NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH TRONG VÙNG ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở ĐB SÔNG CỬU LONG

6 289 0
NHỮNG SUY NGHĨ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH TRONG VÙNG ĐÊ BAO CHỐNG LŨ Ở ĐB SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hàng năm, khoảng 1,9 triệu ha đất của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập lũ. Lũ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của bà con, song lũ cũng có những tác động tích cực. Nước lũ cung cấp một hàm lượng phù sa lớn, giàu dinh dưỡng bồi đắp cho đồng ruộng, cung cấp nguồn thủy sản phong phú, thau chua, rửa phèn, rửa mặn cải tạo đồng ruộng rất tốt. Từ những năm 1980, Chính phủ đã đầu tư để khai thác, phát triển các vùng đất bị ảnh hưởng lũ. Hàng loạt các dự án, công trình kiểm soát lũ được xây dựng. Phần lớn diện tích vùng ngập lũ đã có thể chủ động trong việc canh tác hai vụ; một số diện tích ở vùng ngập nông đã có thể sản xuất ba vụ. Từ mô hình kiểm soát lũ tháng tám thành công, một số địa phương trong vùng ngập đã phát triển hệ thống bờ bao thành hệ thống đê bao kiểm soát lũ cả năm. Một số các công trình này do thiếu một chế độ điều tiết hợp lý đã và đang gây nên những ảnh hưởng tới môi trường (suy thoái đất, ô nhiễm nguồn nước, giảm nguồn lợi thủy sản, thay đổi chế độ thủy văn, thủy lực) và khả năng phát triển bền vững của vùng. Để giải quyết các tồn tại này, việc nghiên cứu, tìm giải pháp để khắc phục các tồn tại của hệ thống đê bao khép kín là nhiệm vụ quan trọng

NHữNG SUY NGHĩ Và KIếN NGHị Về QUảN Lý KHAI THáC Hệ THốNG CÔNG TRìNH TRONG VùNG ĐÊ BAO CHốNG Lũ ở ĐB SÔNG CửU LONG Th.s NGUYễN THANH TUYềN Th.s Vũ NGọC CHÂU Cơ sở 2 Đại học Thuỷ lợi Tóm tắt: Hàng năm, khoảng 1,9 triệu ha đất của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập lũ. Lũ ảnh h- ởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của bà con, song lũ cũng có những tác động tích cực. N- ớc lũ cung cấp một hàm lợng phù sa lớn, giàu dinh dỡng bồi đắp cho đồng ruộng, cung cấp nguồn thủy sản phong phú, thau chua, rửa phèn, rửa mặn cải tạo đồng ruộng rất tốt. Từ những năm 1980, Chính phủ đã đầu t để khai thác, phát triển các vùng đất bị ảnh hởng lũ. Hàng loạt các dự án, công trình kiểm soát lũ đợc xây dựng. Phần lớn diện tích vùng ngập lũ đã có thể chủ động trong việc canh tác hai vụ; một số diện tích ở vùng ngập nông đã có thể sản xuất ba vụ. Từ mô hình kiểm soát lũ tháng tám thành công, một số địa phơng trong vùng ngập đã phát triển hệ thống bờ bao thành hệ thống đê bao kiểm soát lũ cả năm. Một số các công trình này do thiếu một chế độ điều tiết hợp lý đã và đang gây nên những ảnh hởng tới môi trờng (suy thoái đất, ô nhiễm nguồn nớc, giảm nguồn lợi thủy sản, thay đổi chế độ thủy văn, thủy lực) và khả năng phát triển bền vững của vùng. Để giải quyết các tồn tại này, việc nghiên cứu, tìm giải pháp để khắc phục các tồn tại của hệ thống đê bao khép kín là nhiệm vụ quan trọng. Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nớc là Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, có diện tích lu vực 795.000 km 2 . Sông Mekong đã tạo nên một vùng châu thổ rộng 49.367 km 2 , kéo dài từ Krachia (Campuchia) ra tới biển ĐBSCL, thuộc lãnh thổ Việt Nam là phần cuối cùng của Châu thổ sông Mekong, bao gồm 13 tỉnh/thành là Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và T.P Cần Thơ. Tổng diện tích tự nhiên toàn Đồng bằng vào khoảng 3,94 triệu ha, chiếm 79% diện tích toàn Châu thổ và bằng 5% diện tích toàn lu vực sông Mekong. Sông Mekong là một trong những con sông lớn trên thế giới, có nguồn tài nguyên nớc phong phú. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long nhận khoảng 150 triệu tấn phù sa và đang có xu thế tăng dần lên trong những năm gần đây. Tại Tân Châu, hàm lợng phù sa bình quân trong mùa lũ khoảng 800 g/m 3 , trong đó tháng VIII trên 1.000 g/m 3 Lợng phù sa này hàng năm bồi đắp cho Đồng bằng sông Cửu Long và các bãi bồi ven biển Đông (đa hình 1 ĐBSCL) Đồng bằng sông Cửu Long bị chia cắt bởi các nhánh của sông Mekong ở trung tâm và hai mặt tiếp giáp biển. Lu lợng trên dòng chính lớn nhất là về mùa lũ, vào các tháng 9 - 10 hàng năm, dòng lũ này chảy tràn toàn khu vực và gây ra ngập lụt sâu cho các tiểu vùng với mức độ ngập khác nhau, tùy theo đặc điểm địa hình. Hiện trạng sông ngòi kênh rạch và chế độ dòng chảy chính trên sông Tiền, sông Hậu cùng với sự ảnh hởng thủy triều biển Đông và biển Tây đã phân chia đồng bằng sông Cửu Long thành các vùng cơ bản nh : Bảng 1. Phân vùng Đồng bằng sông Cửu Long TT Vùng Diện tích (ha) Ghi chú 1 Đồng Tháp Mời 820.000Ngập sâu 80% 2 Giữa sông Tiền, sông Hậu 780.000Ngập sâu 40% 3 Tứ Giác Long Xuyên 560.000Ngập sâu 40% 4 Bán Đảo Cà Mau 1.780.000Ngập vừa và ít ngập 5 Đồng bằng sông Cửu long 3.940.000 Từ đặc điểm của các vùng ta thấy dòng chảy trong cả năm đã tạo nên chế độ ngập cho từng vùng với mức độ khác nhau, từ ngập nông đến ngập sâu, có vùng tiêu thoát nhanh, nhng cũng có vùng tiêu thoát chậm, lũ kéo dài. Khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long mang tính chất gió mùa cận xích đạo, có sự phân mùa khô-ẩm rất sâu sắc tùy theo hoạt động của hoàn lu gió mùa. Mùa khô thờng trùng với mùa ít ma, đây cũng là thời kỳ khống chế của gió mùa Đông-Bắc kéo dài khoảng từ tháng XI đến tháng IV năm sau, có khí hậu đặc trng là khô, nóng và rất ít ma. Mùa ẩm trùng với mùa ma, là thời kỳ khống chế của gió mùa Tây-Nam kéo dài từ tháng V đến tháng X, có khí hậu đặc trng là nóng, ẩm và ma nhiều. Quy luật phân bố này khá ổn định qua các năm và cũng ít thay đổi theo không gian, chính vì vậy khí hậu này rất phù hợp với sự phát triển nông nghiệp (chủ yếu là cây lúa). Bai 19 1 Từ điều kiện tự nhiên của ĐBSCL, ngời dân đã lựa chọn một số mô hình canh tác thích hợp theo dạng chung sống với môi trờng tự nhiên. Tùy theo điều kiện địa hình, thủy văn, chất lợng nớc, có thể xây dựng các mô hình canh tác cho phù hợp. 1. Mô hình canh tác phi công trình Từ xa xa đến nay, nhân dân ở Đồng bằng sông Cửu Long đã biết tận dụng tài nguyên khí hậu này và chế độ dòng chảy (ngập lụt và lợng cung cấp mùa kiệt) để sản xuất nông nghiệp trong điều kiện hầu nh phi công trình. Mô hình canh tác nói chung có dạng nh hình 1. Với mô hình này, phần lớn diện tích canh tác 3 vụ nếu nh ở vùng ngập nông: vụ màu, lúa Hè thu và lúa Đông xuân. Thời điểm xuống giống vụ Đông xuân phụ thuộc nhiều vào thời gian lũ rút. Ngợc lại, những vùng ngập lũ sâu thì không thể canh tác đợc 2 vụ, mà chỉ chủ yếu trồng lúa mùa. Hình 1. Mô hình thời vụ với điều kiện phi công trình Với mô hình canh tác nh trên ta đã thấy cơ cấu mùa vụ nh vậy là khá hợp lý nhng cũng có một số u, nhợc điểm sau : Ưu điểm : Canh tác ít đầu t công trình (phi công trình), Tận dụng lợng phù sa rất lớn (khoảng 0,3kg/m 3 ), Phù hợp với mô hình sống chung với lũ từ bao đời. Nh ợc điểm : Chế độ canh tác lạc hậu phụ thuộc vào thiên nhiên là chủ yếu, Không phù hợp với sự phát triển của nhân loại. Không đảm bảo về lơng thực và xuất khẩu. Không cải tạo đợc phèn. 2. Cơ cấu mùa vụ ở những vùng đã đợc kiểm soát lũ cả năm Với cơ cấu canh tác mùa vụ phi công trình nh trên hay còn gọi là hình thái sống chung với lũ, rất khó để phát triển tốt cho điều kiện dân sinh kinh tế. Đồng thời, với đờng lối chủ trơng của Đảng đối với sự nghiệp phát triển đồng bằng sông Cửu Long đã đợc nêu trong trong các nghị quyết đại hội Đảng. Tuy nhiên, sự phát triển của đồng bằng sông Cửu Long đã đợc đầu t nhng còn dới mức khả năng và tiềm năng của nó. Để vùng đồng bằng rộng lớn này có thể phát triển với đúng tiềm năng của nó, chúng ta cần phải thay đổi một số yếu tố: (i) Hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật (chủ động về tiêu thoát lũ và cấp nớc), (ii) Điều kiện quản lý khai thác từng vùng, sự liên quan giữa các vùng và toàn vùng, (iii) Chính sách liên quan đến sản xuất, lực lợng sản xuất, phát triển giao thông, văn hóa, khoa học kỹ thuật của nhân dân ở đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì những xu thế đó mà đồng bằng sông Cửu Long đã đợc đầu t cho từng vùng và từng mặt. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ đề cập tới những tiểu vùng đã đợc chống lũ triệt để. Những vùng này đã đợc đầu t công trình hoàn chỉnh với mục tiêu tổng hợp nh thủy lợi, giao thông, dân c đã đợc đảm bảo và cải thiện. Khi xây dựng những tiểu vùng này cần phải tránh những mâu thuẫn giữa thợng lu và hạ lu, phải có những hành lang thoát lũ, xây dựng các mô hình sản xuất đa dạng và chế độ quản lý liên vùng cho hợp lý. Nhất là phải tận dụng đợc những u điểm của cơ cấu mùa vụ ở hình thức phi công trình. Là các vùng có cơ cấu mùa vụ hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, đến khi có sự đầu t đã hoàn toàn kiểm soát đợc chế độ lũ và cấp nớc, cơ cấu mùa vụ đã đợc nâng lên 3 vụ. Năng suất, sản lợng đợc tăng cao, điều kiện dân sinh, kinh tế trong vùng đợc cải thiện và phát triển nh ở vùng Vĩnh Hng, Hồng Ngự - Tỉnh đồng Tháp ; Tri Tôn - Tỉnh An Giang; Ô Môn Xà No - Tỉnh Hậu Giang. Trong một số năm vừa qua mặc dù kiểm soát đợc lũ nhng vấn đề hạn hán lại phát sinh trong môi trờng sinh thái ở những vùng này. Bai 19 2 Do canh tác quanh năm (ngăn lũ hoàn toàn) sẽ xẩy ra nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết : a) Ô nhiễm môi trờng trầm trọng trong mùa lũ ở những vùng dân c do không tiêu thoát đợc nên đã sinh ra bệnh tật. b) Đất canh tác bị cằn cỗi do ít đợc phù sa bồi đắp (do hạn chế lợng lũ tràn đồng, nhất là vào trung tuần tháng 8) c) Phát sinh sâu bệnh nhiều hơn nên lợng thuốc sâu ngày càng tăng d) Lợng phân bón vô cơ ngày càng tăng e) Sản lợng và chất lợng gạo giảm, chứa nhiều hàm lợng độc tố do thuốc sâu và phân bón gây ra nên khó có thể tiêu thụ và xuất khẩu. Hình 2. Đặc điểm chế độ mực nớc trong vùng đã đợc kiểm soát 3. Các giải pháp đề xuất Vấn đề quản lý khai thác triệt để nh hiện nay cần phải thay đổi. Việc thay đổi này phải duy trì đ- ợc những u điểm của cơ cấu canh tác phi công trình và vẫn phát huy u điểm của hệ thống thủy lợi đã đợc xây dng hoàn chỉnh, cụ thể là: (i) Vẫn lấy đợc hàm lợng phù sa mùa lũ (bình quân 0,1 - 0,3 kg/m 3 ), (ii) Thau chua rửa phèn và làm vệ sinh môi trờng sau một mùa lũ, (iii) Bảo vệ đợc môi trờng sinh thái, và (iv) Duy trì nguồn thủy sản. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề nghị cơ cấu mùa vụ nên thay đổi cho một số vùng cụ thể nh ở bảng 2. Bai 19 3 Bảng 2. Cơ cấu mùa vụ Nh vậy, là hy sinh vụ mùa trong thời gian lũ lớn. Sự hy sinh có tính toán này sẽ đa lại nguồn lợi tốt hơn là không hy sinh (bỏ vụ). Với phơng án cho lũ tràn đồng (bỏ vụ mùa cao sản) này có thể xẩy ra các trờng hợp sau: a) Cho lũ tràn đồng đối với vùng ngập sâu thời gian dài để lấy phù sa và vệ sinh đồng ruộng, môi trờng ngay sau khi thu hoạch lúa hè thu (thờng vào trung tuần tháng 8) tùy theo từng vùng Việc cho lũ tràn đồng không phải mỗi năm một lần mà nên 2 hoặc 3 năm một lần. Chọn vào những năm lũ lớn hoặc những năm nhu cầu lơng thực xuất khẩu không cao (do giảm giá) và các năm trớc đó đợc mùa liên tục. Việc hy sinh một vụ lúa mùa (cao sản) trong 2 hoặc 3 năm sẽ đem lại nhiều mặt lợi hơn (nếu có điều kiện nên nghiên cứu về hiệu quả kinh tế khi cho lũ tràn đồng theo chu kỳ nào, t = 2 hay 3 năm). Trong trờng hợp lũ rút chậm, kéo dài ta có thể sử dụng các giải pháp tiêu bằng động lực vào cuối mùa lũ để chủ động trong việc canh tác. b) Cho lũ tràn đồng đối với vùng ngập vừa và nông Với vùng này, ta có cơ cấu mùa vụ nh sau: Hình 3. Cơ cấu mùa vụ khi cho ngập lũ và tiêu bằng động lực Hình 4. Cơ cấu mùa vụ tại vùng ngập vừa và nông Bai 19 4 Với hình thức này cũng đem lại những tác dụng tơng tự nh vùng ngập sâu: có khả năng lấy phù sa cải tạo đồng ruộng tốt, thời gian cho lũ tràn đồng có thể không canh tác hoặc có thể canh tác lúa mùa chịu ngập, cá tự nhiên ( tùy điều kiện cụ thể ở từng vùng). Chu kỳ cho lũ tràn đồng ở vùng này nên từ 1 đến 2 năm /lần ở những vùng thời gian ngập ngắn và có thể canh tác sớm vụ đông xuân (nh vậy có thể phát sinh chi phí nhiên liệu bơm tiêu đầu vụ đông xuân) Cho lũ tràn đồng là vấn đề nhạy cảm và sẽ có ý kiến khác nhau, nhng qua thực tế khi đi thị sát tại đồng bằng sông Cửu Long chúng tôi thấy ng- ời dân ở đây vẫn mơ ớc về những mùa phù sa bồi đắp cho đồng ruộng và đầy ắp tôm cá trong mùa lũ. Việc cho lũ tràn đồng phải có sự liên hoàn giữa các tiểu vùng, các Huyện - Tỉnh. Đồng thời phải có sự chỉ đạo thống nhất toàn lu vực. Có thể phân khu để cho lũ tràn đồng theo từng năm thay đổi luân phiên cho các vùng để đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn đồng bằng cũng nh duy trì các yêu cầu khác, cụ thể có thể chia ra các vùng: Vùng nam sông Hậu phân lũ ra biển Tây, Vùng Đồng Tháp Mời phân lũ ra sông Tiền và hệ thống sông Vàm cỏ , Vùng khu giữa phân lũ ra sông tiền và sông Hậu. Kết luận Việc đầu t các hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để kiểm soát đợc chế độ nớc cho canh tác chủ động vụ mùa ở đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết. Nhng việc quản lý khai thác và xây dựng cơ cấu mùa vụ phải phù hợp với tình hình thực tế ở đồng bằng sông Cửu Long không nhất thiết cứ phải chống lũ triệt để và canh tác suốt cả năm mà không có thời gian bồi bổ cho đất. Các nghiên cứu về luận cứ này thiết nghĩ là cần thiết để vùng đất màu mỡ này phát triển một cách bền vững. Bài viết này chúng tôi đợc đúc kết qua thời gian dài công tác trong ngành thủy lợi ở đồng bằng sông Cửu Long, mặc dù vậy sẽ có nhiều hạn chế nhất định, rất mong đợc các nhà khoa học, các nhà thủy lợi quan tâm hợp tác trao đổi. Khi chúng tôi đang hoàn tất bài viết này thì báo Tuổi trẻ ra ngày 28/8/2006 đã đa tin Hàng trăm ngàn ha lúa vụ ba (vụ mùa cao sản) trong vùng đê bao khép kín ở đồng bằng sông Cửu Long đã đợc xả lũ trắng đồng. ở Xã Vĩnh Lộc (An Phú, An Giang) và Thờng Phớc (Tân Hồng, Đồng Tháp). Việc xả lũ ồ ạt không kèm theo các biện pháp gia cố bảo vệ đã gây thiệt hại lớn cho cơ sở hạ tầng. TàI LIệU THAM KHảO [1] Cơ sở 2 - Trờng Đại học Thủy lợi. 2005. Nghiên cứu các vấn đề kiểm soát lũ và kinh tế - xã hội - môi trờng phục vụ phát triển bền vững vùng ĐTM [2] Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ. 2005. Quy hoạch Tổng hợp Đồng bằng sông Cửu Long. [3] Nguyễn Ngọc Trân. 1990. Báo cáo tổng hợp Đồng bằng sông Cửu Long: Tài nguyên - Môi trờng - Phát triển. Chơng trình điều tra cơ bản tổng hợp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Chơng trình 60- B). ủy ban Khoa học Nhà nớc. Hà nội - Tp. Hồ Chí Minh - ĐBSCL. [4] Trần Đức. 2006. ĐBSCL: Đê bao bị tàn phá vì xả lũ. Trang 2. Báo tuổi trẻ ngày 28/8/2006. [5] Trần Đức, Quốc Bảo. 2006. Buộc nông dân trồng lúa ba vụ, bị kiểm điểm. Trang 2. Báo tuổi trẻ ngày 29/8/2006. Summary me. nguyen thanh tuyen me. vu ngoc chau Water Resources University A large area in the Viet Nam's Mekong River Delta is flooded annually. Flooding has serious negative impacts on production and on the human lives. In the past, the flooded areas were almost unproductive or planted with very low yield floating rice. However, floods also have positive effects. Floodwaters carry sediments to enrich the rice fields, increase aquaculture production, leach toxic ions from acidic soils and generally cleanse the land. Since the 1980s, as the result of many projects funded by the Government to exploit the flooded area, water control structures have begun to promote development with a new perspective. Double or triple cropping patterns have been practiced in the flooded. Water control structures also cause some effect to environment and quality of agriculture products. Bai 19 5 Ngêi ph¶n biÖn: ThS. L¬ng Quang X« Bai 19 6 . hình kiểm soát lũ tháng tám thành công, một số địa phơng trong vùng ngập đã phát triển hệ thống bờ bao thành hệ thống đê bao kiểm soát lũ cả năm. Một số các công trình này do thiếu một chế độ điều. biển Tây, Vùng Đồng Tháp Mời phân lũ ra sông Tiền và hệ thống sông Vàm cỏ , Vùng khu giữa phân lũ ra sông tiền và sông Hậu. Kết luận Việc đầu t các hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để kiểm soát đợc chế. vùng. Để giải quyết các tồn tại này, việc nghiên cứu, tìm giải pháp để khắc phục các tồn tại của hệ thống đê bao khép kín là nhiệm vụ quan trọng. Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua 6 nớc là Trung

Ngày đăng: 28/08/2014, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan