Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC

137 1.3K 7
Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ và giảm thiểu thiệt hại cho vùng hạ du của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên trong thời kỳ khô hạn.Giúp công tác quy hoạch tưới, bố trí cơ cấu cây trồng và diện tích gieo trồng hợp lý trên các khu tưới. Quản lý hồ chứa, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn nước đến.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI 1 Mục lục Mở đầu 4 1. Đặt vấn đề 4 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5 3. Nội dung nghiên cứu 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 Chơng 1: tổng quan và hiện trạng các hồ chứa khu vực miền trung và tây nguyên 8 1.1. Vị trí địa lý 8 1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa tầng 8 1.3. Đặc điểm khí tợng thủy văn 9 1.3.1. Các yếu tố khí tợng 9 1.3.2. Các yếu tố thuỷ văn 13 1.4. Tình hình dân sinh kinh tế 14 1.5. Hiện trạng chung các công trình nghiên cứu 15 1.5.1. Hiện trạng đập ngăn sông 16 1.5.2. Hiện trạng tràn xả lũ 18 1.5.3. Hiện trạng cống lấy nớc 19 1.5.4. Hiện trạng hệ thống kênh 21 1.5.5. Hiện trạng công trình trên kênh 22 1.5.6. Hiện trạng về công tác quản lý vận hành, duy tu, bảo dỡng 22 Chơng 2: các nguyên nhân thiếu nớc và cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp tổng hợp 24 2.1. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do nguồn nớc 24 2.1.1. ảnh hởng bởi yếu tố vị trí địa lý 24 2.1.2. Do điều kiện địa hình, địa mạo 24 2.1.3. Đặc điểm dòng chảy 25 2.2. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do công trình 26 2.2.1. Năng lực thực tế ở các hồ chứa 26 2.2.2. Các yếu tố gây thất thoát nớc liên quan đến công trình 27 2.3. Nguyên nhân thiếu nớc do quản lý vận hành hồ chứa 28 2.3.1. Công tác quản lý hồ chứa 28 2.3.2. Công tác vận hành hồ chứa 28 2.4. Nguyên nhân thiếu nớc do cơ cấu mùa vụ, cây trồng 28 2.5. Nguyên nhân thiếu nớc do nhu cầu hộ dùng nớc tăng 29 2.6. Nguyên nhân thiếu nớc do cơ chế chính sách 30 Chơng 3: Tính toán cân bằng nớc 32 3.1. Tính toán lợng nớc dùng trong khu hởng lợi 32 3.1.1. Nội dung tính toán 32 3.1.2. Kết quả tính toán 54 3.2. Tính toán lợng nớc đến và điều tiết dòng chảy 55 3.2.1. Các số liệu sử dụng trong tính toán điều tiết 55 3.2.2. Tính toán điều tiết cấp nớc 55 3.3. Đề xuất cho các công trình nghiên cứu 56 3.3.1. Hồ Thái Xuân - tỉnh Quảng Nam 56 3.3.2. Hồ Eabông - tỉnh ĐắcLắc 59 3.3.3. Hồ Ông Kinh - tỉnh Ninh Thuận 63 Chơng 4: Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả phục vụ của hồ chứa 67 4.1. Các giải pháp công trình 67 4.1.1. Đầu t các công trình khai thác phát triển nguồn nớc 67 4.1.2. Nâng cấp, sửa chữa các công trình hiện có 68 4.2. Các giải pháp phi công trình 73 4.2.1. Thay đổi cơ cấu thời vụ cây trồng 73 4.2.2. Các giải pháp giảm lợng nớc tới 78 4.2.3. Trồng và bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn 80 2 4.2.4. Quản lý, vận hành và khai thác công trình hồ chứa hiệu quả 80 4.2.5. Duy tu, bảo dỡng, kiểm tra, quan trắc các hạng mục công trình 84 4.2.6. Nâng cao nhận thức - đổi mới công tác quản lý 87 Chơng 5: Kết luận và kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 96 Phụ lục 1: Bản đồ vị trí các công trình nghiên cứu 96 Phụ lục 2: Kết quả tính lợng nớc thấm vùng đất tới và bốc hơi mặt ruộng cho các công trình nghiên cứu 98 Phụ lục 3: Kết quả tính toán chế độ tới cho các loại cây trồng các khu tới nghiên cứu 106 Phụ lục 4: Kết quả tính toán yêu cầu nớc khu hởng lợi với các phơng án khác nhau cho các khu tới nghiên cứu 118 Phụ lục 5: Các cụm từ viết tắt trong luận văn 137 3 Mở đầu 1. Đặt vấn đề Hạn hán luôn luôn đe doạ cuộc sống yên lành của nhân loại, luôn gây nên sự thiếu nớc nghiêm trọng đe doạ sự phát triển kinh tế xã hội, gây tổn thất tài sản, tính mạng của con ngời. Trong khi nền kinh tế quốc dân càng phát triển thì nhu cầu nớc cho sản xuất và đời sống ngày càng cao. Với sự nỗ lực của Nhà nớc và Nhân dân ta. Cho đến nay trên cả nớc đã xây dựng đợc khoảng 4200 hồ chứa, cung cấp hàng chục tỉ mét khối nớc mỗi năm, trong đó có hàng ngàn hồ chứa vừa và nhỏ, một tỉ lệ lớn trong hệ thống hồ chứa ở nớc ta mà chủ yếu đợc xây dựng ở miền Trung và Tây Nguyên. Hồ chứa nớc loại vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nớc. Các hồ chứa vừa và nhỏ chủ yếu đợc xây dựng ở miền Trung và Tây Nguyên, nơi có lợng ma bình quân năm ít nhất trong cả nớc, khí hậu nắng nóng, gió mạnh, địa hình dốc, có độ dốc lớn hớng ra biển, các sông suối mùa khô thờng cạn kiệt cho nên giải quyết nớc cho các nhu cầu dùng nớc ở miền Trung và Tây Nguyên đối với những năm bình thờng đã khó khăn thì đối với những năm khô hạn thiếu nớc càng khó khăn gấp bội. ở miền Trung và Tây Nguyên, nớc đến trong năm chủ yếu do ma và tập trung vào 3 ữ 4 tháng chiếm khoảng 80% ữ 85% tổng lợng nớc trong năm. Thời kỳ không ma kéo dài 8 ữ 9 tháng là thời gian mùa kiệt trong năm nên lợng mất nớc do bốc hơi, thấm, rất lớn, cũng là thời kỳ sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong vùng nên nhu cầu nớc cũng rất cao. Năng lực quản lý còn nhiều hạn chế dẫn tới lãng phí nớc, công tác vận hành các hồ chứa cha có quy trình cụ thể hoặc có nhng lại cha đi kèm chế tài nên trong nhiều trờng hợp không thể thực hiện đợc. Hiện tợng thiếu nớc thờng xuyên xảy ra đặc biệt vào thời gian cuối mùa kiệt ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất của nhân dân. Qua điều tra thực tế cũng cho thấy những năm hạn hán khốc liệt thiếu nớc lại thờng xảy ra ở những vùng này. Cho đến nay việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây nguyên trong những năm hạn hán thiếu nớc còn cha đợc chú ý. Do đó Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ miền Trung và Tây Nguyên trong thời kỳ thiếu nớc là hết sức cần thiết. Điều đó sẽ giúp chúng ta nhìn rõ hơn về mức độ hạn hán thiếu 4 nớc và nhiệm vụ quan trọng của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây nguyên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ và giảm thiểu thiệt hại cho vùng hạ du của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên trong thời kỳ khô hạn. Giúp công tác quy hoạch tới, bố trí cơ cấu cây trồng và diện tích gieo trồng hợp lý trên các khu tới. Quản lý hồ chứa, sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn nớc đến. 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tổng quan thực trạng quản lý, hoạt động của các hồ chứa vừa và nhỏ. Nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân thiếu nớc đối với các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên. Nghiên cứu cân bằng nớc của các hồ chứa trên cơ sở các kịch bản nớc đến trong năm nớc kiệt và đề xuất các giải pháp thích ứng với điều kiện thiếu nớc. Nghiên cứu giải pháp công trình và phi công trình nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ thuộc các tỉnh miền Trung và Tây nguyên có đặc thù thiếu nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện tốt mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng các ph- ơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp điều tra, khảo sát thực địa. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp số liệu. - Phơng pháp sử dụng mô hình tính toán nhu cầu nớc và cân bằng nớc. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên. Trong khuôn khổ luận văn này tác giả tiến hành nghiên cứu cho 03 hồ chứa thuộc 03 khu vực khác nhau của miền Trung và Tây Nguyên, đó là: - Hồ chứa Thái Xuân thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. - Hồ chứa Eabông thuộc huyện Krông Ana, tỉnh ĐăcLăc. - Hồ chứa Ông Kinh thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Vị trí các công trình nghiên cứu nh hình 1 ở trang sau. 5 H×nh 1: B¶n ®å vÞ trÝ c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu 6 Các vị trí cụ thể: xem hình P1.1 hình P1.2 và hình P1.3 ở phụ lục 7 Hồ Thái Xuân thuộc tỉnh Quảng Nam Hồ Eabông thuộc tỉnh ĐăcLăc Hồ Ông Kinh thuộc tỉnh Ninh Thuận Chơng 1: tổng quan và hiện trạng các hồ chứa khu vực miền trung và tây nguyên 1.1. Vị trí địa lý Vùng các công trình nghiên cứu thuộc các tỉnh: Quảng Nam, ĐăkLăk và Ninh Thuận. Vị trí địa lý các công trình nh bảng 1.1: Bảng 1.1: Vị trí địa lý các hồ chứa T T Hồ chứa Tỉnh Kinh độ Đông Vĩ độ Bắc 1 Thái Xuân Quảng Nam 108 o 20' ữ 180 o 50' 15 o 22' ữ 15 o 35' 2 Cụm hồ Eabông Tuyến đập hồ 1 ĐăkLăk 108 0 06'16'' 12 0 32'46'' Tuyến đập hồ 2 ĐăkLăk 108 0 06'16'' 12 0 32'23'' 3 Ông Kinh Ninh Thuận 10907'43" 1136'30" 1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa tầng Các hồ chứa nghiên cứu đều là các hồ chứa vừa và nhỏ, nằm ở thợng nguồn các tỉnh, lu vực các hồ chứa có diện tích vừa và nhỏ, độ dốc lu vực lớn. Bảng 1.2: địa hình, địa mạo các hồ chứa Hồ chứa Diện tích lu vực tính đến tuyến (km 2 ) Độ dốc trung bình lu vực (%o) Chiều dài sông chính tính đến tuyến (km) Độ dốc trung bình lòng sông chính (%o) Thái Xuân 18 232 9,25 19 Cụm hồ Eabông Hồ 1 11 5 11,8 Hồ 2 8 3,8 5,3 Ông Kinh 6,5 212 3,5 29,1 Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn Địa hình Miền Trung và Tây Nguyên phức tạp, theo hớng Đông - Tây tạo thành các dải: biển, cồn cát, đồng bằng thấp, đồi thấp, núi cao. Địa hình bị chia cắt mạnh đã ảnh hởng nhiều đến điều kiện khí hậu các vùng do tác dụng chủ yếu của do mùa. Mùa Đông, do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc đã mang lại những lợng ma lớn, là thời kỳ có độ ẩm lớn trong năm. Về mùa Hè, một hiệu quả trái ngợc do ảnh hởng của gió Tây Nam, vùng đồng bằng ven biển 8 chịu ảnh hởng của gió Tây khô nóng nên các tháng đầu mùa Hè là những tháng có độ ẩm thấp nhất trong năm. Những yếu tố nêu trên kết hợp với các điều kiện khác đã gây nên những đặc thù về hạn hán, nguyên nhân thiếu nớc của vùng nghiên cứu. Diện tích lu vực nhỏ nên thờng không có đột biến về địa hình, đất đai bề mặt là đất đá rời bở, trầm tích thuộc kỷ đệ tứ. Địa hình bề mặt lu vực với tình trạng thảm phủ thực vật không đảm bảo độ che phủ cần thiết, rừng đầu nguồn bị khai thác quá mức, điều tiết tự nhiên đối với các lu vực vừa và nhỏ kém ảnh hởng tới khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nớc. Tuỳ thuộc mỗi công trình có các đặc điểm riêng biệt khác nhau mà đã đợc trình bày chi tiết trong báo cáo hiện trạng đối với từng hồ chứa. Các hồ chứa nghiên cứu đều là các hồ chứa vừa và nhỏ, vị trí nằm ở vùng thợng nguồn các tỉnh, lu vực các hồ chứa có diện tích nhỏ, độ dốc lu vực lớn, chiều dài các sông suối tính đến tuyến ngắn, chênh lệch địa hình đầu nguồn và vị trí tuyến lớn nên lòng sông có độ dốc lớn, sông suối đều là các sông hoặc nhánh suối nhỏ. Các hồ chứa nớc với diện tích lu vực khoảng 100 km 2 khá ít, hầu hết là diện tích lu vực nhỏ (vài chục km 2 ), nh lu vực Cụm hồ chứa Eabông tỉnh ĐắkLắk với diện tích 8 - 11 km 2 , lu vực hồ chứa nớc Ông Kinh - tỉnh Ninh Thuận với diện tích 6,5 km 2 . Theo tài liệu thu thập, các hệ, tầng của các khu vực nghiên cứu phân bố từ trên xuống dới gồm một số lớp: + Đất sét, sét pha, vật liệu địa phơng có lẫn nhiều dăm sạn (hàm lợng có thể lên tới trên 30%) và đá nhỏ d = 5 ữ 7 cm, đất pha tàn tích, tính thấm mạnh, kết cấu chặt vừa đến kém chặt, có nguồn gốc từ đất sờn tích, tàn tích đến phong hoá hoàn toàn, + Xuống sâu hơn là các lớp sét có màu tự nhiên từ xám nâu đến nâu vàng và nâu đỏ có chiều dày phân bố khá mỏng (thờng từ 3 ữ 5 m), có hàm lợng sạn và đá dăm khoảng 15% đến 20% phân bổ không đồng đều, đất kém chặt, tính thấm vừa, trạng thái nửa cứng, + Lớp đất mặt thuộc các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên thờng mỏng, ngay dới lớp sét tự nhiên là lớp sét bột kết, tiếp đến là đá gốc, đá gốc thờng là đá bazan núi lửa. 1.3. Đặc điểm khí tợng thủy văn 1.3.1. Các yếu tố khí tợng Các yếu tố khí tợng đợc phân tích nghiên cứu có liệt tài liệu từ năm 1954 của 64 trạm trong vùng. Điều kiện khí tợng thuỷ văn chịu ảnh hởng nhiệt đới 9 gió mùa, trong năm có sự phân mùa rõ rệt. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng IX, X đến tháng XI (kéo dài trong 3 ữ 4 tháng), mùa khô thờng bắt đầu từ tháng I đến tháng VII, VIII (kéo dài trong 8 ữ 9 tháng). Mùa ma trong năm cũng là thời gian nớc về nhiều, lợng nớc về đạt tới khoảng 80% lợng nớc trong năm. Mặc dù có sự phân mùa trong năm, tuy nhiên nhiệt độ các tháng trong năm chênh lệnh nhau không lớn và rõ rệt, nhiệt độ ở mức cao và khá ổn định đạt 24 o C đến 27 o C. Thời gian mùa khô trong năm kéo dài, tổng số giờ nắng lớn, độ ẩm không khí thấp nên tạo điều kiện bốc hơi lớn, lợng bốc hơi thờng đạt cao 1.400 mm ữ 2.000 mm theo thực tế. Bảng 1.3: Các yếu tố khí tợng Yếu tố khí tợng Vùng công trình hồ chứa Thái Xuân Eabông Ông Kinh Nhiệt độ không khí trung bình ( o C) 25,5 23,7 27,9 Độ ẩm (%) 82 81,5 77,5 Số giờ nắng (h) 2.450,2 2.480 2.816 Vận tốc gió lớn nhất (m/s) 41 34 Vận tốc gió (m/s) 1,5 3,3 2,43 Bốc hơi (mm) 1.189 1.621,5 1.9191,2 Lợng ma trung bình (mm) 3.305,3 1.784,7 731,6 Lợng dòng chảy năm trung bình (10 6 m 3 ) 29,711 15,98 1,512 Lu lợng dòng chảy năm trung bình (m 3 /s) 0,943 0,508 0,48 Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn 1.3.1.1. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ trung bình năm (T n ) trong vùng biến đổi từ 24,2 0 Cữ28 0 C. Trị số T n giảm dần theo cao độ, tức là giảm dần từ vùng đồng bằng ven biển đến vùng đồi núi, cao nguyên. Nhiệt độ trong một ngày có sự biến đổi lớn, đặc biệt trong mùa khô chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm có thể lên tới 10 0 Cữ11 0 C. Tháng lạnh nhất thờng là tháng XII, nhiệt độ thấp nhất khoảng 7 0 C. Tháng nóng nhất thờng là IV hoặc tháng III, nhiệt độ cao nhất là 39,4 0 C (tài liệu quan trắc đợc tại trạm khí tợng Buôn Ma Thuột- ĐăkLăk). Vụ Đông Xuân (T đx ), không khí lạnh từ phơng Bắc tràn về cũng ảnh hởng đến ven biển miền Trung, nên nhiệt độ không khí thấp hơn các vụ khác trong 10 [...]... cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa trong các thời kỳ thiếu nớc 2.1 Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do nguồn nớc 2.1.1 ảnh hởng bởi yếu tố vị trí địa lý Khu vực miền Trung và Tây Nguyên nằm trong vùng cận xích đạo, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, là vùng ít ma nhất trong cả nớc Qua các phụ lục nghiên cứu chi tiết cho từng công trình,... giảm khả năng phục vụ sản xuất 22 23 Chơng 2: các nguyên nhân thiếu nớc và cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp tổng hợp Qua khảo sát thực tế, hệ thống các hồ chứa vừa và nhỏ thuộc các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên hầu hết đã xuống cấp, mức đảm bảo về tới cho các hệ thống canh tác hiện nay chỉ đạt từ 30% đến 60% so với tính toán thiết kế ban đầu, do đó việc nghiên cứu các nguyên nhân dẫn đến thiếu nớc... thuộc đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, miền Trung và Tây Nguyên cần đợc tiếp tục nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do công trình 2.2.1 Năng lực thực tế ở các hồ chứa Qua thực tế điều tra, hầu hết các hồ chứa đều không đảm bảo năng lực phục vụ sản xuất nh thiết kế Đợc đa vào hoạt động cách đây khoảng 20 năm, với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu là cung cấp nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp,... 708 ha, trong đó diện tích khu tới thiết kế là 120 ha với 2 vụ trồng cấy trong năm, cây trồng trên khu tới là cây trồng cạn chủ yếu là hành, tỏi Nhìn chung hiện trạng nền kinh tế - xã hội các vùng công trình nghiên cứu còn nghèo so với các vùng khác trong cả nớc 1.5 Hiện trạng chung các công trình nghiên cứu Các hồ chứa nghiên cứu gồm các hồ chứa vừa và nhỏ, cấp công trình đầu mối là cấp III và cấp... hành hồ chứa hoặc có nhng cán bộ làm công tác quản lý vận hành không nắm đợc đầy đủ 2.4 Nguyên nhân thiếu nớc do cơ cấu mùa vụ, cây trồng Nguyên nhân thiếu nớc do cơ cấu cây trồng, mùa vụ đợc nghiên cứu trên cơ sở: + Sự phù hợp giữa thời gian gieo cấy các vụ trong năm và chế độ thuỷ văn dòng chảy nhằm tận dụng tối đa lợng nớc đến, giảm sức điều tiết cho hồ chứa + Bố trí cơ cấu cây trồng trong các vụ, giải. .. xuất nông nghiệp trong năm cũng trùng với thời gian mùa kiệt, nhu cầu nớc cho cây trồng lớn nên thờng xảy hiện tợng thiếu nớc ảnh hởng đến năng suất cây trồng Việc bố trí cơ cấu thời vụ, cây trồng đối với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên còn gặp nhiều khó khăn khác nh: Vụ Đông Xuân thờng bị gặp rét đầu vụ, vụ Hè Thu thờng gặp gió Tây khô nóng đầu vụ và bị thiếu nớc vào thời gian cuối vụ, vụ Đông trùng... đến và nhu cầu dùng nớc, với lợng nớc đến có thể đợc cung cấp từ hồ chứa tơng ứng với nhu cầu dùng nớc của một cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội Vùng hởng lợi các hồ chứa nghiên cứu hầu hết với phơng thức gieo cấy 2 vụ trong năm: vụ Đông Xuân thờng từ giữa tháng XII đến tháng IV và vụ Hè Thu từ tháng V đến tháng IX 28 Trong khoảng thời gian 4 tháng từ tháng IX đến tháng XII là thời. .. chứa vừa và nhỏ thờng là điều tiết năm hoàn toàn, dung tích các hồ chứa khoảng 10 6 m3 đến vài chục 106 m3, do hệ số 15 điều tiết dòng chảy các hồ chứa thấp nên vùng nghiên cứu nói chung có tỷ lệ dòng chảy điều tiết đợc xếp vào loại thấp nhất trong cả nớc Các công trình đã đa vào sử dụng đến nay đều đã trên 20 năm, có kết cấu đơn giản và thi công trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn Các đập... tra kết quả tính toán cân bằng nớc theo thiết kế với tần suất 75%, đánh giá lợng nớc đến và khả năng trữ nớc của các hồ có thể phục vụ tới - Tính toán với lợng nớc đến trong những năm kiệt ứng với các tần suất P(%): 80, 85; 90 Từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý, khai thác và chống hạn trong thời kỳ thiếu nớc Để tính toán đợc chính xác, giải quyết đợc khối lợng công việc lớn Trong tính... nhiều trong mùa ma lũ, tuy nhiên trên khu hởng lợi lại không tận dụng để trồng cấy Các kết quả tính toán thuỷ nông cho thấy trong vụ Đông nếu gieo trồng thì nhu cầu nớc của cây trồng cạn thấp hơn 1,5 đến 2 lần so với trồng trong các vụ Đông Xuân và Hè Thu Việc bố trí cơ cấu thời vụ không phù hợp nên không tận dụng đợc lợng nớc đến trong năm, tập trung gieo cấy trong các vụ Đông Xuân, Hè Thu thì thời . vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây nguyên trong những năm hạn hán thiếu nớc còn cha đợc chú ý. Do đó Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU. miền Trung và Tây nguyên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ và giảm thiểu thiệt hại cho vùng hạ du của các hồ chứa vừa và nhỏ ở miền Trung và Tây Nguyên trong

Ngày đăng: 27/08/2014, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • Chương 1: tổng quan và hiện trạng các hồ chứa khu vực miền trung và tây nguyên

      • 1.1. Vị trí địa lý

      • 1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa tầng

      • 1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn

        • 1.3.1. Các yếu tố khí tượng

          • 1.3.1.1. Nhiệt độ không khí

          • 1.3.1.2. Số giờ nắng

          • 1.3.1.3. Độ ẩm không khí

          • 1.3.1.4. Yếu tố bốc hơi

          • 1.3.1.5. Yếu tố gió

          • 1.3.1.6. Yếu tố mưa

          • 1.3.2. Các yếu tố thuỷ văn

            • 1.3.2.1. Dòng chảy trung bình nhiều năm

            • 1.3.2.2. Dòng chảy lũ

            • 1.4. Tình hình dân sinh kinh tế

            • 1.5. Hiện trạng chung các công trình nghiên cứu

              • 1.5.1. Hiện trạng đập ngăn sông

              • 1.5.2. Hiện trạng tràn xả lũ

              • 1.5.3. Hiện trạng cống lấy nước

              • 1.5.4. Hiện trạng hệ thống kênh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan