Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2000 2005

39 3.3K 1
Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2000  2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận về thực trạng thị trường chứng khoán việt nam giai đoạn 2000 2005 với nhiều số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau thể hiện trên các bảng số liệu và sơ đồ so sánh.MỤC LỤCMỤC LỤC1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2LỜI MỞ ĐẦU3Ch­¬ng 1:c¬ së lý luËn cña thÞ tr­êng chøng kho¸n51.1.Kh¸i niÖm thÞ tr­êng chøng kho¸n51.1.1.Kh¸i niÖm thÞ tr­êng chøng kho¸n51.1.2 §Æc ®iÓm cña thÞ tr­êng chøng kho¸n51.1.3 Chøc n¨ng cña thÞ tr­êng chøng kho¸n.61.2. C¸c c«ng cô cña TTCK.61.2.1Kh¸i niÖm chøng kho¸n61.2.2 §Æc tr­ng cña chøng kho¸n.71.2.3 Ph©n lo¹i chøng kho¸n.71.3. C¬ cÊu, môc tiªu vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña thÞ tr­êng chøng kho¸n.81.3.1. C¬ cÊu TTCK.81.3.2.Môc tiªu cña TTCK.91.3.2.1. Ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶.91.3.2.2. §iÒu hµnh c«ng b»ng.91.3.2.3. Ph¸t triÓn æn ®Þnh TTCK.91.3.3. C¸c nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña TTCK.101.4. C¸c tæ chøc vµ c¸ nh©n tham gia vµo TTCK.101.5. C¬ chÕ ®iÒu hµnh vµ gi¸m s¸t TTCK.121.5.1. Sù cÇn thiÕt ph¶i ®iÒu hµnh vµ gi¸m s¸t chÆt chÏ TTCK.121.5.2. C¬ chÕ ®iÒu hµnh vµ gi¸m s¸t thÞ tr­êng chøng kho¸n.121.5.2.1.C¸c c¬ quan qu¶n lý thÞ TTCK cña chÝnh phñ.121.5.2.2.C¸c tæ chøc tù ®Þnh chÕ:12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM13GIAI ĐOẠN 20002005.132.1. LÞch sö h×nh thµnh TTCK vµ chØ sè chøng kho¸n ViÖt Nam.132.1.1. LÞch sö h×nh thµnh TTCK ViÖt Nam.132.1.2.ChØ sè chøng kho¸n ViÖt Nam: ChØ sè VN Index.142.2. Thùc tr¹ng thÞ tr­êng chøng kho¸n ViÖt Nam giai ®o¹n 20002005.152.2.1. Thị trường trái phiếu.152.2.1.1.Trái phiếu chính phủ.152.2.1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương.182.2.1.3. Trái phiếu của các tổ chức tín dụng192.2.2. Thị trường cổ phiếu.212.2.3. Thị trường chứng khoán phái sinh và chứng chỉ quỹ.242.3. Đánh giá chung về kết quả đạt được của TTCK Việt Nam trong giai đoạn 20002005.302.4. Nh÷ng h¹n chÕ ¶nh h­ëng tíi sù ph¸t triÓn cña TTCK34CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.36KẾT LUẬN39DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO40LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Chỉ số GDP tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Muốn duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện nay, nền kinh tế cần được đầu tư một lượng vốn lớn không chỉ từ Chính phủ mà từ các đơn vị kinh tế, hộ gia đình và từng cá nhân. Để có thể huy động nguồn vốn lớn từ mọi đối tượng trong nền kinh tế, chúng ta cần có một hệ thống các kênh huy động vốn hiệu quả. Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam là một định chế tài chính trong thị trường vốn đã ra đời thành công và đạt những thành tựu nhất định. Một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh tất yếu đòi hỏi phải có một thị trường chứng khoán – nơi thu hút và tích lũy vốn dài hạn cho nền kinh tế phát triển. So sánh với thị trường chứng khoán thế giới, TTCK Việt Nam còn rất non trẻ. Tuy nhiên, sau hơn hơn 10 năm hoạt động, quy mô và các chủ thể tham gia thị trường đều đạt được những kết quả nhất định. Trong những năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã từng bước trưởng thành và phát triển. Tuy nhiên, quy mô và các yếu tố cấu thành chưa tương xứng và ngang tầm với TTCK của các nước trong khu vực. Chính vì vậy,vấn đề cần đặt ra cho các nhà quản lý cũng như những ai quan tâm đến sự hoạt động và phát triển của TTCK là phải làm thế nào để củng cố những kết quả đã đạt được cũng như nhanh chóng xây dựng một thị trường chứng khoán vững mạnh ngang tầm so với các nước trong khu vực. Đứng trước thực trạng đó, chúng ta cần phân tích và đánh giá các mặt đã đạt được cũng như những hạn chế trong hoạt động của TTCK để đó hoạch định một cách có hệ thống các giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.Từ những đặc điểm nêu trên, chúng tôi xin chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20002005” làm đề tài nghiên cứu cho môn Thị trường chứng khoán. Trong thời gian qui định, chúng tôi đã nghiên cứu và hoàn thành đề tài nhằm đạt được những mục tiêu sau: Về mặt lý luận, bài viết đã nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản nhất về thị trường chứng khoán và vai trò của TTCK, các nguyên tắc hoạt động cũng như các chủ thể tham gia thị trường. Bên cạnh đó, bài viết đã giới thiệu được thị trường chứng khoán Việt Nam từ hoàn cảnh ra đời đến các hoạt động của thị trường chứng khoán trong giai đoạn 20002005. Nội dung cuối cùng trong phần này, bài viết một số giải pháp cho việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. Về mặt thực tiễn, bài viết phân tích đánh giá kết quả hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20002005 tại hai Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (SGDCK TPHCM) và Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN) là hai tổ chức chính thức của thị trường chứng khoán Việt Nam đã được thành lập trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam thời gian qua. Phần nội dung của luận văn bao gồm ba chương : Chương I : Cơ sở lý luận của thị trường chứng khoán Chương II : Thực trạng hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 20002005.Chương III : Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán1.1.1.Khái niệm thị trường chứng khoánThị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua, bán các loại chứng khoán được tiến hành bởi những đối tượng khác nhau theo quy định của pháp luật.1.1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoánTTCK được đặc trưng bởi thị trường tài chính trực tiếp.TTCK là thị trường gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo.TTCK là một thị trường liên tục.1.1.3 Chức năng của thị trường chứng khoán.Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế.Sự hoạt động của TTCK tạo ra cơ chế chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. TTCK cung cấp phương tiện huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư cho các doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở vật chất mới…Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán.Nhờ có TTCK mà các nhà đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu thành tiền hoặc chứng khoán khác. Chức năng này đảm bảo cho TTCK hoạt động một cách năng động và có hiệu quả.Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế.TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trường. Chức năng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô.Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua hoặc bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. ngoài ra chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối với nền kinh tế.1.2. Các công cụ của TTCK.1.2.1Khái niệm chứng khoánChứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư và nó xác nhận quyền đòi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm điều kiện về thu nhập trong một khoản thời gian nào đó và có khả năng chuyển nhượng.1.2.2 Đặc trưng của chứng khoán.Chứng khoán luôn gắn với khae năng thu lợi: Khi mua chứng khoán người đầu tư đã bỏ ra một khoản vốn của mình và đầu tư, vì vậy, họ chỉ đầu tư khi có thể thu được những khoản lợi tức nhất định.Chứng khoán luôn gắn với rủi ro: Đầu tư luôn gắn với rủi ro, và đầu tư vào chứng khoán cũng có những rủi ro nhất định.Chứng khoán có khả năng thanh khoản: Sau khi phát hành chứng khoán có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên TTCK. Mỗi loại chứng khoán có khả năng thanh khoản khác nhau nhưng tất cả chứng khoán đều có khả năng thanh khoản nhất định.1.2.3 Phân loại chứng khoán.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 20002005.2.1. LÞch sö h×nh thµnh TTCK vµ chØ sè chøng kho¸n ViÖt Nam.2.1.1. LÞch sö h×nh thµnh TTCK ViÖt Nam.Thực hiện chủ trương xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, hình thành đồng bộ các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 1990, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Trên cơ sở đề án của các Bộ, ngành, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 751998NĐCP ngày 28 tháng 11 năm 1996 về việc thành lập UBCKNN và giao cho UBCKNN chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra đời thị trường chứng khoán. Ngày 1171998 Chính phủ đã ký nghị định số 48CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh ra Thị trường chứng khoán Việt Nam.Nhìn lại bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam lúc bấy giờ có thể thấy rằng những yếu tố, điều kiện cần thiết cho sự ra đời TTCK hầu như chưa có hoặc có manh nha ở một trình độ thấp: cơ sở pháp lý chưa được ban hành, công ty chứng khoán chưa được thành lập, hệ thống giao dịch chứng khoán chưa được xây dựng; các loại chứng khoán đã có nhưng chủ yếu là trái phiếu Chính phủ phát hành theo phương thức bán lẻ và cổ phiếu của một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá với quy mô nhỏ. Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, UBCKNN tập trung xây dựng khuôn khổ pháp lý, xây dựng hệ thống giao dịch ban đầu cho Trung tâm GDCK Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng đề án thành lập công ty chứng khoán và hướng dẫn các doanh nghiệp lập hồ sơ niêm yết; tổ chức đào tạo cán bộ của UBCKNN cũng như các nhân viên hành nghề của các công ty chứng khoán. Với sự nỗ lực và quyết tâm cao của Chính phủ, trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (TTGDCK TP.HCM) thành lập theo quyết định 1271998QDTTG ngày 1171998 và chính thức hoạt động phiên giao dịch đầu tiên ngày 2872000Trung tâm Giao dịch Chứng khoán hà Nội (TTGDCK HN) chính thức ra đời ngày 832005. TTGDCK HN là “sân chơi” cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.2.1.2.Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN Index.VN Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam. VN Index xây dựng căn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết. Với hệ thống chỉ số này nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát.Chỉ số VN Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trướng cơ sở vào ngày gốc 2872000, khi thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động.Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các trường hợp như niêm yết mới, hủy niêm yết, thay đổi vốn niêm yết,…Công thức tính:Chỉ số VNIndex =( Giá trị thị trường hiện hành Giá trị thị trường cơ sở) x 100Trong đó Pit: Giá trị thị trường hiện hành cổ phiếu i. Qit: Số lượng niêm yết hiện hành cổ phiếu i. Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc cổ phiếu i. Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc cổ phiếu i.2.2. Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 20002005.Việc ra đời thị trường chứng khoán ở Việt nam được đánh giá là một trong những sự kiện nổi bật trong năm 2000 về những thành tựu đạt được trong tiến trình cải cách, đổi mới kinh tế ở nước ta. Điều này tiếp tục khẳng định con đường phát triển nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng.2.2.1. Thị trường trái phiếu.Thị trường trái phiếu là một bộ phận của TTCK, là một kênh huy động vốn tiềm năng cho các dự án của chính phủ và tư nhân. Thị trường trái phiếu Việt nam có: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính quyền địa phương và trái phiếu của các tổ chức tài chính (doanh nghiệp, ngân hàng,…)2.2.1.1.Trái phiếu chính phủ.Hệ thống phát hành trái phiếu chính phủ qua kho bạc nhà nước đã thực hiện từ năm 1991. Từ tháng 72000 thông qua nghị định 012000NĐCP về trái phiếu chính phủ đã thiết lập hai kênh phân phối: Đấu thầu trái phiếu chính phủ. Khối lượng đấu thầu trái phiếu chính phủ phát hành tại Ngân hàng Nhà nướcNămTín phiếu kho bạcTrái phiếu ngoại tệSố phiênKhối lượng trúng thầu(tỷ đồng)Số phiênKhối lượng trúng thầu (USD)2000434.4412001463.9152002508.41020035115.90159.000.00020044819.46555.500.00020056022.120,670 (nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)Giá trị đấu thầu trái phiếu chính phủ tại SGDCK TPHCM giai đoạn 20002005Bảo lãnh phát hành.Phát hành trái phiếu theo phương thức bảo lãnh phát hành cũng góp phần làm tăng lượng hàng hóa trên TTCK, đồng thời làm đa dạng hóa các kênh huy động vốn nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển.Kết quả phát hành trái phiếu chính phủ qua bảo lãnh giai đoạn 200020052.2.1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương.Phát hành trái phiếu chính quyền địa phương (TPCQĐP) nhằm mục đích huy động vốn cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của trung ương cũng như địa phương. TPCQĐP được địa phương phát hành dưới sự cho phép của Chính phủ. Hiện chỉ có Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai phát hành TPCQĐP (trái phiếu đô thị) để huy động vốn. Các tỉnh thành được phép phát hành tới 30% nhu cầu chi tiêu và phải được chính phủ cho phép. Trái phiếu phát hành thông qua đấu giá, bảo lãnh và đại lý phát hành.2.2.1.3. Trái phiếu của các tổ chức tín dụngTrước 2006, thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp còn chưa phát triển, chỉ có ít các tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu, còn trái phiếu doanh nghiệp thì cũng rất ít doanh nghiệp phát hành. Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp chỉ diễn ra ở một vài doanh nghiệp nhà nước.2.2.2. Thị trường cổ phiếu.Kể từ ngày đầu khai trương TTGDCK TPHCM mới chỉ có bốn công ty chứng khoán là: Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt, công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư, công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn, và công ty Cổ phần Chứng khoán Đệ Nhất. Trên thị trường chỉ có hai loại cổ phiếu niêm yết: Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom).Một tuần chỉ có hai phiên giao dịch. Giá trị cổ phiếu niêm yết là 270 tỷ đồng (theo mệnh giá).Trong những năm đầu, TTCK Việt Nam còn rất sơ khai, số người tham gia thị trường còn ít, không nhiều cá nhân, tổ chức mặn mà với việc thành lập CTCK. TTCK phát triển chậm, không có nhiều biến động lớn. Đến 0552001 mới chỉ có 5 công ty niêm yết và 7 công ty kinh doanh chứng khoán hoạt động tại Trung tâm giao dịch chứng khoán. Ngoại trừ cơn sốt vào năm 2001 ( chỉ số VNIndex cao nhất đạt 571,04 điểm sau 6 tháng đầu năm nhưng chỉ trong vòng chưa đầy 4 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10, các cổ phiếu niêm yết đã mất giá đến 70% giá trị, chỉ số VNIndex sụt từ 571,04 điểm vào 2542001 xuống chỉ còn 200 điểm vào tháng 102001).

Thị trường chứng khoán MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .5 1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán 1.1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán .5 1.1.2 Đặc điểm thị trường chứng khoán 1.1.3 Chức thị trường chứng khoán 1.2 Các công cụ TTCK 1.2.1Khái niệm chứng khoán 1.2.2 Đặc trưng chứng khoán 1.2.3 Phân loại chứng khoán 1.3 Cơ cấu, mục tiêu nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán 1.3.1 Cơ cấu TTCK 1.3.2.Mục tiêu TTCK 1.3.2.1 Hoạt động có hiệu 1.3.2.2 Điều hành công 1.3.2.3 Phát triển ổn định TTCK 1.3.3 Các nguyên tắc hoạt động TTCK 1.4 Các tổ chức cá nhân tham gia vào TTCK 1.5 Cơ chế điều hành giám sát TTCK 10 1.5.1 Sự cần thiết phải điều hành giám sát chặt chẽ TTCK .10 1.5.2 Cơ chế điều hành giám sát thị trường chứng khoán .10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 12 GIAI ĐOẠN 2000-2005 .12 2.1 LÞch sử hình thành TTCK số chứng khoán Việt Nam 12 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn 2.1.1 LÞch sư hình thành TTCK Việt Nam 12 2.1.2.Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN - Index 13 2.2 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005 13 2.2.1 Thị trường trái phiếu 14 2.2.1.1.Trái phiếu phủ 14 2.2.1.2 Trái phiếu quyền địa phương 17 2.2.1.3 Trái phiếu tổ chức tín dụng 17 2.2.2 Thị trường cổ phiếu 19 2.2.3 Thị trường chứng khoán phái sinh chứng quỹ 22 2.3 Đánh giá chung kết đạt TTCK Việt Nam giai đoạn 2000-2005 28 2.4 Những hạn chế ảnh hưởng tới phát triển TTCK .32 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TTCK TTTP TTCP TTGDCK SGDCK CTCK NHNN Giải thích Thị trường chứng khoán Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu Trung tâm giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khốn Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Nhà nước Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng kể Chỉ số GDP tăng trưởng liên tục nhiều năm Muốn trì tốc độ tăng trưởng nay, kinh tế cần đầu tư lượng vốn lớn không từ Chính phủ mà từ đơn vị kinh tế, hộ gia đình cá nhân Để huy động nguồn vốn lớn từ đối tượng kinh tế, cần có hệ thống kênh huy động vốn hiệu Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam - định chế tài thị trường vốn đời thành công đạt thành tựu định Một kinh tế thị trường hồn chỉnh tất yếu địi hỏi phải có thị trường chứng khoán – nơi thu hút tích lũy vốn dài hạn cho kinh tế phát triển So sánh với thị trường chứng khoán giới, TTCK Việt Nam non trẻ Tuy nhiên, sau hơn 10 năm hoạt động, quy mô chủ thể tham gia thị trường đạt kết định Trong năm qua, thị trường chứng khoán Việt Nam bước trưởng thành phát triển Tuy nhiên, quy mô yếu tố cấu thành chưa tương xứng ngang tầm với TTCK nước khu vực Chính vậy,vấn đề c ần đặt cho nhà quản lý quan tâm đến hoạt động phát triển TTCK phải làm để củng cố kết đạt Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn nhanh chóng xây dựng thị trường chứng khoán vững mạnh ngang tầm so với nước khu vực Đứng trước thực trạng đó, cần phân tích đánh giá mặt đạt hạn chế hoạt động TTCK để hoạch định cách có hệ thống giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đặc điểm nêu trên, xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005” làm đề tài nghiên cứu cho môn Thị trường chứng khốn Trong thời gian qui định, chúng tơi nghiên cứu hoàn thành đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Về mặt lý luận, viết nêu lên vấn đề lý luận thị trường chứng khoán vai trò TTCK, nguyên tắc hoạt động chủ thể tham gia thị trường Bên cạnh đó, viết giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam từ hoàn cảnh đời đến hoạt động thị trường chứng khoán giai đoạn 2000-2005 Nội dung cuối phần này, viết số giải pháp cho việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam - Về mặt thực tiễn, viết phân tích đánh giá kết hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005 hai Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (SGDCK TPHCM) Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (TTGDCK HN)- hai tổ chức thức thị trường chứng khoán Việt Nam thành lập bối cảnh chung kinh tế Việt Nam thời gian qua Phần nội dung luận văn bao gồm ba chương : Chương I : Cơ sở lý luận thị trường chứng khoán Chương II : Thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Chương III : Giải pháp hoàn thiện phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán 1.1.1.Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán nơi diễn hoạt động giao dịch mua, bán loại chứng khoán tiến hành đối tượng khác theo quy định pháp luật 1.1.2 Đặc điểm thị trường chứng khoán − TTCK đặc trưng thị trường tài trực tiếp − TTCK thị trường gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo − TTCK thị trường liên tục 1.1.3 Chức thị trường chứng khoán − Chức huy động vốn đầu tư cho kinh tế Sự hoạt động TTCK tạo chế chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu TTCK cung cấp phương tiện huy động vốn nhàn rỗi dân cư cho doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: đầu tư phát triển, xây dựng sở vật chất mới… − Cung cấp khả khoản cho chứng khốn Nhờ có TTCK mà nhà đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng khoán họ sở hữu thành tiền chứng khoán khác Chức đảm bảo cho TTCK hoạt động cách động có hiệu − Chức đánh giá giá trị doanh nghiệp tình hình kinh tế TTCK nơi đánh giá giá trị doanh nghiệp tình hình kinh tế cách tổng hợp xác thơng qua số giá chứng khốn thị trường Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn − Chức giúp phủ thực sách kinh tế vĩ mơ Thơng qua TTCK, Chính phủ mua bán trái phiếu phủ để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách quản lý lạm phát ngồi phủ sử dụng số sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho phát triển cân kinh tế 1.2 Các công cụ TTCK 1.2.1Khái niệm chứng khoán Chứng khoán giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư xác nhận quyền địi nợ hay quyền sở hữu tài sản, bao gồm điều kiện thu nhập khoản thời gian có khả chuyển nhượng 1.2.2 Đặc trưng chứng khoán − Chứng khốn ln gắn với khae thu lợi: Khi mua chứng khoán người đầu tư bỏ khoản vốn đầu tư, vậy, họ đầu tư thu khoản lợi tức định − Chứng khốn ln gắn với rủi ro: Đầu tư gắn với rủi ro, đầu tư vào chứng khốn có rủi ro định − Chứng khốn có khả khoản: Sau phát hành chứng khốn mua bán lại nhiều lần TTCK Mỗi loại chứng khốn có khả khoản khác tất chứng khốn có khả khoản định 1.2.3 Phân loại chứng khốn Chøng kho¸n ChÝnh phủ chứng khoán quyền địa phương Căn vào chủ thể phát hành Chứng khoán doanh nghiệp Nhúm (KT2-DK3LT) Chứng khoán ngân hàng tỉ chøc tµi chÝnh tÝn dơng Thị trường chứng khốn Cổ phiếu (chứng khốn vốn) Căn vào tính chất huy động vốn Trái phiếu (chứng khoán nợ) Chứng quyền Chứng khế Các chứng khoán phái sinh Căn vào lợi tức chứng khốn Căn theo hình thức chứng khốn Hợp đồng tương lai Chứng khốn có thu nhập cố định Hợp đồng lựa chọn Chứng khốn có thu nhập biến đổi Chứng khoán ghi danh Chứng khoán khơng ghi danh Căn theo thị Chứng khốn niêm yết trường nơi chứng khoán giao Chứng khoán không niêm yết dịch 1.3 Cơ cấu, mục tiêu nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán 1.3.1 Cơ cấu TTCK Căn vào tính chất chứng khoán giao dịch Thị trường cổ phiếu: nơi cổ phiếu phát hành giao dịch Thị trường trái phiếu: nơi trái phiếu phát hành giao dịch Thị trường trái phiếu sơ cấp Thị trường trái phiếu thứ Nhóm Thị trường sản phẩm phái (KT2-DK3LT) cấp sinh: hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn Thị trường chứng khoán Căn vào luân chuyển nguồn tiêu 1.3.2.Mục vốn TTCK 1.3.2.1 Hoạt động có hiệu Thị trường sơ cấp: thị trường mua bán chứng khoán lần đầu phát hành Thị trường thứ cấp: nơi giao dịch chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp − Giá hình thành thị trường phải giá cân cung cầu phải phản ánh tức thời thông tin có liên quan ảnh hưởng tới giá Thiết lập chế giao dịch nhạy bén có khả xác định giá thị trường chứng khốn cách xác − Cơ chế thủ tục giao dịch cần phải đảm bảo tính khoản cao − Chi phí giao dịch thị trường phải tối thiểu hóa − TTCK phải tổ chức cách thuận tiện cho người sử dụng 1.3.2.2 Điều hành công − Các quan điều hành thị trường phải xác lập quy chế đảm bảo cạnh tranh tự do, bình đẳng thị trường − Duy trì thị trường hoạt động lành mạnh, chống lại trường hợp lũng loạn thị trường bóp méo giá gây thiệt hại cho nhà đầu tư 1.3.2.3 Phát triển ổn định TTCK − Cần trọng phát loại trừ khả xảy khủng hoảng thị trường − Cần có chế giao dịch đảm bảo thông suốt, thành lập tổ chức tài trợ chứng khoán hỗ trợ thị trường nhằm ngăn ngừa khả khả khoản chứng khốn với chứng khốn cơng ty hoạt động tốt − Cần có cơng cụ nhằm thực ổn định giá TTCK Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán 1.3.3 Các nguyên tắc hoạt động TTCK − Nguyên tắc cạnh tranh tự do: TTCK phải hoạt động sở cạnh tranh tự Các nhà phát hành, nhà đầu tư tự tham gia rút khỏi thị trường − Nguyên tắc giao dịch công bằng: Mọi giao dịch phảI thực sở quy định chung, người tham gia vào thị trường bình đẳng thực quy định chung − Nguyên tắc công khai: Các tin tức có tác đọng đến thay đổi giá chứng khốn cần cơng khai cung câp cho nhà đầu tư nhằm tạo hội ngăn chặn hành vi gian lận kinh doanh chứng khoán, lũng loạn thị trường − Nguyên tắc trung gian mua bán: Trên thị trường sơ cấp, nhà đàu tư không mua trực tiếp từ nhà phát hành mà mua từ nhà bảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, thông qua nghiệp vụ môI giới kinh doanh, cơng ty chứng khốn mua chứng khốn giúp nhà đầu tư bán cho nhà đầu tư khác 1.4 Các tổ chức cá nhân tham gia vào TTCK Chính phủ quyền địa phương Nhà phát hành Doanh nghiệp Các tổ chức tài Các nhà đầu tư cá nhân Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro Nhà đầu tư khơng thích rủi ro Nhà đầu tư Các quỹ tín thác đầu tư Nhà đầu tư chun nghiệp Các Nhómcơng ty bảo hiểm (KT2-DK3LT) Quỹ hưu trí quỹ bảo hiểm khác Cơng ty tài Thị trường chứng khốn Các ngân hàng thương mại Các tổ chức Công ty tư vấn đầu tư chứng khoán kinh doanh TTCK Cơ quản lý nhà nước ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Cơng thị trường chứng khốn Sở giao dịch chứng khốn Các tổ chức liên quan đến TTCK Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán Tổ chức lưu ký chứng khoán toán Các tổ sát tài trợ 1.5 Cơ chế điều hành giámchứcTTCK.chứng khoán 1.5.1 Sự cần thiết phải điều hành giám sát chặt chẽ TTCK Cơng ty đánh giá lại hệ số tín nhiệm − TTCK nơi tập trung nhiều đối tượng với mục đích khác − TTCK thị trường vốn dài hạn tập trung vốn đầu tư phát triển kinh tế, TTCK tác động lớn đến mơi trường đầu tư kinh tế − TTCK thực giao dịch với giá trị lớn hoạt động phức tạp − TTCK thu hút phận lớn nhà đầu tư cần đảm bảo quyền lợi đáng nhà đầu tư 1.5.2 Cơ chế điều hành giám sát thị trường chứng khoán 1.5.2.1 Các quan quản lý thị TTCK phủ Là quan thực chức quản lý Nhà nước với hoạt động TTCK 10 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán đổi lãi suất kèm theo điều kiện quyền chọn, hoán đổi lãi suất bắt đầu thực tương lai …cũng xuất triển khai thị trường ngoại hối thời gian gần Điều đặc biệt hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng thí điểm áp dụng Việt Nam theo công văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 4/2006 cho phép HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực Mặc dù loại hoán đổi hoán đổi rủi ro tín dụng thực lại giống sách bảo hiểm Tức bên nắm giữ trái phiếu khoản vay, định kỳ toán cho bên Trường hợp trái phiếu bị đánh giá thấp hay khoản vay bị vỡ nợ, bên bảo hiểm HSBC trả cho bên đối tác, khách hàng khoản bù trừ lỗ Sản phẩm hoán đổi rủi ro tín dụng HSBC Việt Nam gắn với rủi ro tín dụng loại trái phiếu phủ DN Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế, khoản vay dài hạn DN Việt nam tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam Khách hàng chuyển nhượng rủi ro tín dụng cho HSBC tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam bên nhận chuyển nhượng chi nhánh HSBC nứơc ngồi Thời hạn giao dịch khơng q năm Khách hàng mua loại công cụ giống thực khoản đầu tư gián tiếp Việc tiếp cận với công cụ cho phép nhà đầu tư có hội tìm kiếm mức lợi nhuận cao so với hoạt động tín dụng tiền gửi bình thường, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn TCTD Hơn nữa, việc sử dụng cơng cụ cịn góp phần nâng cao mức độ tín nhiệm phủ DN Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất vàng dường công cụ phái sinh thị trường hoan nghênh đón nhận nhiều ưu điểm vốn có bối cảnh lãi suất tỷ giá giá vàng trạng thái tăng liên tục Ngân 25 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng phép thực giao dịch quyền chọn lãi suất Các giao dịch quyền chọn lãi suất phép thực khoản cho vay vay trung hạn (dưới năm) USD EURO thực DN hoạt động VN, NHTM hoạt động VN NHNN cho phép NH nước Sau BIDV hàng loạt NHTM khác, bao gồm NHTM cổ phần cho phép thực nghiệp vụ Bên cạnh quyền chọn lãi suất, quyền chọn ngoại tệ nhiều ngân hàng cung cấp, điển hình BIDV, Eximbank, ACB, Techcombank, Agribank, Citibank, Vietcombank, ICB, ngân hàng Hồng Kơng bank chi nhánh thành phố HCM Ngun tắc loại quyền chọn DN cá nhân quyền đặt mua hay đặt bán USD với VNĐ thông qua tỷ giá khách hàng tự chọn, gọi tỷ giá thực Đặc biệt, quyền chọn USD VNĐ đáp ứng cho nhà nhập nhà xuất quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất Sau NHNN cho phép ACB, Sacombank Agribank thực quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB ngân hàng công bố triển khai dịch vụ Dịch vụ tung bối cảnh nước quốc tế giá vàng liên tục tăng, nhiên cần có thời gian để đo lường mức độ đón nhận thị trường công cụ Tới nay, có nhiều ngân hàng phép Ngân hàng nhà nước cho phép thực nghiệp vụ Option Đặc biệt, Ngân hàng nhà nước cho phép thực Options tiền Đồng BIDV, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng cổ phần thương mại quốc tế Với nghiệp vụ này, chắn tương lai mở rộng VND có hội tiếp cận với thị trường tài giới Vị VND Việt Nam qua mà tăng lên Tuy nhiên, giai 26 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn đoạn thí điểm nên ngân hàng bị giới hạn thời gian thực Nhìn chung, hoạt động đem lại cấu sản phẩm đại cho ngân hàng điều kiện hội nhập Hơn nữa, nhu cầu khách hàng giao dịch Options có xu hướng tăng, ngân hàng nhà nước tiến hành gia hạn thí điểm hợp đồng nghiệp vụ Quyền chọn USD VNĐ đáp ứng cho nhà nhập nhà xuất quyền chọn mua áp dụng cho nhà nhập quyền chọn bán áp dụng cho nhà xuất Sau NHNN cho phép ACB, Sacombank Agribank thực quyền chọn mua bán vàng, ngày 10/12/2004 ACB ngân hàng công bố triển khai dịch vụ Dịch vụ tung bối cảnh nước quốc tế giá vàng liên tục tăng, nhiên cần có thời gian để đo lường mức độ đón nhận thị trường công cụ Điểm lại mốc xuất cơng cụ phái sinh VN, dễ nhận thấy chưa thị trường đón nhận cơng cụ khơng thể thiếu phịng ngừa rủi ro Thực trạng đặt nhiều câu hỏi Phải DN chưa thực có nhu cầu phịng chống rủi ro? Phải khoảng cách mong muốn phòng ngừa rủi ro DN cơng cụ phái sinh cịn q lớn? Phải hiểu biết DN Cơng cụ phái sinh, từ sách sử dụng cịn yếu kém? Phải điều kiện kinh tế, đặc biệt phát triển VN cịn hạn chế? Phải việc hạch tốn nghiệp vụ ngoại bảng nhiều bất cập khiến ngân hàng nhiều lúng túng việc triển khai 27 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán dịch vụ phái sinh ? Phải quy định pháp lý hạn chế hoạt động công cụ phái sinh? (Nguồn: tinnhanhtaichinh.com) 2.3 Đánh giá chung kết đạt TTCK Việt Nam giai đoạn 2000-2005 − Chất lượng hoạt động: Tính đến năm 2005, Các CTCK mở rộng hoạt động nghiệp vụ, có kết kinh doanh tiềm phát triển khả quan Cùng với gia tăng số lượng, chất lượng loại hình dịch vụ tiện ích phục vụ người đầu tư ngày nâng cấp đa dạng hóa Các mơ hình đầu tư quỹ đầu tư chứng khốn, hợp đồng mua lại trái phiếu, cổ phiếu có kỳ hạn (repo)…cũng bắt đầu xuất thị trường, làm phong phú thêm hàng hóa để người đầu tư lựa chọn Các dịch vụ gia tăng giá trị liên kết tài khoản với ngân hàng, báo giá chứng khoán qua điện thoại, theo dõi giao dịch chứng khoán trực tuyến, đặt lệnh giao dịch qua điện thoại, Internet… CTCK đưa vào áp dụng ngày nhiều, đem lại lợi ích thiết thực cho người đầu tư Nguồn vốn điều lệ CTCK lên tới 810 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh ổn định sau số năm đầu khó khăn, đến năm 2005 CTCK có lãi thực trích quỹ dự phịng tài để tăng vốn điều lệ − Về kết triển khai hoạt động nghiệp vụ cấp phép: Các CTCK chủ động triển khai mạnh hoạt động tư vấn tài doanh nghiệp: cung cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá, thực đấu giá phát hành cổ phiếu qua CTCK, tư vấn niêm yết phát hành bổ sung tăng vốn qua TTCK Trong năm 2005, CTCK làm đại lý phát hành cổ phiếu cho gần 25 công ty tư vấn cổ phần hoá cho gần 100 doanh nghiệp, tư vấn niêm yết niêm yết bổ sung cho 10 doanh nghiệp, đóng góp CTCK tiến trình đẩy mạnh cổ phần hố DNNN nhà nước 28 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn Trong năm 2005 có 6/14 CTCK triển khai nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư với tổng giá trị chứng khoán danh mục 240 tỷ đồng Bên cạnh đó, CTCK thực bảo lãnh phát hành với tổng giá trị 9.034 tỷ đồng − Về kết kinh doanh: Hầu hết CTCK có lãi Doanh thu từ hoạt động tự doanh tăng cao (năm 2004, tự doanh trái phiếu công ty chứng khoán chiếm 90% tổng giá trị tự doanh), doanh thu môi giới tư vấn ngày tăng (năm 2004 so với 2003 tăng lần doanh thu tư vấn tăng 1,6 lần) − Về tiềm phát triển: CTCK bắt đầu xác định mạnh nghiệp vụ công ty Một số công ty thực tăng vốn điều lệ (như Công ty cổ phần chứng khốn Sài gịn, CTCK Ngân hàng Cơng thương) Các tổ chức kinh doanh ứng khoán thành lập Hiệp hội để phối hợp hoạt động hội viên thúc đẩy phát triển TTCK, bước đầu tham gia nghiệp vụ cho nhân viên hành nghề Tuy nhiên, sau năm vận hành, thị trường chứng khốn Việt Nam cịn hạn chế, ảnh hưởng tới hoạt động cơng ty chứng khốn: Thứ nhất, khung pháp lý sách phát triển thị trường chứng khốn cơng ty chứng khốn chưa hồn thiện: chưa có Luật Chứng khốn, hệ thống văn chứng khốn TTCK cịn nhiều bất cập Các văn pháp qui mức thấp khơng bao trùm hết phạm vi hoạt động thị trường, chưa tạo thể chế hồn chỉnh theo ngun lý vốn có Thứ hai, quy mơ thị trường cổ phiếu nhỏ nên chưa thu hút nhà đầu tư Với 30 công ty niêm yết (CTNY) mà đa phần doanh nghiệp (DN) vừa nhỏ, tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu vào khoảng 0,6% GDP (nếu tính trái phiếu tổng giá trị niêm yết toàn thị trường 30.800 tỷ đồng, chiếm 4,8% GDP), cịn q nhỏ để đại diện cho kinh tế Quy mô nhỏ gây khó khăn cho cơng ty chứng khốn việc mở rộng hoạt động 29 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán kinh doanh Hơn “miếng bánh nhỏ” lại bị ông lớn SSI, Bảo Việt … nắm giữ đa phần nên khó khăn cho công ty nhỏ − Năng lực trình độ cán quản lý, nhân viên hành nghề kinh doanh chứng khoán chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển thị trường Máy móc, thiết bị, phương tiện, hình thức giao dịch chưa đại nên việc thực giao dịch không hiệu quả, hệ thống cơng nghệ thơng tin cịn trình độ thấp − Chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ TTCK chưa cao, tính minh bạch hiệu hạn chế, thể chất lượng công tác thông tin, chất lượng hoạt động SGDCK thành viên thị trường Các biểu vi phạm thị trường số CTCK, công ty niêm yết ảnh hưởng đến lịng tin cơng chúng đầu tư, giải pháp phát triển thị trường chưa đồng Ta nhận thấy điều thơng qua bảng số liệu sau: (Ngn: UBCKNN) 30 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn 31 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán 2.4 Những hạn chế ảnh hưởng tới phát triển TTCK − Trong bối cảnh chất lượng kiểm sốt báo cáo tài nhiều cơng ty kiểm tốn khơng đảm bảo, việc nhiều công ty niêm yết tranh thủ phát hành làm cho chất lượng cổ phiếu có chiều hướng giảm − Trong số lượng cơng ty chứng khốn cấp phép gia tăng nhanh số lượng nhà đầu tư đối tượng tham gia lại tăng chậm, không tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế quy mơ dân số Việt Nam − Tình trạng sử dụng vốn công ty niêm yết chưa hiệu Công ty phát hành cổ phiếu không đầu tư ngành nghề chun mơn 32 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn − Tình trạng làm giả, thao túng giá chứng khốn số doanh nghiệp làm giảm lịng tin nhà đầu tư − Tình trạng cơng bố thơng tin chậm, thơng tin thiếu xác, khơng trung thực gây xúc cho nhà đầu tư đặt nhiều thách thức cho quan quản lý − Việc bảo mật thông tin tài khoản nhà đầu tư cơng ty chứng khốn cịn chiều bất cập, cịn tình trạng rị rỉ thơng tin khách hàng Một là, quy mô thị trường nhỏ bé, với 1,21% GDP (năm 2005) TTCK chưa đóng góp nhiều cho tăng trưởng phát triển kinh tế Các chứng khoán niêm yết giao dịch TTCK chưa phải cổ phiếu, trái phiếu công ty lớn đại diện cho kinh tế Hai là, chế hoạt động TTCK chưa thực ổn định, văn pháp quy mức thấp không bao trùm hết phạm vi hoạt động thị trường, chưa tạo thể chế hồn chỉnh theo ngun lý vốn có Ba là, sở vật chất kỹ thuật đầu tư cho TTCK đặc biệt hệ thống công nghệ thông tin Trung tâm GDCK, Cơng ty chứng khốn, Ngân hàng lưu ký cịn trình độ thấp Bốn là, lực trình độ cán quản lý, cán hoạch định sách, nhân viên hành nghề chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển lâu dài thị trường Việc đào tạo, phổ cập kiến thức chứng khốn TTCK cho cơng chúng làm nhiều chưa đủ 33 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Một là, tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, chặt chẽ thị trường TTCK Khuôn khổ pháp lý TTCK cần quán triệt nguyên tắc quản lý thị trường mà IOSCO khuyến nghị, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam theo xu hướng phát triển hội nhập Hai là, thực việc xếp lại hệ thống tài bao gồm tài cơng có vấn đề phát hành cơng cụ nợ Chính phủ; xếp tài doanh nghiệp, chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành cơng ty cổ phần then chốt; Sắp xếp lại định chế tài trung gian theo hướng xố bỏ bao cấp tạo điều kiện cho đối tượng thực tốt vai trị trung gian người có vốn người cần tiền Ba là, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, theo áp dụng chế độ cơng khai hố thơng tin thực nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt Các chuẩn mực quy định không áp dụng cho tổ chức tham gia TTCK mà quy định bắt buộc chung doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam Bốn là, hoàn thiện thể chế quản lý, vận hành TTCK đảm bảo nguyên tắc hoạt động thị trường, đồng thời phải phù hợp với điều kiện Việt Nam Việc xác định vị quan quản lý Nhà nước, nâng cao tính độc lập Sở GDCK/Trung tâm GDCK, đề cao vai trò Hiệp hội chứng khốn q trình quan trọng Theo đó, Sở GDCK/Trung tâm GDCK thành viên 34 Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khốn thị trường cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu phát triển TTCK, tiến tới hội nhập với thị trường khu vực Năm là, đào tạo phổ cập kiến thức cho cơng chúng hình thức khác nhau, làm cho công chúng đầu tư, doanh nghiệp hiểu nội dung TTCK, nghiệp vụ liên quan, chí cần trang bị kiến thức đầu tư, rủi ro biện pháp phòng ngừa khả phân tích dự báo tình hình biến động TTCK Đây giải pháp lâu dài mang tính chất “sống, cịn” phát triển TTCK tương lai 35 Nhóm (KT2-DK3LT) ... triển thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đặc điểm nêu trên, xin chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000- 2005? ?? làm đề tài nghiên cứu cho mơn Thị trường chứng. .. thành TTCK ViÖt Nam 12 2.1.2.Chỉ số chứng khoán Việt Nam: Chỉ số VN - Index 13 2.2 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000- 2005 13 2.2.1 Thị trường trái... Nhóm (KT2-DK3LT) Thị trường chứng khoán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000- 2005 2.1 LÞch sử hình thành TTCK số chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Lịch sử

Ngày đăng: 28/08/2014, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MC LC

  • DANH MC T VIT TT

  • LI M U

  • CHNG 1:C S Lí LUN CA TH TRNG CHNG KHON

  • 1.1.Khỏi nim th trng chng khoỏn

    • 1.1.1.Khỏi nim th trng chng khoỏn

    • 1.1.2 c im ca th trng chng khoỏn

    • 1.1.3 Chc nng ca th trng chng khoỏn.

    • 1.2. Cỏc cụng c ca TTCK.

      • 1.2.1Khỏi nim chng khoỏn

      • 1.2.2 c trng ca chng khoỏn.

      • 1.2.3 Phõn loi chng khoỏn.

      • 1.3. C cu, mc tiờu v nguyờn tc hot ng ca th trng chng khoỏn.

        • 1.3.1. C cu TTCK.

        • 1.3.2.Mc tiờu ca TTCK.

          • 1.3.2.1. Hot ng cú hiu qu.

          • 1.3.2.2. iu hnh cụng bng.

          • 1.3.2.3. Phỏt trin n nh TTCK.

          • 1.3.3. Cỏc nguyờn tc hot ng ca TTCK.

          • 1.4. Cỏc t chc v cỏ nhõn tham gia vo TTCK.

          • 1.5. C ch iu hnh v giỏm sỏt TTCK.

            • 1.5.1. S cn thit phi iu hnh v giỏm sỏt cht ch TTCK.

            • 1.5.2. C ch iu hnh v giỏm sỏt th trng chng khoỏn.

            • CHNG 2: THC TRNG HOT NG CA TH TRNG CHNG KHON VIT NAM

            • GIAI ON 2000-2005.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan