuyến khích khả huy động vốn hộ thông qua nguồn vốn vay người thân, bạn bè Từng bước xây dựng thị trường vốn ngắn hạn nông thôn: Thành lập quỹ trang trại cho vay với lãi suất thấp cho người dân, cải cách thủ tục vay vốn Tiếp tục phát huy hình thức huy động vốn thơng qua cách liên kết trang trại chủ hộ ấp Bên cạch đó, quyền địa phương cần có biện pháp, kiến nghị nhằm tăng số tiền vay cho chủ trang trại, có sách hỗ trợ cho sản xuất trợ giá giống, xây dựng bể bioga, chuyển giao kĩ thuật từ vốn ngân sách xã xin ý kiến huyện Hiện có nhiều ngân hàng cho nơng dân vay với số vốn lớn (NHNN PTNT) có sách ưu đãi lãi suất 51 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN (NHCS) Tuy nhiên hộ cần huy động thêm vốn từ quỹ, hội (nông dân, phụ nữ ) Nơng dân q trình chuyển đổi phương thức chăn ni gặp nhiều khó khăn kỹ thuật, tổ chức, quản lý cần ngành chuyên môn đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni, chọn giống, phịng chống dịch bệnh kỹ quản lý, kinh doanh để đảm bảo chăn ni hiệu Nhà nước cần bố trí ngân sách hỗ trợ nông dân đào tạo, huấn luyện để nâng cao kiến thức chăn nuôi ATSH cho nông dân, đảm bảo chăn nuôi phát triển bền vững 2.6.2.2 Giải pháp công tác khuyến nông, thú y Hiện xã chưa có cán khuyến nơng Các chương trình phát triển đàn gia cầm mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trai chủ yếu cán thú y đảm nhận chun mơn, trình độ hiểu biết cịn hạn chế Do phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng dẫn chung địa phương, chưa sâu sát, cụ thể cần: - Trong cấu cán xã, cần có thêm cán khuyến nơng nhằm giúp đỡ hộ, trang trại kĩ thuật chăn nuôi tư vấn cho người dân chăn nuôi gì? tình hình tiêu thụ sản phẩm - Thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật chăn nuôi giỳp cỏc hộ tiếp thu ứng dụng tiến sản xuất - Các địa phương cần tăng cường thông tin, tuyên truyền mạnh mẽ nguy cao chăn thả gia cầm tự do, để bước hạn chế phương thức chăn nuôi Tuyên truyền người dân đầu tư chăn nuôi theo hướng ATSH - Có biện pháp xử lý, tiêu hủy đàn ấp nở trái phép, đàn nhiễm vi rút - Tuyên truyền để hộ thấy hiệu chăn ni loại gia cầm Qua tạo thành phong trào chăn ni cho tồn xã - Thực tốt quy định chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển buôn bán giết mổ, sử dụng gia cầm sản phẩm gia cầm - Tiờm phòng đầy đủ loại vắc xin có vắc xin cúm gia cầm 52 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN - Kiểm dịch chặt chẽ sản phẩm, lưu thông, buôn bán, giết mổ, chế biến - Tăng cường quản lý, giám sát, phát bệnh xử lý kịp thời 2.6.2.3 Giải pháp thức ăn Tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi để nâng cao suất Các hình thức ni chăn thả chủ yếu tận dụng thức ăn sẵn có tự nhiên khơng cần cơng nghệ với suất thấp, bệnh dịch nhiều, khơng đảm bảo an tồn sinh học cần phải chuyển đổi sang sử dụng thức ăn công nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi, đầu tư cao an toàn, bền vững hướng cần thiết, lâu dài từ nâng cao xuất hiệu chăn nuôi Hiện nay, xã có nhiều loại thức ăn cơng nghiệp khác sử dụng Chất lượng loại thức ăn khác chưa có quan đứng kiểm định chất lượng Mặt khác, giá thức ăn biến đổi thất thường gây ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chăn ni Vì vậy, hộ chăn nuôi gia cầm cần thực biện pháp cụ thể sau: - Xem xột rừ cỏc tiêu thành phần dinh dưỡng, cách thức cho ăn, chất lượng kiểm định hạn sử dụng loại thức ăn để lựa chọn thức ăn cho phù hợp - Có thể kết hợp cho ăn, kết hợp thức ăn chăn ni với ngơ thóc theo tỉ lệ phù hợp mà đảm bảo chất lượng sản phẩm giảm chi phí chăn ni - Thực hình thức liên kết trang trại q trình mua thức ăn nhằm giảm chi phí vận chuyển mua với giá ưu đãi 2.6.2.4 Giải pháp chuồng trại Chuồng trại chăn nuôi phải đầu tư theo hướng kiên cố hoá cao, thoáng, thuận tiện cho công tác thu hoạch, vệ sinh, đảm bảo vệ sinh sức khoẻ cho gia cầm Theo điều tra cho thấy chuồng trại hộ chưa đạt tiêu chuẩn, chưa hợp vệ sinh, số hộ đạt tiêu chuẩn hướng ni ATSH Vì vậy, 53 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN hộ cần tăng cường đầu tư chuồng trại theo tiêu chuẩn hướng Đơng Nam để tránh gió lạnh, có khả tổng hợp vitamin D vào buổi sáng Xây dựng bể Bioga để xử lý chất thải đồng thời tận dụng nhiên liệu làm chất đốt; trồng số tạo búng mỏt… 2.6.2.5 Giải pháp thị trường Hiện nay, sản phẩm thịt, trứng trang trại chủ yếu bán nhà, gặp thỡ bỏn cho người Do vậy, giá khơng ổn định Chính vậy, ngồi thực biện pháp phát triển sản xuất, hộ phải nghiên cứu thị trường: - Các trang trại liên kết với để thành lập nên tổ hợp tỏc chuyờn làm công tác cung cấp đầu vào tìm thị trường đầu ổn định cho sản phẩm - Với sản phẩm giống, trang trại nên thực kí hợp đồng cụ thể với chủ lị ấp nhằm hạn chế tình trạng ộp giỏ 54 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH sinh học xu hướng phát triển chăn nuôi nước ta Đó giải pháp cụ thể q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Đảng nhà nước đề Mặt khác, nhu cầu sản phẩm thịt, trứng giống lớn nên đòi hỏi tất yếu phải xây dựng vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư, đảm bảo ATSH, chất lượng hợp vệ sinh Qua trình thực tập xã Đức Thắng, rút số kết luận sau: - Đức Thắng xã điểm phát triển kinh tế hộ theo hướng chăn nuôi gia cầm kết hợp với nuôi cá nước huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang Kết chăn nuôi xã năm qua đạt thành to lớn, đáng để địa phương khác học tập Tuy nhiên việc phát triển hướng nuôi ATSH chưa thực nhiều người biết đến Số hộ chăn nuôi theo hướng ATSH cịn rải rác chưa có tính đồng gây khó khăn ảnh hưởng tới hộ chăn nuôi theo hướng Quy mô chăn nuôi gia cầm hộ mức vừa nhỏ Nhận thức người dân hướng ni ATSH cịn chưa cao, tác động cán xã hướng nuôi cịn chưa thực tốt - Việc tìm hiểu, đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm hộ theo hướng ATSH địa bàn xã có ý nghĩa quan trọng việc nhân rộng mơ hình cho địa phương khác đánh giá thực trạng, hiệu kinh tế chăn ni xã Chăn ni gia cầm nói chung chăn ni hướng giống nói riêng theo hướng ATSH mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ chăn nuôi Với phương thức nuôi thông thường, hiệu từ chăn ni gia cầm cịn hạn chế đặc biệt hiệu so với hướng ATSH Khi có dịch cúm gia cầm xảy ra, hộ chăn nuôi theo hướng có lợi nhuận thấp, chí số hộ lỗ vốn 55 Chuyên đề tốt nghiệp Ngơ Xn Q - KTNN - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hướng nuôi ATSH xã, nhiên có bốn yếu tố điều khó khăn thực hướng ni ATSH xã là: Vốn, đất đai, kỹ thuật nhận thức người dân Trong vốn đất đai nhân tố chủ đạo có tính chất định chăn nuôi theo hướng ATSH - Cũng qua nghiên cứu thực trạng chăn nuôi hộ địa bàn xã cho thấy tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH hộ lớn, đặc biệt hướng chăn nuôi theo ATSH Để thực việc biện pháp nhằm thúc đẩy chăn nuôi theo hướng ATSH giải pháp vốn, đất đai, biện pháp kỹ thuật, công tác thú y khuyến nông, giải pháp thị trường tiêu thụ…Thực tốt giải pháp hướng ni ATSH xã Đức Thắng mang lại hiệu kinh tế cao giảm thiểu rủi ro có dịch bệnh 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với quyền cấp Cần tích cực việc hỗ trợ cho nông dân vốn vay với lãi suất ưu đãi, bước thực chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâu dài cho hộ chăn nuôi theo quy mô trang trại sau hết hạn sử dụng vào năm 2013, để người chăn ni có thời gian th đất lâu hơn, họ yên tâm đầu tư, thâm canh chăn ni Từ phát triển khu vực chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, ATSH, xa khu dân cư Tăng cường nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật cho công tác thú y, khuyến nông xã Kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống chăn nuụi-thỳ y từ tỉnh đến sở, sở xã, phường, thị trấn có chế độ sách cụ thể với cán chăn ni thú y sở Tiếp tục triển khai chương trình chăn nuôi theo hướng ATSH nhằm phát triển bền vững nâng cao suất lao động 56 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN Xây dựng hệ thống thông tin phát triển để người chăn nuôi dễ dàng tìm hiểu trao đổi, đặc biệt hướng nuôi ATSH vốn điều mẻ Xây dựng thư viện sách chăn nuôi tăng cường số đầu sách chăn nuôi gia cầm bưu điện văn hóa xã Tuyên truyền, hướng dẫn người dân hướng chăn nuôi đặc biệt phương thức chăn nuôi ATSH Thông báo kịp thời đến người dân thông tin dịch bệnh, thông tin sách mới…và phản ánh lại với quan chức cấp vấn đề phát sinh q trình chăn ni - Với nhà khoa học Nhanh chóng thử nghiệm vaccin cúm gia cầm để sớm đưa vào tiêm phòng Kết hợp với hoạt động tuyên truyền đề thông tin tới người dân kịp thời hướng chăn nuôi hiệu cao Nhận định tình hình dịch bệnh dự báo kịp thời tới người dân - Với hộ chăn ni Với người chăn ni cần tn thủ sách phủ, nâng cao tính chủ động chăn ni Chủ động tìm hiểu kỹ thuật chăn ni xu hướng thị trường để có chiến lược chăn nuôi hợp lý Nâng cao ý thức cơng tác phịng trừ dịch bệnh cơng tác thú y, tiêm phong đầy đủ cho đàn gia cầm theo kỳ hạn Phối hợp với người chăn nuôi khác để trao đơi xây dựng mơ hình chăn nuôi ATSH hợp lý Tham gia hội, quỹ để chủ động vốn vay 57 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN 58 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp PTNT (2001), Sổ tay khuyến nông, NXB nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Trần Văn Đức, Lương Xũn Chớnh (2006) Giáo trình kinh tế vi mơ NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Thuận, Lê Khắc Bộ, Lê Ngọc Hướng, Tô Thế Nguyên, Nguyễn Thị Nhuần (2008) Giáo trình tin học ứng dụng NXB Nơng nghiệp Ngơ Thị Thuận (2003) Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài giảng kinh tế hộ nông dân NXB Nông Nghiệp Hà Nội 59 ... chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (ATSH) quan tâm Đức Thắng xã tiêu biểu huyện Hiệp Hòa phát triển chăn nuôi gia cầm, đặc biệt gia cầm hướng giống Trong vài năm gần đây, dịch cúm gia cầm gây... liên quan đến chăn nuôi gia cầm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ưu từ việc chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH sinh học - Không gian: Đề tài nghiên cứu xã Đức Thắng, Hiệp Hoà, Bắc Giang; đú... trạng chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH hộ, đặc biệt gia cầm hướng giống xã Đức Thắng – huyện Hiệp Hồ – tỉnh Bắc Giang • So sánh: Là phương pháp dùng để so sánh việc áp dụng chăn nuôi theo hướng

Ngày đăng: 28/08/2014, 23:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tớnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đồi tượng và phạm vi

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1. Thu thập số liệu

        • 1.4.2 Xử lý số liệu

        • Phần II

        • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

            • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.1.1. Vị trí địa lý

              • 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết

              • 2.1.1.3 Đặc điểm đất đai, địa hình

              • 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của xã

              • 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng

              • 2.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã

              • 2.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG XÃ VÀ DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

                • 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã

                  • 2.2.1.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã

                  • 2.2.1.2 Diến biến dịch bệnh

                  • 2.2.2 Diến biến dịch bệnh

                  • 2.3 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH

                    • 2.3.1 Thông tin chung về các hộ chăn nuôi theo hướng ATSH

                    • 2.3.2 Các loại hình chăn nuôi tại các hộ điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan