Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp

38 5K 18
Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư  tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế hiện đại, sẽ không thể phát triển nếu không tiến hành đầu tư, hoạt động đầu tư¬ đ¬ược coi là tiền đề của sự phát triển. Dự án đầu t¬ư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu t¬ư. Đầu t¬ư theo dự án đ¬ược xem nh¬ư là một hình thức đầu tư¬ có hiệu quả nhất. Dự án đầu t¬ư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Và lập dự án đầu t¬ư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư¬. Sự thành bại của hoạt động đầu t¬ư chịu ảnh h¬ưởng rất lớn của các quyết định đầu t¬ư và giấy phép đầu t¬ư, trong khi đó hậu quả của việc ra quyết định đầu t¬ư hoặc cấp giấy phép đầu t¬ư phụ thuộc vào chất l¬ượng của công tác lập và thẩm định. Nh¬ư vậy chất lượng của công tác lập dự án sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tưTrong những năm quá, tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư của nền kinh tế, đặng biệt phải kể đến những thất thoát lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do sự yếu kém trong công tác chuẩn bị đầu tư đặc biệt là công tác lập dự án đầu tư. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư trong quá trình chuẩn bị đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư trong nông nghiệp nói riêng, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp.”Để hoàn thành chuyên đề này chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, ngư¬ời đã hư¬ớng dẫn chúng tôi thực hiện. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Xin chân thành cảm ơn.

 Trong nền kinh tế hiện đại, sẽ không thể phát triển nếu không tiến hành đầu tư, hoạt động đầu tư được coi là tiền đề của sự phát triển. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có hiệu quả nhất. Dự án đầu tư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Và lập dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu t- ư và giấy phép đầu tư, trong khi đó hậu quả của việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào chất lượng của công tác lập và thẩm định. Như vậy chất lượng của công tác lập dự án sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư Trong những năm quá, tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư của nền kinh tế, đặng biệt phải kể đến những thất thoát lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do sự yếu kém trong công tác chuẩn bị đầu tư đặc biệt là công tác lập dự án đầu tư. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư trong quá trình chuẩn bị đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư trong nông nghiệp nói riêng, chúng tôi đã chọn đề tài:  !" #$ %&'()* Để hoàn thành chuyên đề này chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, người đã hướng dẫn chúng tôi thực hiện. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Xin chân thành cảm ơn. 1 +, /0 Những vấn đề lý luận chung về dự án đầu t 12 34567.8, I. Dự án đầu t và 34567.8, 1. Dự án đầu t 1.1. Khái niệm về dự án đầu t. Hoạt động đầu t là một hoạt động cần lợng vốn lớn, thời gian tiến hành đầu t cũng nh vận hành kết quả đầu t kéo dài và mang tính rủi ro cao. Mặt khác, hoạt động đầu t vừa phải mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu t vừa phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Do đó, để tiến hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị hết sức nghiêm túc. Sự chuẩn bị đó biểu hiện bằng việc nghiên cứu, soạn thảo các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiến hành các hoạt động đầu t. Kết quả của việc nghiên cứu và soạn thảo đó đợc thể hiện qua dự án. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc mọi công cuộc đầu t đều phải tiến hành theo dự án. Dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau : + Trên góc độ quản lý : Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính trong một thời gian dài. + Về mặt hình thức : Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phối theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai lâu dài. + Trên góc độ kế hoạch hoá : Dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của mỗi công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất, là khâu đầu tiên trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung. + Về mặt nội dung : Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định trong việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định. Mặc dù dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể khái quát bản chất và hình thức một dự án đầu t : Về bản chất, dự án đầu t là tập hợp những đề xuất về việc lỗ vốn để tạo mối mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng. Về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Về hình thức trình bày, 2 dự án đầu t là tài liệu do chủ đầu t chịu trách nhiệm lập, trong đó có thể hiện một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung. Các vấn đề có liên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và bảo đảm hiệu quả của vốn đầu t. Tóm lại, dự án đầu t bao gồm 4 phần chính. - Mục tiêu của dự án - Các kết quả - Các hoạt động - Các nguồn lực. Trong 4 thành phần trên thì kết quả chính là thành phàn đánh dấu tiến độ của dự án. Kết quả có thể đợc biểu diễn dới dạng kết quả tài chính, kết quả kinh tế và kết quả xã hội. Kết quả tài chính là các lợi ích về tài chính thu đợc từ dự án biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá thị trờng. Kết quả kinh tế là lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá kinh tế. Giá kinh tế là giá trị chi phí các nguồn lực hoặc các khoản thu nhập từ dự án xét trên góc độ chung của quốc gia. Kết quả xã hội là kết quả đợc biểu hiện dới dạng các lợi ích xã hội (trình độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, bảo đảm môi trờng). Kết quả này biểu hiện rất phong phú và thờng không thể đo lờng một cách chính xác. 1.2. Vai trò của dự án đầu t. Dự án đầu t có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với chủ đầu t mà còn đối với Nhà nớc và các bên liên quan, cụ thể là : i vi ch u t: - D ỏn u t l mt cn c quan trng nht nh u t quyt nh cú nờn tin hnh u t d ỏn hay khụng. - D ỏn u t l cụng c tỡm i tỏc trong v ngoi nc liờn doanh b vn u t cho d ỏn. - D ỏn u t l phng tin ch u t thuyt phc cỏc t chc ti chớnh tin t trong v ngoi nc ti tr hoc cho vay vn. - D ỏn u t l c s xõy dng k hoch thc hin u t, theo dừi, ụn c v kim tra quỏ trỡnh thc hin d ỏn. 3 - D ỏn u t l cn c quan trng theo dừi ỏnh giỏ v cú iu chnh kp thi nhng tn ti, vng mc trong quỏ trỡnh thc hin v khai thỏc cụng trỡnh. - D ỏn u t l cn c quan trng son tho hp ng liờn doanh cng nh gii quyt cỏc mi quan h tranh chp gia cỏc i tỏc trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn. i vi nh ti tr: - D ỏn u t l cn c quan trng cỏc c quan ny xem xột tớnh kh thi ca d ỏn, t ú s a ra quyt nh cú nờn ti tr cho d ỏn hay khụng v nu ti tr thỡ ti tr n mc no m bo ri ro ớt nht cho nh ti tr. i vi cỏc c quan qun lý Nh nc: - D ỏn u t l ti liu quan trng cỏc cp cú thm quyn xột duyt, cp giy phộp u t. - L cn c phỏp lý to ỏn xem xột, gii quyt khi cú s tranh chp gia cỏc bờn tham gia u t trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn sau ny. * Yêu cầu cơ bản của dự án : Với vai trò quan trọng của mình, dự án đầu t. Khi đợc soạn thảo phải đảm bảo những tính chất sau : - Tính khoa học : Đợc thể hiện trên các mặt, thông tin, số liệu phải đảm bảo trung thực. Hình thức phải đảm bảo rõ ràng, sạch đẹp. Phơng pháp lý giải phải đảm bảo tính logic và chặt chẽ giữa các nội dung đã nêu trong dự án. Phơng pháp tính toán phải đảm bảo độ chính xác. - Tính thực tiễn : Các nội dung của dự án phải đợc nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu t. (Về thời gian và không gian). - Tính thống nhất : Đợc thể hiện từ những bớc tiến hành đến nội dung hình thức, cách trình bày của dự án cần tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế. 1.3. Nội dung của dự án đầu t. Một dự án đầu t thông thờng bao gồm những nội dung chính sau : 4 + Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu t xây dựng dự án. Cần nêu căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện toàn bộ dự án. + Nghiên cứu về thị trờng của dự án, cần đề cập đến các vấn đề : - Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đợc lựa chọn đa vào sản xuất kinh doanh theo dự án. - Các luận cứ về thị trờng đối với sản phẩm đợc chọn. - Dự báo nhu cầu hiện tại, tơng lai của sản phẩm dịch vụ đó. - Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó. - Xem xét, xây dựng mạng lới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm các dự án. + Nghiên cứu về phơng diện kỹ thuật công nghệ của dự án theo các nội dung sau : - Xác định địa điểm xây dựng dự án - Xác định quy mô chơng trình sản xuất - Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phơng thức cung cấp. - Lựa chọn công nghệ và thiết bị. + Nghiên cứu về tổ chức quản trị dự án. Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực. + Nghiên cứu về phơng diện tài chính của dự án. Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau đây : - Xác định tổng vốn đầu t, cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ. - Đánh giá khả năng sinh lời của dự án - Xác định khả năng hoàn vốn của dự án - Đánh giá mức độ rủi ro của dự án + Nghiên cứu mặt kinh tế - xã hội của dự án. Cần đánh giá so sánh giữa lợi ích do các dự án tạo ra và cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực trên các mặt chủ yếu sau : - Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách - Tạo công ăn việc làm - Nâng cao mức sống của nhân dân - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ. 5 + Kết luận và kiến nghị. Thông qua các nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và những thuận lợi trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các tổ chức có liên quan đến dự án. 1.4. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t. Để hình thành và vận hành một dự án đầu t phải trải qua nhiều bớc, nhiều giai đoạn kế tiếp nhau đợc gọi là chu trình của dự án. Có nhiều cách phân chia, xem xét liên quan đến quá trình hình thành và quản lý dự án. Để phù hợp với yêu cầu của công tác chuẩn bị đầu t và hoạt động chủ yếu trong quá trình hình thành và quản lý vận hành dự án, có thể phân chia chu trình dự án thành các giai đoạn đợc mô tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ : 9) 9):.;<=> <> Lp mt d ỏn u t l mt bc trong giai on chun b u t, cụng tỏc chun b u t cú tt hay khụng hon ton ph thuc vo cht lng cụng tỏc lp v thm nh d ỏn u t. Mun lp mt d ỏn u t cú cht lng, hiu qa thỡ nh u t phi tin hnh nhiu cụng vic. Trờn thc t tit kim thi gian v chi phớ trong quỏ trỡnh lp d ỏn u t s oc tin hnh qua 3 cp nghiờn cu. Qua mi cp thỡ tớnh chi tit, chớnh xỏc cng c th hin rừ nột hn nhm m bo tớnh kh thi cao nht cho d 6 Nghiên cứu cơ hội đầu t Nghiên cứu tiền khả thi Thực hiện dự án Nghiên cứu khả thi Vận hành khai thác Đánh giá sau dự án Kết thúc dự án án được lập. Ba cấp độ nghiên cứu đó bao gồm: Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư – Nghiên cứu tiền khả thi – Nghiên cứu khả thi. Chất lượng Công tác lập dự án đầu tư cũng hoàn toàn bị quyết định bởi các công tác trong ba cấp độ nghiên cứu trên. Cụ thể: - Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư: Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh doanh của Doanh nghiệp, của ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế, của đất nước. Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư. Để phát hiện cơ hội đầu tư cần xuất phát từ những căn cứ sau đây: + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, củ đất nước, hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là định hướng lâu dài của sự phát triển. + Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về các mặt hàng hoặc hoạt động dịch vụ cụ thể nào đó. + Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó trong nước và trên thế giới còn chỗ trống trong một thời gian tương đối dài, ít nhất cũng vựot thời gian thu hồi vốn đầu tư. + Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ quốc tế… có thể khai thác để chiếm lĩnh đựoc chỗ trống trong sản xuất và tiến hành các hoạt 7 động dịch vụ trong nyứơc và thế giới. Những lợi thế so sánh so với thị trường ngoài nước, so với câc địa phương và các đơn vị khác trong nước. + Những kết quả về tài chính, kinh tế xã hội sẽ đạt đựoc nếu thực hiện đầu tư. Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầu tư trên cơ sở những thông tin cơ bản đưa ra đủ đểlàm cho người khác có khả năng đầu tư phải cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không. Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư ở mọi cấp độ phải được tíên hành thường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, từ đó xác định được danh mục các dự án đầu tư cần thực hiện trong kỳ kế hoạch. - Nghiên cứu tiền khả thi. Đây là bước nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã đựoc lựa chọn. Bước này nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không. Đối với các cơ hội đầu tư có quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ rang thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Khi nghiên cứu tiền khả thi cần nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau đây: + Bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư và vận hành của Dự án như: điều kiện tự nhiên, tài nguyên, lao động, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, vùng ngành…để đưa ra được căn cứ đầu tư. + Ngiên cứu thị trường: phân tích thị trường, dự báo khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm dự án đầu tư. 8 + Nghiên cứu kỹ thuật: lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất, quy trình công nghệ, lựa chọn và dự tính nhu cầu, chi phí các yếu tố đầu vào…. + Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự của dự án: Cơ cấu phong ban, quy mô nhân sự, chi phí tuyển dụng, đào tạo… + Nghiên cứu khía cạnh tài chính: dự tính tổng vốn đầu tư, nguồn vốn và điều kiện huy động vốn, độ trễ… + Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án: Dự tính một số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của dự án cho nền kinh tế xã hội như: tạo công ăn việc làm, tăng thu ngân sách địa phương, tăng thu ngoại tệ… Đặc điểm nghiên cứu những vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, vẫn dừng lại ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh. Do đó độ chính xác chưa cao. Nghiên cứu tiền khả thi là bước trung gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu khả thi. Do đó giai đoạn này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơ bản của dự án, Sở dĩ phải có bước nghiên cứu này vì nghiên cứu khả thi là công việc tốn kém về tiền bạc và thời gian. Vì vậy, chỉ khi có kết luận nghiên cứu tiền khả thi có hiệu quả mới bắt đầu giai đoạn nghiên cứu khả thi. Những nội dung này sẽ đựoc tiếp tục xem xét ở giai đoạn nghiên cứu khả thi tuy nhiên ở mức độ chi tiết và sâu hơn. Sau khi đã nghiên cứu những vấn đề nêu trên, trong nội dung của Báo cáo tiền khả thi phải thể hiện được những chi tiết: 1. Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn 2. Qui mô dự án và hình thức đầu tư 3. Khu vực và địa điểm đầu tư ( dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư ,nhân công ) được phân tích, đánh giá cụ thể . 4. Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ ,kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở … 5. Lựa chọn các phương án 6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vồn, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ và thu lãi. 9 7. Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án. 8. Thành phần, cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục. - Nghiên cứu khả thi Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu cho nhà đầu tư. Ở giai đoạn này cần khẳng định rõ ràng cơ hội đầu tư có khả thi không? Có vững chắc và đem lại hiệu quả không? Ở giai đoạn nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi nhưng ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh được nghiên cứu đều trong trạng thái động, nghĩa là có tính đến các yếu bất định có thể xảy ra, gây ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến quá trình thực thi dự án, hiệu quả dự án đầu tư. Đồng thời xét đến các giải pháp đề xuất để hạn chế và dự phòng khi các điều kiện xảy ra gây bất lợi cho dự án. Sau khi nghiên cứu, tiến hành lập báo cáo khả thi. Có thể khái quát báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu,dữ liệu phân tích, đánh giá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn. Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư. Nội dung của Báo cáo khả thi : • Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư: đánh giá nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm đối với dự án kinh doanh. Các hình thức đầu tư xây dựng đối với dự án dân dụng, công trình, điều kiện cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác • Địa điểm đầu tư 10 [...]... CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP 33 Công tác lập dự án đầu tư đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuẩn bị đầu tư Lập dự án đầu tư tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện dự án Vì vậy công tác lập dự án có chất lượng sẽ góp phần nâng cap hiệu quả của dự án Đối với dự án đầu tư phát triển nông nghiệp do đặc thù chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố rủi ro của tự nhiên,... nghề nghiệp để nhận định rõ những đặc thù trong lĩh vực của mình vad có bản báo cáo lập dự án đầu tư chất lượng, tính thuyết phục cao 17 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU QUẢ MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 3.1 Một số vấn đề liên quan đến công tác lập dự án đầu tư trong nông nghiệp 3.1.1 Đặc trưng của các dự án đầu tư trong. .. cho dự án 12 2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng của công tác lập dự án đầu tư Trên thực tế để đánh giá chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, cụ thể là công tác lập dự án đầu tư có đạt chất lượng hay không là tư ng đối phức tạp, do kết quả và hiệu quả của công cuộc đầu tư không chỉ phụ thuộc vào công tác chuẩn bị đầu tư mà cả công tác thực hiện, công tác quản lý và công tác vận hành Đối với công tác lập. .. là công tác lập dự án đầu tư Như vậy, công tác chuẩn bị đầu tư nói chung và công tác lập dự án đầu tư nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng, là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp đối với kết quả và hiệu quả đầu tư Chỉ một sơ suất nhỏ trong công tác chuẩn bị đầu tư có thể ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả dự án, có thể dẫn đến mọi cố găng trong giai đoạn thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư. .. triển của Doanh Nghiệp, tạo tiền đề cho DN, Chủ đầu tư thuận lợi trong công tác lập dự án đầu tư Đây được xem là nhân tố mang tính khách quan, có ảnh hưởng đến từng công đoạn có trong công tác lập dự án đầu tư, chẳng hạn như quy định rõ trách nhiệm cũng như có những chế tài xử lý đặc biệt đối với những nhà tư vấn lập dự án đầu t, các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến. .. trọng trong công tác quản lý hoạt động đầu tư nói chung và trong công tác quản lý hoạt động đầu tư trong nông nghiệp nói riêng 30 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP 4.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 4.1.1 Cơ hội và thách thức đối với ngành nông nghiệp việt nam trong bối cảnh hội nhập Ở Việt Nam, nông nghiệp. .. số các dự án đầu tư trong nông nghiệp Như trên đã phân tích, trong thời gian qua do chất lượng công tác lập dự án đầu tư thấp nên đã gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của một số dự án đầu tư trong nông nghiệp như sau: Các dự án thường bị chậm triển khai, lý do có thể vì không giải phóng được mặt bẳng, không huy động đủ vốn trong thời gian đầu tư, thời gian xây dựng kéo dài, giá cả thiết bị, giá cả đầu. .. chính sách có liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư, đầu tư theo dự án đòi hỏi các bước công việc trong công tác chuẩn bị như sau(1) phù hợp với yêu cầu hội nhập của nền kinh tế(2) nâng cao chất lượng công tác lập dự án tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo hiệu quả của các dự án đầu tưu sau này(3) phat triển kỹ năng và công tác lập dự án đầu tư trở thành một nghề chuyên nghiệp trong nền kinh tế thị... lượng công tác lập dự án đầu tư b- Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác lập dự án đầu tư Đây là nhân tố đóng vai trò quyết định đến chất lượng công tác lập dự án đầu tư Trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc, kinh nghiệm trong nghề, tư chất, phẩm cách đạo đức của cán bộ thực hiện và cấp quản lý quyết định trực tiếp tới chất lượng bản báo cáo Với đội ngũ đồng đểu về chất lượng, đảm bảo các yêu cầu trong công. .. lĩnh vực nông nghiệp a Các dự án đầu tư trong nông nghiệp có mức độ rủi ro cao Do nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học nên các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp Thường chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thời tiết,thổ nhưỡng, cây trồng, vật nuôi .các yếu tố bất định và rủi ro tiềm tang trong quá trình triển khai và vận hành kết quả đầu tư Hơn thế,sản phẩm đầu ra của nghành . ti tr. i vi cỏc c quan qun lý Nh nc: - D ỏn u t l ti liu quan trng cỏc cp cú thm quyn xột duyt, cp giy phộp u t. - L cn c phỏp lý to ỏn xem xột, gii quyt khi cú s tranh chp gia cỏc bờn tham. ng liờn doanh cng nh gii quyt cỏc mi quan h tranh chp gia cỏc i tỏc trong quỏ trỡnh thc hin d ỏn. i vi nh ti tr: - D ỏn u t l cn c quan trng cỏc c quan ny xem xột tớnh kh thi ca d ỏn, t ú s. ỏn. 3 - D ỏn u t l cn c quan trng theo dừi ỏnh giỏ v cú iu chnh kp thi nhng tn ti, vng mc trong quỏ trỡnh thc hin v khai thỏc cụng trỡnh. - D ỏn u t l cn c quan trng son tho hp ng liờn doanh

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ dù ¸n ®Çu t­ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

    • I. Dù ¸n ®Çu t­ vµ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

      • 1. Dù ¸n ®Çu t­

        • 1.1. Kh¸i niÖm vÒ dù ¸n ®Çu t­.

        • 1.2. Vai trß cña dù ¸n ®Çu t­.

        • 1.3. Néi dung cña dù ¸n ®Çu t­.

        • 1.4. C¸c giai ®o¹n h×nh thµnh vµ thùc hiÖn mét dù ¸n ®Çu t­.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan