đề cương môn tâm lý học đại cương

19 11.1K 36
đề cương môn tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGCâu 1:Khái niệm tâm lý người? Phân tích bản chất tâm lý người?VD1.KNChủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người là sự pa hiện thực khách quan vào não con người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất XH lịch sử2.Bản chất của tâm lý ngườia. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua chủ thể. Phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.+Phản ánh cơ học:Ví dụ: viên phấn được dùng để viết lên bảng để lại vết trên bảng và ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) trên đầu viên phấn.+Phản ánh vật lí: mọi vật chất đều có hình thức phản ánh này.Ví dụ: khi mình đứng trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua gương.+Phản ánh sinh học: phản ánh này có ở thế giới sinh vật nói chung.Ví dụ: hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc.+Phản ánh hóa học: là sự tác động của hai hợp chất tạo thành hợp chất mới.Ví dụ: 2H2 + O2 > 2H2O+Phản ánh xã hội: phản ánh các mối quan hệ trong xã hội mà con người là thành viên sống và hoạt động.Ví dụ: trong cuộc sống cần có sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau như câu “Lá lành đùm lá rách.”Phản ánh tâm lí: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất.Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào não người và do não tiến hành.Ví dụ: Trong một lần đi chơi ta quen được một người và có ấn tượng tốt về người đó, một thời gian sau gặp lại ta bắt gặp một hành động không hay của người đó thì thoạt tiên chúng ta sẽ không tin người đó có thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh cho hành động đó. Do đó có thể nói , kết quả của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau.Câu 2:phản xạ là gì? So sánh phản xạ có đk và Phản xạ ko đk? VDCâu 3: phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp với sự hình thành và phát triển tâm lý? Liên hệ bản thân?Câu 4: phân tích các thời kỳ phát triển tâm lý trên phương diện cá thể? VDgđ tuổi sơ sinh, hài nhi+tuổi sơ sinh:02 tháng: là tuổi ăn ngủ phối hợp vs px bẩm sinhVD: trẻ đái dầm+tuổi hài nhi: 312 tháng: giao tiếp xúc cảm trực tiếp vs ng lớnVD: trẻ biết theo bố mẹ, người thân.Câu 5:ý thức là gì? Phân tích sự hình thành và phát triển của ý thức cá nhân?Câu 6: Tư duy là gì? Những đặc điểm của tư duy? VD.1.Tư duy là gì?VD: Tại sao hạt mưa rơi xuống, đọng lại long lanh trên chiếc lá?Tại sao xe chở xăng thường phải có dây xích sắt nối đất?Tại sao giữa hai thanh ray xe lửa lại có khoảng cách nhỏ?Câu 7: Ngôn ngữ là gì? Các chức nằng cơ bản của ngôn ngữ.phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức?1.Khái niệm: Câu 8: Tình cảm là gì? Nêu các mức độ và các loại tình cảm?ý nghĩa của chúng trong cuộc sống?1.KNTình cảmlà thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu, liên quan tới động cơ của họ.ND pa: Pa mqh giữa các sv,htg vs nhu cầu, động cơ of con ngPvi pa: Pvi pa của tc có tính lựa chọnPhương thức pa: tc pa TG = hình thức rung cảm.2. Các mức độ và các loại tình cảm a. Các mức độ tình cảm: Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Đây là mức độ thấp nhất của tình cảm, nó là một sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó. Ví dụ: Màu đỏ, vàng da cam, vàng… đưa lại cho con người cảm xúc ấm áp ( được gọi là những gam màu nóng). Còn các màu xanh, xanh lục, tím… đưa đến cảm giác lạnh lẽo ( những gam màu lạnh). Các màu nóng và lạnh mang lại cho con người những hiệu ứng tâm lý khác nhau: màu nóng dễ làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng nổ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình tĩnh, hiền hoà, lắng dịu. Rung cảm: là biểu hiện đầu tiên of cảm xúc tc, nhưng nó chưa đạt đến ngưỡng xúc cảm, chưa biểu hiện thật cụ thể trên vẻ mặt.VD: có lúc ta cảm thấy buồn buồn, vui vui, hơi bực bội ko rõ nguyên nhân. Xúc cảm: Là những rung cảm xảy ra nhanh, cường độ mạnh, và rõ rệt hơn so vs màu sắc xúc cảm. Câu 9: Ý chí là gì? Khái niệm cấu trúc của hành động ý chí?liên hệ bản thân?Câu 10: Kỹ xảo là gì? Sao sánh kỹ xảo và thói quen?Nêu các quy luật hình thành kỹ xảo?Câu 11:Trí nhớ là gì? Nêu các quá trình cơ bản của trí nhớ? Làm thế nào để có trí nhớ tốt?Câu 12: Nhân cách là gì? Các đặc điểm cơ bản của nhân cách?Theo em môi trường sống có vai trò ntn đối với sự hình thành nhân cách cá nhân?Câu 13: tính cách là gì? Phân tích cấu trúc của tính cách?Câu 13: tính cách là gì? Phân tích cấu trúc của tính cách?1. Tính cách là gì?Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân bao gồm hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tg ứng.Trong cuộc sống hàng ngày, ta thường dùng từ “tính tình”, “tính nết” “tư cách” để chỉ tính cách. Những nét tính cách tốt thường được gọi là “đặc tính”, “lòng”, “tinh thần”.Những nét tính cách xấu thường gọi là “thói” “tật”Tính cách mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất đồng thời cũng thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân. Vì thế tính cách của cá nhân là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cái điển hình với cái cá biệt. Tính cách của cá nhân chịu sự chế ước của xã hội.2.Cấu trúc của tính cáchTính cách có cấu trúc rất phức tạp, bao gồm: hệ thống thái độ và hệ thông hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng. Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt sau đây:+ Thái độ đối với tập thể và xã hội thể hiện qua nhiều tính cách như lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội ; thái độ chính trị; tinh thần đổi mới; tinh thần hợp tác cộng đồng.+ Thái độ của con người đối với lao động thể hiện ở lòng yêu lao động, cần cù, có kỷ luật, tận tâm với công việc,…+ Thái độ đối với mọi ng thể hiện ở những nét tính cách như lòng yêu thương con ngưởi theo tinh thần nhân đạo, quý trọng con ngườ, có tinh thần đoàn kết tương trợ, tính cởi mở, tính chân thành, thẳng thắn, công bằng….+ Thái độ đối với bản thân, thể hiện ở những nét tính cách như: tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh thần tự phê bình… Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân : đây là sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thống thái độ nói trên. Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng rất đa dạng, chịu sự chi phối của hệ thống thái độ. Trong đó thái độ là mặt nội dung, mặt chủ đạo, còn hành vi, cử chỉ, cách nói năng là hình thức biểu hiện của tính cách, chúng không tách rời nhau, thống nhất hữu cơ vơi nhau.Câu 14: Anh (chị) nhận thức ntn về năng lực cá nhân? Những nhận thức này giúp ích gì cho anh chị trong học tập?

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1:Khái niệm tâm lý người? Phân tích bản chất tâm lý người?VD 1.KN Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: "Tâm lý người là sự p/a hiện thực khách quan vào não con người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất XH - lịch sử" 2.Bản chất của tâm lý người a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua chủ thể. - Phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động. +Phản ánh cơ học: Ví dụ: viên phấn được dùng để viết lên bảng để lại vết trên bảng và ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) trên đầu viên phấn. +Phản ánh vật lí: mọi vật chất đều có hình thức phản ánh này. Ví dụ: khi mình đứng trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua gương. +Phản ánh sinh học: phản ánh này có ở thế giới sinh vật nói chung. Ví dụ: hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc. +Phản ánh hóa học: là sự tác động của hai hợp chất tạo thành hợp chất mới. Ví dụ: 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O +Phản ánh xã hội: phản ánh các mối quan hệ trong xã hội mà con người là thành viên sống và hoạt động. Ví dụ: trong cuộc sống cần có sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau như câu “Lá lành đùm lá rách.” -Phản ánh tâm lí: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất.Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào não người và do não tiến hành. Ví dụ: Trong một lần đi chơi ta quen được một người và có ấn tượng tốt về người đó, một thời gian sau gặp lại ta bắt gặp một hành động không hay của người đó thì thoạt tiên chúng ta sẽ không tin người đó có thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh cho hành động đó. Do đó có thể nói , kết quả của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau. -Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý + cùng sự tác động của TG về hiện thực khách quan nhưng ở những h/a tâm lý vs mức độ, sắc thái khác nhau. VD: đi thi đc 5 đ ng ko hài lòng nhưng có ng thấy may mắn vì qua đc. + Cùng 1 hiện thực khách quan tác động đến 1 chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểm # nhau vs trạng thái # nhau cho thấy biểu hiện & sắc thái tâm lý # nhau. VD: + Thông qua các mức độ & sắc thái tâm lý # nhau mà mỗi chủ thể tỏ hành vi # nhau vs hiện thực Page 1 b, Bản chất xã hội của tâm lý người - tâm lý ng có nguồn gốc là thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội) trong đó nguồn gốc xã hội là quyết định, thể hiện qua: các mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ con người-con người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…. VD: Sau một thời gian dài sống trong rừng cùng với bầy sói, 2 chị em người Ấn độ Amala và Kamala được tìm thấy. Sau 3 năm, cô chị mới biết đi tiểu tiện đúng chỗ. Sau 6 năm, cô em mới biết một số việc đơn giản. Như vậy, khi được đem về và sống trong xã hội loài người, 2 chị em này đã không thích nghi được nên đã lần lượt qua đời. - Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, VD: 2 c e vd trên ko tham gia h/đ giao tiếp nên ko có tâm lý như con ng. - Tâm lý của mỗi cá nhân là kq của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Ví dụ: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng, nhưng sau một thời gian được bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, được tiếp xúc với nhiều người thì nó ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu và hiểu biết nhiều hơn về mọi việc xung quanh. -Tâm lí ng hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lí của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng. Ví dụ: Trước đây thì xã hội rất định kiến về việc có thai trước khi cưới nhưng bây giờ xã hội biến đổi, sống phóng túng hơn nên con người xem vấn đề đó là bình thường. Câu 2:phản xạ là gì? So sánh phản xạ có đk và Phản xạ ko đk? VD PXCĐK PXKĐK KN -Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo trong đời sống từng cá thể để đáp ứng với môi trường luôn luôn thay đổi, là cơ sở sinh lý của hoạt động tâm lý. - Phản xạ ko đk là phản xạ bẩm sinh đc truyền từ thế hệ này sang thế hệ #, đảm bảo mối liên hệ thg xuyên giữa cơ thể & mt Page 2 DĐ - Là px tự tạo trong đ/s cá thể - đc thực hiện trên vỏ não - Phản xạ có điều kiện thành lập với kích thích bất kỳ. - Phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể. -Ko phải lúc nào px cáo đk cũng xuất hiện - Là phản xạ tâm lý ko cần qua luyện tập -Đc thực hiện chủ yếu do các bộ phận dưới vỏ não -mang t/c loài và bản năng -Có k/n di truyền lại -tồn tại cùng vs sự tồn tại của con ng & động vật Câu 3: phân tích vai trò của hoạt động và giao tiếp với sự hình thành và phát triển tâm lý? Liên hệ bản thân? Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu của cuộc sống con người, có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tâm lý người. Giao tiếp là sử dụng các phương tiện khác nhau nhằm đạt được những mục đích xác định, thỏa mãn nhu cầu cụ thể. Giao tiếp cũng là một hoạt động (có chủ thể, đối tượng…) Hoạt động là quan hệ với đối tượng là vật thể, giao tiếp là quan hệ với con người. Hoạt động và giao tiếp có quan hệ qua lại với nhau: + Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác. VD: trong lao động giao tiếp là đk để con người phối hợp với nhau. + Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người (giao tiếp vật chất, phi ngôn ngữ, …) Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Tâm lý người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ thế giới khách quan chuyển vào não người. Trong thế giới đó, các quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội là cái quyết định tâm lý người. Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể tiếp thu các kinh nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lý, nhân cách. Nói cách khác, tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Hoạt động và giao tiếp, mối quan hệ giữa chúng là quy luật tổng quát hình thành và biểu lộ tâm lý người. Câu 4: phân tích các thời kỳ phát triển tâm lý trên phương diện cá thể? VD -gđ tuổi sơ sinh, hài nhi +tuổi sơ sinh:0-2 tháng: là tuổi ăn ngủ phối hợp vs px bẩm sinh VD: trẻ đái dầm +tuổi hài nhi: 3-12 tháng: giao tiếp xúc cảm trực tiếp vs ng lớn VD: trẻ biết theo bố mẹ, người thân. Page 3 -gđ tuổi nhà trẻ 1-2 tuổi: h/đ vs đồ vật bắt chước sd &tìm kiếm khám phá sự vật xung quanh VD: nhại lại lời người lớn,… -gđ tuổi mẫu giáo 3-5 tuổi: h/đ chủ đạo là vui chơi VD: vui chơi, ca hát ở nhà trẻ -gđ tuổi đi học: +thời kỳ đầu tuổi học (nhi đồng, hs tiểu học)6-12 tuổi: học tập, lĩnh hội nền tảng tri thức, chuẩn mực hành vi +thời kỳ giữa tuổi học(thiếu niên, hs THCS)12-14,15:học tập & giao tiếp nhóm +thời kỳ cuối tuổi học(tuổi đầuthanh niên, hs THPT)15-18:h/đ chủ đạo là học tập, đã hthanh TG quan, định hg nghề nghiệp -gđ thanh niên, sv: 19-25:h/đ chủ đạo là học tập & lao động -gđ tuổi trg thành >25:h/đ chủ đạo là lao động &h/đ XH -gđ tuổi già 55- 60 trở đi: h/đ chủ đạo là nghỉ ngơi Câu 5:ý thức là gì? Phân tích sự hình thành và phát triển của ý thức cá nhân? 1.KN 2. Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân a. Ý thức của cá nhân được hình thành trong hoạt động và biểu hiện trong sản phẩm của hoạt động - Bởi trong hoạt động cá nhân đem hết vốn kinh nghiệm, năng lực tiềm tàng trong thần kinh, cơ bắp, hứng thú của mình thể hiện trong quá trình làm ra sản phẩm của mình. - Như vậy, trong sản phẩm của hoạt động tồn đọng và chứa đựng bộ mặt tâm lý, ý thức cá nhân. Do đó có thể nói bằng hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống thực tiễn mỗi cá nhân đã hình thành và phát triển tâm lý, ý thức của chính mình. b. Ý thức của cá nhân được hình thành trong MQH giao tiếp của cá nhân với người khác với xã hội. Trong quan hệ giao tiếp con người thường đối chiếu mình với người khác, với những chuẩn mực xã hội để có ý thức về người khác và ý thức về chính bản thân mình. c. Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội. Thông qua các hình thức hoạt động đa dạng bằng con đường dạy học, giáo dục và giao tiếp trong QHXH, cá nhân lĩnh hội tiếp thu các chuẩn mực xã hội, các định h*íng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân. d. Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình. Trong quá trình hoạt động, giao tiếp trong xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân mình (ý thức, bản ngã - tự ý thức) trên cơ sở đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội cá nhân tự giao dục tự hoàn thiện mình. Page 4 VD: "Sự phát triển của 1 cá thể phụ thuộc vào sự phát triển của nhiều cá thể khác mà nó đã giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp" (C. Mác và F.Angghen) Câu 6: Tư duy là gì? Những đặc điểm của tư duy? VD. 1. Tư duy là gì? VD: Tại sao hạt mưa rơi xuống, đọng lại long lanh trên chiếc lá? Tại sao xe chở xăng thường phải có dây xích sắt nối đất? Tại sao giữa hai thanh ray xe lửa lại có khoảng cách nhỏ? Vậy: Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan, mà trước đó ta chưa biết. * Phân tích định nghĩa: 2. Đặc điểm của tư duy a. Tính “có vấn đề” của tư duy Không phải hoàn cảnh nào cũng gây được tư duy. Muốn kích thích được tư duy phải đồng thời có 2 điều kiện sau: + Phải gặp hoàn cảnh có vấn đề (tức là có chứa đựng một mục đích mới, một vấn đề mới, một cách thức giải quyết mới và những phương tiện, phương pháp hoạt động cũ mặc dù vẫn còn cần thiết, nhưng không đủ sức giải quyết vấn đề mới để đạt được mục đích mới đó). Muốn giải quyết vấn đề mới phải tìm ra cách thức quyết định mới, tức là phải tư duy. + Hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức đầy đủ, được chuyển thành nhiệm vụ của cá nhân, tức là cá nhân phải biết xác định cái gì đã biết đã cho, cái gì chưa biết cần tìm, đồng thời phải có nhu cầu (động cơ) tìm kiếm nó. Những dữ kiện quen thuộc hay nằm ngoài tầm hiểu biết của cá nhân thì tư duy cũng không xuất hiện. VD: Với câu hỏi: “Thiên cầu là gì?” sẽ không khiến học sinh lớp 1 suy nghĩ, tư duy. b. Tính gián tiếp của tư duy ở mức độ cảm tính con người mới chỉ phản ánh trực tiếp sự vật bằng các giác quan cho chúng ta những hình ảnh cảm tính về sự vật. Còn đến tư duy thì con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy thể hiện ở chỗ: + Phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng và quy luật giữa chúng là nhờ vào việc sử dụng công cụ, phương tiện như: đồng hồ, máy móc…và các kết quả của hoạt động nhận thức như: công thức, quy tắc, định luật, định lý… của loài người và kinh nghiệm cá nhân. + Con người luôn sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ vào đặc điểm này mà tư duy không ngừng mở rộng giới hạn và khả năng nhận thức của con người. Page 5 c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy Khác hẳn với nhận thức cảm tính, tư duy có khả năng đi sâu về sự vật, hiện tượng nhằm vạch ra những thuộc tính chung, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật giữa chúng. Tư duy phản ánh bản chất chung nhất cho nhiều loại sự vật, hiện tượng để hợp thành một nhóm, một loại hay một phạm trù. VD: “ Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng, vừa khéo nuôi con Những người béo trục béo tròn ăn vụng như chớp đánh con cả ngày” Đồng thời trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng đó khỏi những cái cụ thể cá biệt. Vì vậy, tư duy vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính khái quát. Nhờ vào đặc điểm này mà tư duy không chỉ giải quyết được những vấn đề hiện tại mà còn giải quyết được những nhiệm vụ của tương lai. d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Tư duy dù có trừu tượng, khái quát hay gián tiếp đến đâu thì cũng không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ, nó nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện. Bởi vì nếu không có ngôn ngữ thì bản thân quá trình tư duy không thể diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy cũng không được chủ thể khác tiếp nhận. Thể hiện: + Trước hết, nhờ có quá trình ngôn ngữ trong đầu mà ta mới ý thức hay nhận thức được tình huống có vấn đề. + Tiếp theo trong quá trình diễn biến của tư duy, con người lại phải sử dụng ngôn ngữ để tiến hành các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa…). Do đó, ngôn ngữ tham gia vào quá trình tư duy. + Khi kết thúc quá trình tư duy thì ngôn ngữ có những biểu đạt kết quả quá trình tư duy. Sản phẩm là những khái niệm, quy luật… ngôn ngữ sẽ làm khách quan hóa, vật chất hóa ra khỏi đầu ta để ta nhận thức nó bằng tìm tòi những từ, mệnh đề để biểu đạt. à Tư duy và ngôn ngữ có liên hệ chặt chẽ với nhau. Tuy vậy, ngôn ngữ không phải là tư duy, mà ngôn ngữ là phương tiện để tư duy. Tư duy là nội dung, ngôn ngữ là hình thức. e. Tính chất lý tính của tư duy Chỉ có tư duy mới giúp con người phản ánh được bản chất của sự vật hiện tượng, những mối quan hệ có tính quy luật của chúng, bởi chỉ có tư duy mới có thể vượt qua được những giới hạn trực quan và cụ thể của nhận thức cảm tính. Nhưng không có nghĩa là cứ tư duy là phản ánh đúng đắn, sâu sắc sự vật, hiện tượng. Tư duy phản ánh đúng hay không còn tùy thuộc vào chiến thuật và phương pháp tư duy nữa. f. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Page 6 Mặc dù thuộc hai mức độ nhận thức khác nhau, song tư duy và nhận thức cảm tính có quan hệ mật thiết, bổ sung, chi phối lẫn nhau. Thể hiện: Tư duy bao giờ cũng bắt nguồn từ nhận thức cảm tính (trực quan, sinh động). Nhờ đó mà nảy sinh tình huống có vẩn đề, là nguồn kích thích để nảy sinh tư duy. Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó cũng ảnh hưởng đến khả năng phản ánh của cảm giác, tri giác làm cho cảm giác tinh vi, nhạy bén, làm cho tri giác có tính lựa chọn, tính ý nghĩa… tư duy còn điều chỉnh, khắc phục những sai lầm của nhận thức cảm tính. Câu 7: Ngôn ngữ là gì? Các chức nằng cơ bản của ngôn ngữ.phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức? 1. Khái niệm: -Ngôn ngữ là qúa trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng ( tiếng nói) để giao tiếp. Nói cách khác ngôn ngữ là sư giao tiếp bằng ngữ ngôn. Ngôn ngữ là một phương thức biểu đạt chủ yếu của tâm lý. Dù muốn hay không, ngôn ngữ của cá nhân vẫn phơi bày rất nhiều đặc điểm tâm lý cá nhân như: Tính tình, trình độ, tình cảm, tâm hồn, ước mơ, lý tưởng, mong muốn…Ngôn ngữ đặc trưng cho tâm lý từng cá nhân, vì vậy ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học. -Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp& công cụ của tư duy.Nó là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của xã hội, là một hiện tượng của nền văn hoá tinh thần của loài người. Ngữ ngôn là tài sản chung của một dân tộc, là đối tượng của khoa học về tiếng. Ví dụ: Tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Việt… Ngôn ngữ bao gồm một hệ thống về từ vựngvà ngữ pháp. Hệ thống từ có kí hiệu riêng và ý nghĩa nhất định. Hệ thống ngữ pháp quy định việc thành lập câu. 2. Chức năng của ngôn ngữ - Chức năng chỉ nghĩa: Ngôn ngữ dùng để chỉ các sự vật, hiện tượng. Nhờ vậy, con người có thể nhận thức các sự vật hiện tựơng ngay cả khi chúng không có trước mặt.Tức là ngoài phạm vi nhận thức cảm tính. Các kinh nghiệm của loài người cũng được cố định lại, được truyền đạt lại cho các thế hệ sau bằng ngôn ngữ - Chức năng khái quát hoá : chỉ một loại sự vật hiện tượng có chung những thuộc tính bản chất. Nhờ đó ngôn ngữ là phg tiện đắc lực của h/đ trí tuệ. - Chức năng thông báo: Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, để biểu cảm và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người. Nếu hai chức năng trên nói lên mặt bên trong của ngôn ngữ thì chức năng thông báo nói lên mặt ngoài của ngôn ngữ . 3. Vai trò của ngôn ngữ với hoạt động tâm lý 1) Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính: Page 7 a. Đối với cảm giác:Khi ngôn ngữ tác động đồng thời với sự tác động của sự vật, hiện tượng sẽ làm cho cảm giác của con ng trở lên rõ ràng, đậm nét hơn. ví dụ: mùa hè nghe thấy một người nói:” Trời nóng quá” ta cũng cảm thấy trời nóng hơn. Khi ăn một loại trái cây chua, nếu một người nào đó nói” chua quá” thì ta cũng cảm thấy vị trái cây đó chua hơn… b. Đối với tri giác: Ngôn ngữ làm cho tri giác của con người diển ra dể dàng, hiệu quả, đầy đủ và chính xác hơn. Ví dụ:Nhìn bức tranh trừu tg có ng nói nhìn ra hình j giúp ta hình dung ra nó nhanh hơn. 2) Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức lí tính: a. Đốí với tư duy: Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tư duy của con người. Tư duy dùng ngôn ngữ làm phương tiện ,công cụ vì thế tư duy của con người khác tư duy của con vật. không có ngôn ngữ thì tư duy con ng ko có tính trừu tượng và khái quát. Mối quan hệ không tách rời của tư duy và ngôn ngữ thể hiện trong ý nghĩa của các từ. b. Đối với tưởng tượng Ngôn ngữ cũng là một vai trò to lớn trong tưởng tượng .nó là phương tiện quan trọng trong quá trình hình thành, biểu đạt và duy trì các hình ảnh mới. Ngôn ngữ giúp chúng ta làm chính xác hóa các hình ảnh của tưởng tượng đang nảy sinh ,tách ra chúng những mật cơ bản nhất ,gần chúng lại với nhau ,cố định chúng lại bằng từ và lưu giữ chúng trong trí nhớ . VD: tưởng tg phật bà nghìn mắt nghìn tay. b. Đối vs trí nhớ. Ngôn ngữ a/h lớn đến trí nhớ của con ng.Ngôn ngữ là phg tiện để ghi nhớ, là hình thức để lưu trữ những điều cần nhớ. Nhờ co ngôn ngữ con ng có thể chuyên hẳn thông tin cần nhớ ra khỏi đầu óc mình. Câu 8: Tình cảm là gì? Nêu các mức độ và các loại tình cảm?ý nghĩa của chúng trong cuộc sống? 1.KN Tình cảmlà thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu, liên quan tới động cơ của họ. -ND p/a: P/a mqh giữa các sv,htg vs nhu cầu, động cơ of con ng -Pvi p/a: Pvi p/a của t/c có tính lựa chọn -Phương thức p/a: t/c p/a TG = hình thức rung cảm. 2. Các mức độ và các loại tình cảm a. Các mức độ tình cảm: Page 8 - Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Đây là mức độ thấp nhất của tình cảm, nó là một sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó. Ví dụ: Màu đỏ, vàng da cam, vàng… đưa lại cho con người cảm xúc ấm áp ( được gọi là những gam màu nóng). Còn các màu xanh, xanh lục, tím… đưa đến cảm giác lạnh lẽo ( những gam màu lạnh). Các màu nóng và lạnh mang lại cho con người những hiệu ứng tâm lý khác nhau: màu nóng dễ làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng nổ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình tĩnh, hiền hoà, lắng dịu. - Rung cảm: là biểu hiện đầu tiên of cảm xúc & t/c, nhưng nó chưa đạt đến ngưỡng xúc cảm, chưa biểu hiện thật cụ thể trên vẻ mặt. VD: có lúc ta cảm thấy buồn buồn, vui vui, hơi bực bội ko rõ nguyên nhân. - Xúc cảm: Là những rung cảm xảy ra nhanh, cường độ mạnh, và rõ rệt hơn so vs màu sắc xúc cảm. VD: xem 1 bộ phim hài thấy vui &ấn tg - Xúc động là một dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn con ng ko ý thức đc bản thân cũng như h/đ of mình. Ví dụ: Các cầu thủ đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam vui mừng đến rơi nước mắt khi đoạt huy chương vàng tại Sea Game 2011. Hay “cả giận mất khôn” - Tâm trạng là một dạng of xúc cảm có cường độ vừa phải tồn tại trong một thời gian dài, có thể ảnh hưởng xấu or tốt đến con người. Ví dụ: Tâm trạng chán nản của bạn Nam, Nam không thiết tha gì với việc học, ăn uống và cậu bỏ bê mọi thứ. Nguyên nhân do bố mẹ bạn ấy cãi nhau, điểm số ngày càng sa sút. Để làm cho cậu ấy hết chán nản thì chúng ta phải tìm ra căn nguyên câu chuyện và từ đó tác động tích cực vào bản thân Nam để cậu ấy đứng vững và ngày càng tiến bộ. c. Các loại tình cảm: -Tình cảm cấp thấp là những t/c có liên quan đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu của cơ thể. Ví dụ ; Sự thỏa mãn khi được ăn một món ăn ngon, hạnh phúc khi được sống trong môi trường đầy đủ, mặc quần áo đẹp. Hay là sự chán nản với việc cơm không đủ no, áo không đủ mặc… -Tình cảm cấp cao là t/c liên quan đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu tinh thần. Tình cảm cấp cao bao gồm: +Tình cảm đạo đức: liên quan đến sự thỏa mản hay ko thỏa mãn nhu cầu đạo đức của con người. Ví dụ: Những tình cảm đạo đức cơ bản là: lương tâm, nghĩa vụ, tinh thần tập thể, tình bạn bè, sự kính trọng của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. Page 9 +Tình cảm trí tuệ: liên quan đến sự thảo mãn hay ko thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con ng. Ví dụ: Sự ham hiểu biết, sự ngạc nhiên, óc hoài nghi khoa học, sự tin tưởng… Hoặc cụ thể hơn khi thừa nhận một định lý nào đó ta đều tìm cách chứng minh để thừa nhận trước khi sử dụng tránh sự mập mờ, hoài nghi +Tình cảm thẩm mỹ: tình cảm liên quan đến nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu về cái đẹp . Ví dụ: những rung cảm trước những người đẹp, những loài hoa đẹp hoặc rung cảm, tự hào, xúc động với những vẻ đẹp của non sông, đất nước…. +Tình cảm hoạt động: liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu thực hiện hoạt động. VD: qtrinh lđ, sx của nông dân +Tình cảm mang tính chất thế giới quan: là mức độ cao nhất của tình cảm con người. Nó bền vững, ổn định, có tính khái quát cao, có tính tự giác & tính ý thức cao trở thành nguyên tắc trong thái độ & hành vi của cá nhân. Ví dụ: Tinh thần yêu nước của công dân Việt Nam, sự giúp đỡ về mặt vật chất và tình thần của nhân dân Việt Nam đối với Nhật Bản trong trận động đất, sóng thần Câu 9: Ý chí là gì? Khái niệm cấu trúc của hành động ý chí?liên hệ bản thân? 1.Khái niệm ý chí. -Ý chí là mặt năng động của ý thức người đó, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn. -Các phẩm chất ý chí of nhân cách. +Tính mục đích: giúp con ng điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác +Tính độc lập:Cho phép con ng có k/n tự qđịnh & thực hiện h/đ theo những qđiểm,niềm tin ko bị chi phối bên ngoài + Tính độc lập: là năng lực quyết ịnh và thực hiện théo những quan điểm và niềm tin của mình + Tính quyết đoán: là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát trên cơ sơ xó sự suy nghĩ cân nhắc kỹ càng, chín chắn +Tính bền bỉ: Khắc phục khó khăn, trở ngại để đạt mđích đề ra. + Tính tự chủ: là khả năng làm chủ đc bản thân, biết kiềm chế những cảm xúc, tình cảm và hành vi bất lợi trong những tình huống cụ thể 2a. Hành động ý chí: Là hành động được điều chỉnh bằng ý chí của con người. Nói cách khác, hành động ý chí là hành động có ý thức, Có chủ tâm, Đòi hỏi sự nỗ lực khắc phục khó khăn, Thực hiện đến cùng để đạt mục đích đề ra. Page 10 [...]... tổ hợp các thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tàng trong mỗi cá nhân; những đặc điểm tâm lý nói lên bộ mặt tâm lý – xã hội của cá nhân, quy định xã hội làm người của mỗi cá nhân Vì thế với đặc điểm nhân cách, các phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành và cũng khó mất đi VD: Dân gian có câu: “ Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” Hay: “ Cái nết đánh chết vẫn còn” Thì đều thể hiện được tính... Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy - Năng lực là sản phẩm của lịch sử Sự phân công và chuyên môn hóa lao động dẫn đến sự phân hóa và chuyên môn hóa năng lực người Ví dụ: Gắn với sự phát triển của thời đại ngày nay,nhu cầu về năng lực về tin học là không thể thiếu... nhiên VD: cảnh đẹp sẽ dễ dàng gây ấn tượng, bài hát hay sẽ dễ dàng học thuộc và bài học hay dễ dàng nhớ lâu… - Ghi nhớ có chủ định: Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đã đặt ra từ trước, nó đòi hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định, cũng như thủ thuật và phương pháp ghi nhớ xác định VD: hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học + Ghi nhớ máy móc: là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại... về kết quả hồi tưởng - Có thể sd sự liên tưởng nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn đề gì đó Câu 12: Nhân cách là gì? Các đặc điểm cơ bản của nhân cách?Theo em môi trường sống có vai trò ntn đối với sự hình thành nhân cách cá nhân? Page 15 1.KN Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những quy luật tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc giá trị xã hội của con người 3 Các đặc điểm cơ bản của nhân... thuật, người ngệ sĩ phải trải qua quá trình luyện tập lâu dài mới có thể trượt vững chắc trên băng và tạo những di chuyển đẹp 2.SS Kỹ xảo Thói quen Giống - Thói quen và kĩ xảo đều là hành động tự động hóa - Cả hai đều có cơ sở sinh lý là hành động - Con đường hình thành của thói quen và kĩ xảo thường thông qua kinh nghiệm hoặc Page 11 trải nghiệm - Thói quen và kĩ xảo mang tính chất lặp lại và sự thuần... nhân? Những nhận thức này giúp ích gì cho anh chị trong học tập? 1 Năng lực cá nhân? a.Khái niệm năng lực Page 18 Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt b.Đặc điểm của năng lực -Năng lực không phải là một thuộc tính tâm lý xuất sắc nào đó mà nó là tổ hợp những thuộc tính cá nhân... nhất định - Về nguyên tắc, quên cũng là một hiện tượng hợp lý hữu ích 3 Các biện pháp giúp có trí nhớ tốt: (1) làm ntn để ghi nhớ tốt: - phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê tài liệu ghi nhớ, có ý thức rõ ràng và xác định tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu - phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý, phù hợp với tính chất nội dung của tài liệu - Phải biết... xuất, hoàn chỉnh nhất trong h/đ of những vĩ nhân trong lịch sử nhân loại 2 Trong cuộc sống cũng như trong học tập năng lực rất cần thiết: -Một người không có năng lực hoặc năng lực kém sẽ khó khăn trong việc giải quyết những vấn đề xảy ra xung quanh mình cũng như trong công việc -Cá nhân tích cực học tập, rèn luyện sẽ có một năng lực đang kể -Không phải bất cứ ai cũng có năng lực tốt, ngoài các yếu tố... cho người khác, cho xã hội VD: dân gian có câu: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Hay: “Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” 3,MTS Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho sự sinh hoạt và phát triển của con người Môi trường tự nhiên: gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí Môi trường... Cô không thể thành người và chết ở tuổi 18 Người ta đã được biết trên 30 trường hợp như vậy Câu 13: tính cách là gì? Phân tích cấu trúc của tính cách? 1 Tính cách là gì? Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân bao gồm hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tg ứng Trong cuộc sống hàng ngày, ta thường dùng từ “tính tình”, “tính . ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1:Khái niệm tâm lý người? Phân tích bản chất tâm lý người?VD 1.KN Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: " ;Tâm lý người là sự p/a. & sắc thái tâm lý # nhau. VD: + Thông qua các mức độ & sắc thái tâm lý # nhau mà mỗi chủ thể tỏ hành vi # nhau vs hiện thực Page 1 b, Bản chất xã hội của tâm lý người - tâm lý ng có nguồn. hiện thực khách quan vào não con người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất XH - lịch sử" 2.Bản chất của tâm lý người a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con

Ngày đăng: 28/08/2014, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.Khái niệm năng lực

  • c. Các mức độ của năng lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan