giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

65 548 1
giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

1 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản tồn diện. Với sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng Nhà nước đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Cùng với sự ra đời phát triển của nhiều loại hình kinh tế khác, lúc này kinh tế hộ sản xuất mới thực sự khẳng định được mình. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất đã mang lại những kết quả to lớn cho nền kinh tế nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn nói riêng. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, giờ đây Việt Nam đã trở thành một trong ba nước có sản lượng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới. Trong tình hình thực tế hiện nay, hộ sản xuất là đơn vị kinh tế chủ yếu cung cấp các sản phẩm tiêu dùng cho tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Do đó phát triển kinh tế hộ sản xuất là u cầu cần thiết trong giai đoạn phát triển kinh tế trước mắt trong tương lai. Một trong những yếu tố quan trọng cần thiết cho q trình phát triển kinh tế hộ sản xuất là sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng thương mại. Với tư cách là người bạn đồng hành của nơng nghiệp nơng thơn, trong những năm qua, NHNo & PTNT Việt Nam với các chi nhánh của mình đã đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ sản xuất, góp phần tạo cơng ăn việc làm giúp nơng dân làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động này, món vay nhỏ lẻ, chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng nên việc cho vay hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh NHNo gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với loại hình naỳ, chất lượng tín dụng còn nhiều vấn đề chưa tốt. NHNo huyện Đoan Hùng cũng gặp phải khó khăn này. Vì vậy với kiến thức đã học qua thời gian thực tập NHNo & PTNT huyện Đoan Hùng em chọn chun đề "Một số giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Đoan Hùng" với mong muốn tìm hiểu đóng góp một vài ý kiến về vấn đề này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Chun đề được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp với suy luận phù hợp đặc điểm thực tiễn để có những kết luận hữu ích. Ngồi lời nói đầu kết luận, chun đề bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về tín dụng hộ sản xuất. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo huyện Đoan Hùng. Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Đoan Hùng. Do thời gian có hạn, trình độ kiến thức còn hạn chế, chun đề sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn về vấn đề này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT I. VAI TRỊ CỦA KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Khái niệm hộ sản xuất Trong các văn bản pháp luật, hộ sản xuất được xem như một chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định được định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung hoạt động kinh tế chung. "Hộ sản xuất" là một thuật ngữ được dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cả hộ. Theo phụ lục 1 - văn bản 499A ngày 2/9/1993 của NHNo & PTNT Việt Nam, hộ sản xuất được quan niệm là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả h oạt động sản xuất kinh doanh của mình. Quan niệm về hộ sản xuất theo văn bản này theo quyết định 180 của NHNo & PTNT Việt Nam thì hộ sản xuất gồm các đối tượng sau: + Hộ chun sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp có tính chất tự sản, tự tiêu do cá nhân làm chủ hộ, tự chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. + Hộ cá thể, tư nhân làm kinh tế hộ gia đình theo nghị định 29 ngày 29/3/1998. + Hộ là thành viên nhận khốn của các tổ chức kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp nhà nước. + Các cá nhân là nhóm kinh doanh theo nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992. + Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp tư nhân. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của hộ sản xuất nói trên là các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp ở nơng thơn, thị trấn, thị xã ven đơ thường khi nói đến hộ sản xuất thì người ta thường nghĩ đến hộ nơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 dân là chủ yếu vì hộ nơng dân chiếm phần lớn dân số cả nước chiếm đa số lực lượng lao động trên tồn lãnh thổ. 2. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất a. Kinh tế hộ sản xuất với việc sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải quyết việc làm: Nguồn lao động là yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, là một trong những nguồn lực tác động đến q trình tái sản xuất xã hội. Nước ta có tới 79% dân số sống ở nơng thơn. Nếu chỉ trơng vào nền kinh tế quốc doanh nhà nước hoặc là thu hút lao động ở các trung tâm thành phố thì khả năng giải quyết việc làm là rất hạn chế. Hiện nay ở nước ta nguồn lao động khơng được sử dụng rất lớn, chiếm khoảng 25% tổng số lao động, chỉ có 2/3 quỹ thời gian lao động của người dân nơng thơn được sử dụng với 22275600 người trong ngành nơng nghiệp. Trong số này, số người hoạt động trong ngành nơng nghiệp hầu hết vẫn nằm trong hộ sản xuất, chiếm gần 98% các yếu tố sản xuất được sử dụng với hiệu suất thấp còn có sự mất cân đối giữa lao động, đất đai, việc làm. Khi được cơng nhân mỗi gia đình là đơn vị sản xuất, tự chủ về nhiều phương diện, vưói phương châm tự cứu lấy mình, các hộ sản xuất có một động lực mạnh mẽ để giải quyết việc làm. Kinh tế hộ sản xuất có đặc điểm là mức đầu tư cho một lao động thấp, đặc biệt là trong nơng nghiệp do cấu tạo hữu cơ thấp, quy nhỏ, đây là điều kiện thuận lợi khi nền kinh tế nước ta còn nghèo, ít vốn tích lũy, sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm thời vụ . Hình thức hộ sản xuất là một hình thức thích hợp tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng lao động phụ, sản xuất với các ngành nghề cây trồng khác, đầu tư thêm lao động để tận dụng tài ngun làm tăng thêm khối lượng sản phẩm. Đây là vai trò to lớn của kinh tế hộ sản xuất trong việc giải quyết tình trạng thừa lao động ở nơng thơn. b. Sử dụng khai thác hiệu quả đất đai tài ngun cơng cụ lao động. Do gắn trực tiếp với lợi ích cá nhân làm cho việc sử dụng đất đai của hộ sản xuất hết sức tiết kiệm khoa học. Họ đã làm tăng thêm độ màu mỡ của đất bằng nhiều biện pháp, làm xốp tăng độ mùn cho đất. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Đối với các cơng cụ sản xuất (như máy bơm, máy tuốt lúa .) khi giao cho hộ sản xuất sử dụng lâu dài hoặc là tài sản riêng của họ thì hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn. Vấn đề định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật được hộ sản xuất quan tâm đặc biệt bao giờ cũng thấp hơn khi cơng cụ đó được sử dụng sản xuất trong các đơn vị kinh tế tập thể quốc doanh. c. Khả năng thích ứng với cơ chế thị trường, thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển. Nếu so sánh kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể với kinh tế hộ sản xuất thì kinh tế hộ sẽ năng động nhạy bén hơn với cơ chế thị trường. Đặc trưng của cơ chế thị trường là tự do trong sản xuất kinh doanh. Là đơn vị kinh tế độc lập, hộ sản xuất hồn tồn độc lập tự chủ trong q trình sản xuấta của mình, họ có thể căn cứ vào điều kiện của mình nhu cầu của thị trường để sản xuất, tính tốn sắp xếp cơng việc. Với những vai trò quan trọng như vậy, kinh tế hộ sản xuất đã trở thành một nhân tố quan trọng trong q trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Khả năng hoạt động có hiệu quả của chúng là nhân tố tích cực tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Vì vậy kinh tế hộ sản xuất ln được sự quan tâm của Đảng, chính phủ tạo điều kiện để loại hình kinh tế này ngày càng phát triển. 3. Xu hướng phát triển kinh tế hộ sản xuất Như ta đã biết ở Việt Nam, việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực đang còn ở mức thấp, hiện nay có khoảng vài triệu lao động chưa được sử dụng mà chủ yếu là ở nơng thơn trong đó chủ yếu nằm trong hộ sản xuất. Sở dĩ ở nơng thơn lực lượng lao động nhàn rỗi lớn là do sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ, ngồi một số thời gian dùng cho sản xuất còn lại là thời gian rỗi. Mặc dù có thừa lao động nhưng khu vực này lại thiếu vốn để sản xuất cho nên khơng tạo ra được cơng ăn việc làm, khơng tạo thu nhập cho hộ gia đình xã hội. Mặt khác do thiếu vốn nên các hộ nơng dân khơng đủ tiền để mua phân bón, phương tiện sản xuất do đó khơng tăng được năng suất lao động, hiệu quả sản xuất thấp. Cũng do thiếu vốn nên các hộ sản xuất nói chung khơng có điều kiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 để mở rộng việc làm, mở mang ngành nghề, hạn chế ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hố nên hộ sản xuất cũng phải căn cứ vào thị trường để lên phương án sản xuất, kế hoạch kinh doanh, số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, hạch tốn lỗ lãi dựa vào giá cả thị trường .Do tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất là đơn vị sản xuất nhỏ cho nên hộ sản xuất tỏ ra là một đơn vị rất nhanh nhạy với sự biến động về nhu cầu của thị trường. Với cơ chế quản lý theo kiểu gia đình đã làm cho hộ sản xuất dễ dàng tổ chức lại sản xuất, phân cơng lại lao động, bắt tay vào sản xuất kinh doanh mặt hàng mà thị trường đòi hỏi một cách nhanh chóng, dễ dàng thích nghi nắm bắt các cơ hội thuận lợi để tiến hành sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm mang lại lợi nhuận cao. Trong khi đó, đối với các đơn vị sản xuất lớn với cơ chế quản lý cồng kềnh như các doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã khó có thể chuyển biến kịp với những biến động đó hoặc nếu được thì lại mất nhiều chi phí. Mặt khác kinh tế hộ còn là cơ sở tiền đề cho các loại hình tổ chức sản xuấta tư nhân khác ra đời phát triển. Nhiều doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm thường khởi đầu các hoạt động kinh tế của mình từ quy gia đình. Sau một thời gian tích luỹ kinh nghiệm, vốn liếng làm quen với thị trường, có mối quan hệ kinh doanh, nhiều hộ đã có cơ hội phát triển thành các loại hình kinh doanh đa dạng khác nhau tuỳ theo khả năng điều kiện cụ thể. Lý do lựa chọn hình kinh tế hộ làm điểm khởi đầu vì so với những loại hình khác, nó có sự linh hoạt, dễ quản lý, vốn đầu tư khơng lớn, phù hợp với đa số người dân trong điều kiện vốn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế. Cùng với sự đầu tư quan tâm của nhà nước, chắc chắn kinh tế hộ sản xuất sẽ có tiềm năng phát triển lớn trong tương lai. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 II. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT 1. Khái niệm tín dụng hộ sản xuất Tín dụng hiểu theo các đơn giản là quan hệ kinh tế trong đó "người này" chuyển cho "người khác" quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiện vật. Với những điều kiện mà hai bên thoả thuận (về số lượng hay mục đích sử dụng, thời hạn hồn trả, phương thức hồn trả, lãi phải trả, đảm bảo). Tuỳ từng chủ thể để tham gia quan hệ tín dụng mà người ta phân thành tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng . Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là các tổ chức kinh tế dân cư. Nó bao gồm hai mặt hoạt động chính là huy động vốn cho vay. Do đặc điểm riêng của mình, tín dụng ngân hàng có ưu thế hơn các hình thức tín dụng khác về khối lượng, thời hạn phạm vi đầu tư. Nguồn vốn của ngân hàng là tiền nên thích hợp với mọi đối tượng xin vay nên có thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế khác nhau. Vì lý do trên tín dụng ngân hàng là hình thức quan trọng nhất trong các hình thức tín dụng hiện tại là hình thái tín dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng một bên là hộ sản xuất. Hình thức tín dụng này đã có từ lâu trên thế giới nhưng ở Việt Nam nó chỉ thực sự xuất hiện khi có nghị quyết 10 của Bộ chính trị với sự thừa nhận quyền tự chủ của thành phần kinh tế cá thể. Sau khi được thừa nhận cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường kinh tế hộ sản xuất đã phát triển nhanh chóng đã đóng góp khơng nhỏ cho nền kinh tế nói chung, đặc biệt là lương thực thực phẩm. Có được thành cơng trên phải nói đến sự đóng góp khơng nhỏ của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất. Điều này được thể hiện ở vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất. 2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong q trình phát triển của nền kinh tế hàng hố. Đối với Nhà nước thì ngân hàng là một cơng cụ đắc lực, hữu hiệu trong quản lý kinh tế. Đối với các doanh nghiệp, các cá nhân thì THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 tín dụng ngân hàng là nguồn tài trợ cho sự thiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất. Đặc biệt trong cơ chế quản lý mới hiện nay, Nhà nước đã giao quyền sử dụng đất lâu dài cho từng hộ sản xuất. Mỗi hộ sản xuất giờ đây đã trở thành một hộ kinh tế tự chủ, phải tự tính tốn mức chi phí bỏ ra, khả năng thu thập, xác định mức độ vốn cần đầu tư cho sản xuất, khả năng vốn tự có, số vốn cần phải đi vay. Do đó trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn đối với kinh tế hộ sản xuất. Sau đây là một số vai trò chủ yếu của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất. a. Đáp ứng u cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì q trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, tại một thời điểm nhất định, hiện tượng tạm thời thừa thiếu vốn thường xảy ra đối với các tổ chức kinh tế nói chung đối với hộ sản xuất nói riêng. Hoạt động đầu tư tín dụng ngân hàng cho hộ sản xuất đã góp phần điều hồ vốn trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, tạo điều kiện cho q trình sản xuất liên tục tránh tình trạng lao động khơng có việc làm do thiếu đối tượng cơng cụ lao động. Khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì nhu cầu trao đổi hàng hố giữa hộ sản xuất trong cùng một vùng hay giữa các vùng với nhau đã ra tăng đáng kể. Các hộ sản xuất từ lúc chỉ sản xuất các loại nơng sản phẩm theo kiểu tự cấp, tự túc thì giờ đây chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm thị trường cần. Các hộ sản xuất cho xã hội những sản phẩm, hàng hốhọ sản xuất ra, đồng thời mua từ thị trường những thứ mà họ cần. Để đạt được điều đó thì các hộ sản xuất cần nhiều vốn để mua vật tư, đầu tư đổi mới kỹ thuật, mua hạn sắm máy móc thiết bị. Trong khi đó vốn tự có của các hộ rất hạn chế, cho nên các hộ sản xuất cần đến sự trợ giúp của ngân hàng để mở rộng sản xuất. Xét trên một khía cạnh khác thì sự chun mơn hố sản xuất dẫn tới tình trạng các hộ sản xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm chưa có hàng hố bán thì chưa có thu nhập nhưng họ cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 mua sắm, đổi mới cơng cụ sản xuất. Trong trường hợp này các hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất được liên tục. Hơn nữa trong điều kiện nước ta hiện nay cơ cấu kinh tế nói chung cơ cấu sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng còn ở trong tình trạng mất cân đối. Do đó tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, ngun vật liệu. Như vậy có thể khẳng định rằng tín dụng ngân hàng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở nước ta hiện nay. b. Thúc đẩy q trình tập trung vốn, tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào q trình vận động liên tục của nguồn vốn. Tại một thời điểm nhất định trong xã hội ln xuất hiện những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, đồng thời xuất hiện những tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn để sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của các ngân hàng là tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi để cho các đơn vị cá nhân tạm thời đang thiếu vốn vay. Tuy nhiên q trình đầu tư tín dụng này khơng phải là rải đều cho các chủ thể có nhu cầu về vốn để duy trì, mở rộng sản xuất mà phải thực hiện một cách tập trung. Ngân hàng chủ yếu tập trung đầu tư tín dụng cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế phát triển của Đảng nhà nước nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của các hộ sản xuất đó khuyến khích các hộ kinh doanh có hiệu quả để được ngân hàng cho vay vốn. Như vậy có thể khẳng định rằng đầu tư tập trung là q trình tất yếu vừa hạn chế được rủi ro tín dụng cho các ngân hàng vừa thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, vai trò tập trung vốn, tập trung sản xuất của tín dụng ngân hàng đã được thể hiện ở mức độ cao hơn hẳn so với cơ chế kinh tế cũ. Trong cơ chế bao cấp, việc nâng cao hiệu quả huy động vốn cho vay khơng phải là mục tiêu quan trọng nhất đối với ngân hàng. Ngược lại trong cơ chế thị trường, hiệu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 quả hoạt động kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các ngân hàng cho nên các ngân hàng phaỉ tìm cách tăng lợi nhuận, giảm rủi ro bằng cách tập trung đầu tư vào các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Như vậy các ngân hàng thương mại với tư cách là một trung gian tài chính, là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư đã thúc đẩy q trình tập trung vốn, tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào q trình vận động liên tục của nguồn vốn. c. Tín dụng ngân hàng là cơng tụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn. Thơng qua hệ thống ngân hàng mà cụ thể là hoạt động tín dụng ngân hàng, nhà nước đã góp phần tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian dài, mức vay lớn. Trong điều kiện nước ta hiện nay, nơng nghiệp là ngành sản xuất quan trọng đáp ứng phần lớn nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhưng sản xuất hàng hố ở nơng thơn chưa phát triển, kết cấu hạ tầng kém, lại chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Đơn vị sản xuất chủ yếu là kinh tế hộ gia đình với năng suất lao động thấp, ruộng đất, vốn thiếu, phương pháp canh tác, kỹ thuật lạc hậu, khối lượng hàng hố chưa nhiều. Chính vì vậy trong giai đoạn tới chính phủ cần tập trung đầu tư, hỗ trợ cho nơng nghiệp như việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ở nơng thơn các điều kiện, yếu tố cần thiết khác cho sản xuất nơng nghiệp như trạm bơm điện, hệ thống thủy lợi, cải tiến cơng cụ lao động. Ngồi việc chú trọng đầu tư cho các ngành kinh tế kém phát triển, tín dụng ngân hàng còn có vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn để tạo cơ sở thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, bưu điện viễn thơng, dầu khí . d. Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nơng thơn. Một trong những đặc điểm quan trọng của sản xuất nơng nghiệp là mang tính thời vụ cao nên tại thời điểm chưa thu hoạch được nơng phẩm chưa có hàng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ốn c a h s n xu t chính xác kh năng tr n c a h cao * Nhóm nhân t mơi trư ng pháp lý: Nhân t pháp lý bao g m tính th ng nh t c a các văn b n dư i lu t ng b c a h th ng pháp lu t, tính y ng th i g n li n v i q trình ch p hành pháp lu t s hi u bi t c a ngư i dân trong v n này Nhóm nhân t mơi trư ng pháp lý này t o ra m t hành lang pháp lý trong ó quy nh rõ quy n h n nghĩa v c a ngân hàng cũng... trong ngồi nư c S lư ng, ch t lư ng c a thơng tin tín d ng thu nh p ư c có liên quan chính xác trong phân tích tín d ng, thơng tin càng y nm c nhanh nh y, chính xác tồn di n thì càng tăng cư ng kh năng phòng ng a r i ro do ó ch t lư ng tín d ng ư c nâng cao * Quy trình tín d ng: Quy trình tín d ng bao g m nh ng quy trình cho vay, thu n nh m nh c n ph i th c hi n trong q m b o an tồn ngu n v n tín. .. ro là "r i ro pháp lý" có ngun nhân t tính khơng n l n ng b nh c a pháp lu t gây ra Như v y rõ ràng là mơi trư ng pháp lý nh hư ng n ch t lư ng tín d ng 24 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG HO T NG TÍN D NG V I H S N XU T T I NGÂN HÀNG NƠNG NGHI P & PHÁT TRI N NƠNG THƠN HUY N OAN HÙNG I GI I THI U V NGÂN HÀNG NƠNG NGHI P & PHÁT TRI N NƠNG THƠN HUY N OAN HÙNG 1 S ra i phát tri n... em l i hi u qu ch t lư ng cao ngư c l i khi kinh a bàn kinh t kém phát tri n, i u ki n khơng thu n l i ln b nh hư ng c a thiên tai, mơi trư ng các chính sách phát tri n kinh t xã h i b t n, trình hư ng x u dân trí các phong t c t p qn l i s ng l c h u s b nh n ch t lư ng tín d ng hi u qu kinh doanh, các doanh nghi p kinh doanh trong i u ki n b t n s khơng mang l i hi u qu t năng tr... ng tín d ng ph thu c ch y u vào vi c xây d ng chính sách tín d ng c a ngân hàng 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Thơng tin tín d ng: Thơng tin tín d ng là các thơng tin liên quan n tình hình tài chính cũng như s n xu t kinh doanh c a khách hàng nói chung h s n xu t nói riêng ư c khai thác tr c ti p t khách hàng, t b n hàng Thơng tin tín d ng có th c a khách hàng, t các cơ quan chun thơng tin tín. .. t trên m t n ho t ng tín d ng ngân i v i tín d ng h s n xu t N u ngân hàng ho t a bàn kinh t phát tri n i u ki n t nhiên thu n lơ , ít b ng tín d ng nh hư ng c a thiên tai như th i ti t, khí h u i u ki n xã h i thu n l i như chính tr nh, m t h i n dân s trình nh, m t t xã h i n doanh trên m t dân trí cao, các chính sách phát tri n kinh t xã dân s trình nh s n dân trí cao, các chính sách phát... hàng ng kinh doanh c a NHNo PTNT ng ngân hàng ngày càng có nh, v ng ch c ngày càng chi m ư c lòng tin ây là cơ s thu n l i cho ngân hàng ti p t c m r ng ho t ng kinh doanh trong nh ng năm ti p theo trong khi hồn c nh kinh t xã h i có nhi u thu n l i khó khăn cho ho t ng ngân hàng Trong bài vi t này em xin i sâu vào nghiên c u vi c m r ng nâng cao ch t lư ng tín d ng i v i h s n xu t Vì... mong mu n Ch t lư ng tín d ng ngân hàng i v i h s n xu t cũng khơng n m ngồi khái ni m ch t lư ng tín d ng nói chung Có th hi u ch t lư ng tín d ng ngân hàng i v i h s n xu t là v n cho vay c a ngân hàng ư c h s n xu t ưa vào q trình s n xu t, kinh doanh, d ch v t o ra m t s ti n l n hơn hồn tr g c lãi, trang tr i chi phí khác có l i nhu n, phù h p các i u ki n c a ngân hàng c a n n kinh t -... vay sau ó NHNo & PTNT oan Hùng th c hi n thêm các d ch v khác như chuy n ti n, thu h , b o lãnh NHNo & PTNT Huy n oan Hùng hi n nay ã tr thành m t t ch c chun kinh doanh ti n t , tín d ng các d ch v ngân hàng v i t ng nhân s là 3,5 ngư i trên a bàn huy n có 26 xã 1 th tr n Tr s chính óng t i trung tâm Huy n thu c a bàn th tr n oan Hùng Trong ó có hai ngân hàng c p 4 m t phòng kinh doanh t... n oan Hùng, trong nh ng năm qua nh góp ph n khơng nh cho s phát i u ó ư c th hi n các m t ho t ng chính c a ngân hàng oan Hùng như sau: 1 Tình hình huy ng v n Th c hi n phương châm c a ngành " i vay nhi u bi n pháp ch ng huy cho vay" ngân hàng ã có ng ngu n v n Coi vi c huy ng ngu n v n kinh doanh là thư c o t m vóc uy tín c a ngân hàng Căn c vào s li u t ng k t huy ng trong 3 năm 98, 99 2000 . và qua thời gian thực tập NHNo & PTNT huyện Đoan Hùng em chọn chun đề "Một số giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản. pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Đoan Hùng. Do thời gian có hạn, trình độ và kiến thức

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:09

Hình ảnh liên quan

1. Tình hình huy động vốn - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

1..

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 29 của tài liệu.
2. Tình hình sử dụng vốn - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

2..

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng. Đơn vị: Triệu đồng.  - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

Bảng 2.

Tình hình nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng. Đơn vị: Triệu đồng. Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4. - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

Bảng 4..

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5 - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

Bảng 5.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Ngược lại với tình hình cho vay ngắn hạn, dư nợ cho vay trung -dài hạn tăng trưởng một cách vững chắc, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trongtổng dư nợ  cho vay hộ sản xuất - giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng

g.

ược lại với tình hình cho vay ngắn hạn, dư nợ cho vay trung -dài hạn tăng trưởng một cách vững chắc, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trongtổng dư nợ cho vay hộ sản xuất Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan