tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

72 365 0
tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

1 Lời nói đầu Lời nói đầuLời nói đầu Lời nói đầu Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoá đói giảm nghèo không chỉ có ở nớc ta mà còn nhiều nớc trong khu vực trên thế giới. Nghèo đói không chỉ làm cho hàng triệu ngời không có cơ hội đợc hởng thụ thành quả văn minh tiến bộ của loài ngời mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về vấn đề kinh tế xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá môi trờng sinh thái. Vấn đề nghèo đói không đợc giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng nh quốc gia định ra nh tăng trởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con ngời đợc thực hiện. Đặc biệt ở nớc ta, quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng với xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi. Theo số liệu thống kê mới nhất, hiện nay cả nớc có khoảng trên 2 triệu hộ nghèo đói chiếm 11% tổng số hộ trong cả nớc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nhng phải kể hơn cả là thiếu vốn kỹ thuật làm ăn. Vốn cho ngời nghèo đang là một nghị sự nóng hổi trên diễn đàn kinh tế. Giải quyết vốn cho ngời nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo đã đợc Đảng Nhà nớc hết sức quan tâm. Trong các năm qua, tuy đã có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho ngời nghèo nhng thực trạng mà đánh giá vốn chuyển tải đến ngời nghèo cha đợc là bao nhiêu hiệu quả sử dụng cha cao. Tuy vậy nhìn tổng thể trớc những yêu cầu đặt ra thì quả thực còn nhiều mặt cần đợc đề cập để đi đến đa ra những giải pháp cơ bản, lâu dài cho việc hỗ trợ vốn làm ăn tới ngời nghèo ở nớc ta. Sau một thời gian thực tập tại vụ bảo trợ xã hội - Bộ Lao động Thơng binh xã hội, đợc sự tận tình hớng dẫn của thầy giáo Phạm Văn Liên các đồng chí lãnh đạo, tập thể cán bộ vụ bảo trợ xã hội, kho bạc Nhà nớc Trung ơng, Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, uỷ ban dân tộc miền núi . với ý thức mong muốn góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của đất nớc. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài "Tạo lập sử dụng vốn cho ngời nghèo, thực trạng - giải pháp". Là vô cùng cần thiết. 2 1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích những vấn đề cơ bản: kinh tế thị trờng tính tất yếu nghèo đói trong nền kinh tế, vốn cho ngời nghèo các kênh hỗ trợ vốn cho ngời nghèo về mặt lý luận cũng nh thực tiễn ở nớc ta thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó đa ra các giải pháp về vốn hỗ trợ ngời nghèo ở nớc ta hiện nay. 2. Đối tợng nghiên cứu: Đề tài lấy vấn đề về vốn sự vận động của vốn cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở nớc ta làm đối tợng nghiên cứu. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của phép duy vật biện chứng duy vật lịch sử có kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, xử lý hệ thống mô hình hoá, thực chứng các phơng pháp khác của nghiên cứu khoa học kinh tế. 4. Kết cấu đề tài: ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc trình trong 3 chơng. Chơng 1 - Kinh tế thị trờng các kênh hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở nớc ta. Chơng 2 - Thực trạng việc tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ cho ngời nghèo ở nớc ta trong thời gian vừa qua. Chơng 3 - Một số giải pháp tạo lập sử dụng vốn hỗ trợ ngời nghèo trong giai đoạn hiện nay. 3 Chơng I Kinh tế thị trờng các kênh hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở nớc ta 1.1. Kinh tế thị trờng những u khuyết tật của nó. Kinh tế thị trờng là nền kinh tế hàng hoá đã phát triển tới trình độ cao, khi mà các quan hệ tiền tệ, giá cả, thị trờng trở thành yếu tố chủ đạo cấu thành cơ chế vận hành của nền kinh tế kể cả xã hội; ở đây quá trình sản xuất trao đổi hàng hoá đợc vận động tự do bởi thống trị của nguyên tắc tự do cạnh tranh. Có thể nói kinh tế thị trờng là sản phẩm cao cấp của sự tiến hoá lịch sử nhân loại. Quả thật trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế thị trờng đã phát huy đến mức cao nhất mọi tiềm năng, tiền vốn, công nghệ để sản xuất một cách có hiệu quả cao. Với t cách đó, nó chứa đựng nhiều u điểm so với các hình thái tổ chức kinh tế trớc nó. Phải kể đến là các u điểm sau. Một là: Kinh tế thị trờng với điều kiện tồn tại các chủ thể kinh tế độc lậptạo khả năng chủ động lựa chọn mô hình sản xuất kinh doanh khả dĩ, nếu xét tổng quát nền kinh tế lâu dài thì đây là yếu tố nội sinh thúc đẩy hiệu quả kinh tế toàn xã hội từng cá nhân tăng lên. Hai là: Kinh tế thị trờng với điều kiện trình độ phân công lao động xã hội tăng lên, theo đó làm tăng trình độ xã hội hoá nền sản xuất thúc đẩy hiệu quả sản xuất tăng lên Ba là: Kinh tế thị trờng với mục đích tối thợng là lợi nhuận trong mọi hoạt động kinh tế, theo đó tự nó đã thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ so với các nền kinh tế trớc đó. Bởi vì để giải quyết đợc 3 vấn đề (sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào sản xuất cho ai) trong sản xuất của nền kinh tế thị trờng, buộc từng chủ thể kinh tế phải tăng cờng cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất phải thoả mãn nhu cầu của xã hội . Tuy nhiên bên cạnh những u điểm trên, kinh tế thị trờng tuyệt nhiên không phải là một công cụ vạn năng để giải quyết hữu hiệu tất cả mọi vấn đề của nền kinh tế, mà kinh tế thị trờng luôn hàm chứa trong đó không ít khuyết tật, cụ thể là: Thứ nhất: Kinh tế thị trờng khi mà mục đích tối thợng là lợi nhuận, thì các chủ thể kinh tế chỉ quan tâm tới hiệu quả sản xuất thuần tuý nh "ngời dùng chanh chỉ biết vắt hết nớc" thì có thể gây ra một hậu quả nghiêm trọng đối với tiến trình phơng pháp kinh tế, xã hội lâu dài. Điều này đã đợc minh chứng rõ khi con ngời khai thác tài nguyên, chặt cây, phá rừng đến một mức nh huỷ diệt thì sự trả giá là không nhỏ tý nào từ môi trờng sinh thái cân bằng cho sự phát triển đã trở thành môi trờng đang bị huỷ diệt. Thứ hai: Sự cạnh tranh tự do vốn có của nền kinh tế thị trờng sẽ dẫn đến độc quyền chính sự độc quyền là nguyên nhân lũng đoạn nền kinh tế theo hớng thu lợi riêng quá mức trên những tổn hại chung của 4 xã hội. Cạnh tranh tự do (hơn nữa là tự phát) là nguồn gốc tự nhiên, trực tiếp của tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội . Đối với nớc ta nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp cá nhân có tiền vốn kỹ thuật . làm ăn có hiệu quả, đợc khuyến khích làm giàu chính đáng, tuy nhiên, cạnh tranh nảy sinh trong cơ chế thị trờng có thể dẫn đến những hậu quả xấu, nếu không có sự điều tiết của Nhà nớc, cạnh tranh sẽ dẫn đến tìm mọi mánh khoé làm ăn theo hớng "mạnh đợc, yếu thua" thậm chí "cá lớn nuốt cá bé" từ đó dẫn đến kinh doanh trốn thuế, mua bán ép giá, lừa gạt, triệt tiêu lẫn nhau . đều làm cho thị trờng tăng rối loạn. Cạnh tranh nh thế, một số giàu lên nhanh chóng, song cũng không ít ngời rơi vào làm ăn thua lỗ, phá sản cơ nghiệp làm cho nền kinh tế bị kìm hãm thất nghiệp, phân hoá thu nhập . giàu nghèo cũng có nguồn gốc từ đây. Nh vậy, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng luôn tồn tại hai thái cực: một bên là tích cực đã thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, một bên là tiêu cực sẽ kìm hãm phát triển kinh tế xã hội phân hoá đời sống các tâng lớp dân c. Để thúc đẩy mặt tích cực, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực thì đòi hỏi phải có vai trò điều tiết của Nhà nớc. 1.2. Vai trò của Nhà nớc trong việc điều tiết nền kinh tế thị trờng. Nh trên đã phân tích, về thực chất, cơ chế thị trờng tự nó không đủ khả năng điều chỉnh, khắc phục những khuyết tật do nó gây ra. Đó là lý do cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình vận hành của hệ thống thị trờng trong mọi giai đoạn phát triển của nó. Đơng nhiên sự can thiệp của Nhà nớc phải có một định hớng rõ ràng, hơn nữa đợc thể hiện trên các chức năng nhất định. Chúng ta có thể nhìn nhận chức năng của Nhà nớc thông qua các vấn đề sau (1) Một là: Với các công cụ chính sách, Nhà nớc thực hiện điều tiết các quá trình kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trờng vĩ mô cho phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội. Thuộc hệ công cụ chính sách này nh: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách đầu t, chính sách phát triển nông thôn, chính sách xoá đói giảm nghèo . Hai là: Nhà nớc tạo tập duy trì một hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng này Nhà nớc có thể hạn chế những tiêu cực trong hoạt động kinh tế xã hội do cạnh tranh hoặc độc quyền gây ra. Ba là: Với t cách là bộ máy quyền lực tập trung để điều chỉnh sự phát triển của xã hội thì Nhà nớc không thể không có chức năng định hớng kinh tế để hớng hoạt động thị trờng vào cơ cấu kinh tế mục tiêu theo hớng đã chọn. Bởi vì chỉ có sự can thiệp của Nhà nớc thông qua các định hớng phát triển giải pháp để thực hiện chúng thì nền kinh tế mới có thể phát triển đạt hiệu quả cao lâu bền. Bốn là: Nhà nớc có chức năng điều tiết phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội. Đây không chỉ là chức năng kinh tế mà cả chức năng xã hội của Nhà nớc. Điều này đợc lý giải bởi: bên cạnh những vấn đề kinh tế, nền kinh tế thị trờng còn phát sinh nhiều vấn đề xã hội to lớn cần đợc giải quyết nh tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng về tài sản, thu nhập mà còn có kéo theo phân hoá xã hội 5 nh học vấn, văn hoá, lối sống, tệ nạn xã hội . nếu không có sự hạn chế bằng điều tiết của Nhà nớc thì nó ngày một gia tăng hơn. Chỉ có Nhà nớc, với t cách là cơ quan quyền lực tối cao của xã hội mới đủ khả năng điều chỉnh thông qua sử dụng các công cụ chính sách của mình. Tuy nhiên sự tác động của Nhà nớc có hiệu quả đến mức độ nào còn tuỳ thuộc vào tính hữu hiệu của các công cụ, chính sách đã đề ra. Song trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì tác động của Nhà nớc để đạt tới sự bình đẳng công bằng tuyệt đối là khó có đợc, nếu không muốn nói đó là "giấc mơ". Kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hay kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì tình trạng thất nghiệp đói nghèo vẫn luôn bám chặt trong cơ thể "xã hội". Tỷ lệ đói nghèo gia tăng hay giảm xuống phụ thuộc nhiều yếu tố, song chỉ có kết quả khi có bài thuốc đủ liều của Nhà nớc. 1.3. Sự tồn tại khách quan của đói nghèo nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. 1.3.1. Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến của nền kinh tế thị trờng tồn tại khách quan đối với mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Cho dù phát triển là một thách thức cấp bách trớc loài ngời nhờ phát triển có thể tạo ra những cơ hội tăng trởng, song hiện nay vẫn còn có 1,12tỷ ngời đang sống ở mức nghèo khổ. Đặc biệt đối với nớc ta quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng với xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu thì tình trạng đói nghèo càng không thể tránh khỏi, đến nay nớc ta còn khoảng trên 2 triệu hộ thuộc diện nghèo đói chiếm 11% tổng số hộ trong cả nớc. So với bình quân thế giới có tỷ lệ nghèo đói tập trung ở nông thôn trên 70% thì ở nớc ta điều đó lại càng cao hơn, chiếm khoảng 90% (3). Mặc dù từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay nhất là từ sau khi có nghị quyết 10, hộ nông dân đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đạt đợc kết quả cao hơn hẳn những thời kỳ trớc đó. Nhờ vậy đời sống ngời nông dân kinh tế nông thôn nớc ta dần đi vào thế ổn định phát triển. Tuy nhiên thừa nhận khuyến khích các hộ phát triển sản xuất hàng hoá, tất yếu dẫn đến phát triển không đồng đều giữa các hộ mà trớc đây bị che đậy mờ đi bởi cơ chế tập trung bao cấp. Tình trạng đói nghèo không chỉ còn là cá biệt mà đã trở thành hiện tợng phổ biến có xu hớng gia tăng ở nông thôn các vùng khó khăn. Ngay cả những vùng đô thị, tình trạng thất nghiệp do thiếu vốn thiếu điều kiện làm ăn đã đang làm phát sinh một bộ phận hộ gia đình nghèo túng. Khoảng chênh lệch thu nhập giữa các phân tầng xã hội ngày một nới rộng. Cùng với công cuộc đổi mới, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh" do Đảng ta khởi xớng, một bộ phận dân c vơn lên làm ăn có hiệu quả trong cơ chế thị trờng trở nên giàu có. Song bên cạnh đó không ít ngời do nhiều nguyên nhân đã chấp nhận vào ngỡng nghèo đó. Mục tiêu của Đảng Nhà nớc ta là liên tục phấn đấu đa toàn xã hội đến "công bằng văn minh", vì vậy Nhà nớc đã đang tập trung chỉ đạo thực hiện bằng nhiều biện pháp tác động khác nhau để những vùng nghèo, dân c có đời sống khó khăn vơn lên đạt tới sự công bằng nhất 6 định trong xã hội. Song sự tác động của Nhà nớc không bao giờ đạt đợc nh mong muốn. Tình trạng nghèo đói ở nớc ta vẫn tồn tại, thậm chí đã trở thành hiện tợng xã hội gay gắt. Đã đến lúc các quốc gia, hơn nữa toàn thế giới coi giải quyết vấn đề nghèo đói nh một chiến lợc toàn cầu. Bớc vào thiên niên kỷ mới, đói nghèo vẫn là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại. Hớng tới tơng lai, tại khoá họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc về phát triển xã hội, tháng 6/2000 ở Giơnevơ (Thuỵ Sĩ), cộng đồng quốc tế tiếp tục cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phấn đấu đến năm 2015 giảm 1/2 số ngời nghèo trên thế giới. Hội nghị cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy mạnh chiến dịch "tấn công vào đói nghèo" khuyến nghị các quốc gia cần có chiến lợc toàn diện về xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt tại hội nghị thiên niên kỷ đầu tháng 9/2000 của Liên Hợp quốc tại Oasinhtơn (Mỹ), một lần nữa khẳng định chống đói nghèo là một trong những mục tiêu u tiên của cộng đồng quốc tế trong thế kỷ XXI. Tại hội nghị này, chủ tịch Trần Đức Lơng, trởng đoàn đại biểu Việt Nam đã đề nghị lấy thập niên đầu tiên của thế kỳ XXI làm thập niên dành u tiên cho xoá đói giảm nghèo trên phạm vi toàn thế giới đã đợc hội nghị đồng tình cao (4) Nh vậy rõ ràng, giải quyết vấn đề nghèo đói ở nớc ta không chỉ là đòi hỏi về mặt xã hội (bao gồm chính trị, xã hội, đạo đức) mà còn đòi hỏi của vấn đề kinh tế. Bởi vì nền kinh tế không thể tăng trởng một cách bền vững, mỗi khi trong xã hội vẫn tồn tại lớp ngời nghèo đói khá đông. 1.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. Để có những giải pháp xoá đói giảm nghèo hữu hiệu thì trớc hết phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. Cũng nh thầy thuốc muốn "bốc thuốc" đúng, trị đợc bệnh thì trớc hết phải "chuẩn đoán bệnh" cho đúng. Nếu xét về nguồn gốc thì nghèo đói do nhiều nguyên nhân dẫn đến, có nguyên nhân tác động trực tiếp nhng cũng có nguyên nhân chỉ là tác nhân gián tiếp gây ra nghèo đói mà thôi. Trong "chuỗi" nguyên nhân gây ra nghèo đói phải kể đến các nguyên nhân sau: 1.3.2.1. Nguyên nhân do thiếu vốn, thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn Vốn, kỹ thuật kiến thức làm ăn là chìa khoá để ngời nghèo vợt khỏi ngỡng nghèo đói. Do không đáp ứng đủ vốn nhiều ngời rơi vào thế luẩn quẩn, làm không đủ ăn phải đi làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non mong đảm bảo cuộc sống tối thiểu hàng ngày nhng nguy cơ nghèo đói vẫn thờng xuyên đe doạ họ. Mặt khác do thiếu kiến thức làm ăn nên họ chậm đổi mới t duy làm ăn, bảo thủ với phơng pháp sản xuất kém hiệu quả. Thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn là một lực cản lớn nhất hạn chế tăng thu nhập cải thiện đời sống của hộ gia đình nghèo. 1.3.2.2. Nguyên nhân do sinh đẻ nhiều nhng đất đai canh tác lại ít Mặc dù đã có cuộc vận động thực hiện chơng trình sinh đẻ có kế hoạch nhng nhìn chung ở vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc tỷ lệ 7 sinh đẻ giảm xuống không đáng kể, thậm chí có nơi không giảm tiếp tục gia tăng. Sinh đẻ nhiều dẫn đến trong một hộ gia đình ngời làm thì ít mà ngời ăn theo thì nhiều do đó thu nhập bình quân thấp, đời sống khó khăn lại càng khó khăn hơn. Mặt khác diện tích đất canh tác có hạn, hệ số sử dụng đất ở các vùng núi, vùng thiên tai không đợc nâng lên sản lợng thu hoạch bình quân có xu hớng giảm xuống thì điều tất yếu sẽ dẫn đến nghèo đói. 1.3.2.3. Nguyên nhân do thiếu việc làm. Thiếu việc làm bao giờ cũng là yếu tố tiềm ẩn dẫn đến nghèo đói. Đặc biệt đối với các vùng đô thị thì thất nghiệp là đồng hành với sự nghèo đói. Nói nh vậy không có nghĩa là tình trạng thiếu việc làm trở thành căn nguyên nghèo đói không xảy ra ở nông thôn. Mà thiếu việc làm theo mùa không đủ công ăn việc làm cho nông dân đang luôn là mối đe doạ một bộ phận hộ gia đình sản xuất nông nghiệp tụt xuống bờ vực nghèo đói. Bởi vậy tạo ra việc làm mới bằng các nghề phụ ở nông thôn nếu đợc giải quyết sẽ làm tăng thu nhập cho dân c tất yếu là sẽ giảm đợc nghèo đói. Đối với nớc ta nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN hay giả định một định hớng hoàn mỹ hơn nhiều thì khuyết tật của cơ chế thị trờng, tự nó không thể mất đi đợc, thậm chí vẫn thể hiện rất gay gắt. Ngay trên thị trờng sức lao động, nếu nh trớc đây con ngời sinh ra hầu nh đã đợc đảm bảo về việc làm, thì ngày nay muốn có việc làm phải qua cạnh tranh. Những ngời không có khả năng cạnh tranh do sức khoẻ, tàn tật, già yếu, thiếu kiến thức . thì chắc chắn sẽ rơi vào tình trạng không có lối thoát những ngời "gặt hái" chiến bại trong cạnh tranh cũng phải chịu đựng cuộc sống bếp bênh, nghèo đói. Sự tồn tại của thất nghiệp, nhất là trong lứa tuổi thanh niên không những là nguyên nhân gây nghèo đói cho gia đình mà còn có thể gây nhiều tiêu cực cho xã hội. Tình trạng thiếu việc làm đang là thách thức cho mọi quốc gia trong việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. ở nớc ta để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo do Đảng ta khởi xớng thì giải quyết việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội luôn nằm trong chơng trình nghị sự của chính phủ. 1.3.2.4. Nguyên nhân từ sức khoẻ. Sức khoẻ yếu do đó thiếu sức lao động với tình trạng đói nghèo thờng có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Nghèo nàn đói rách làm cho sức khoẻ suy giảm, ngợc lại sức khoẻ yếu thiếu sức lao động là nguyên nhân của sự nghèo khổ. Một khi con ngời không đủ sức lao động, thờng dẫn đến khó khăn trong cuộc sống tất yếu nghèo đói sẽ diễn ra. Đến lợt nó khi nghèo đói đã ngự trị thì không thể cải thiện đợc sức khoẻ tốt hơn. Cái vòng luẩn quẩn giữa sức khoẻ nghèo đói đòi hỏi phải giải quyết cả hai vấn đề là: giảm nghèo đói cải thiện sức khoẻ. Để cải thiện đợc sức khoẻ của cộng động đặc biệt là đối với ngời có thu nhập thấp, gia đình khó khăn thì mạng lới y tế Bảo hiểm xã hội có vai trò quyết định. 8 1.3.2.5. Nguyên nhân do hạ tầng cơ sở nông thôn đợc cải thiện chậm. Do hậu quả chiến tranh kéo dài, thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều vùng nên phần lớn đờng xá nông thôn bị tàn phá xuống cấp, trong khi đó nguồn kinh phí luôn thiếu vì vậy giao thông nông thôn nhiều nơi vẫn đang trong tình trạng khó khăn, không có khả năng để tu bổ hoặc làm mới. Nhiều cơ sở dịch vụ nông nghiệp trớc đây do hợp tác xã nông nghiệp đảm nhận cung cấp. Song vị trí hợp tác xác nông nghiệp ngày nay đã đang hạn chế khả năng này bởi nguồn vốn tạo lập của hợp tác xã rất khó khăn. Nhìn chung hợp tác nông nghiệp ngày này là thiếu kinh phí thờng không đủ khả năng cung cấp các dịch vụ nông nghiệp cho dù họ có thu phí. Hạ tầng cơ sở nông thôn đặc biệt quan trọng với các vùng khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thờng xuyên xảy ra. Do trạm bơm kênh mơng thuỷ lợi cha đáp ứng đợc, nên một số vùng lụt, mất mùa xảy ra thờng xuyên. Vì vậy những vùng này thiếu ăn vẫn triền miên hết năm này qua năm khác. 1.3.2.6. Nguyên nhân do có ngời trong gia đình mắc tệ nạn xã hội. Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, bên cạnh những mặt tích cực đáng kể thì những mặt tiêu cực cũng ngày càng rõ nét. Một trong những mặt tiêu cực đó là số ngời mắc tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng nh nghiện hút, cờ bạc, rợu chè . bên cạnh đó là tình trạng thơng mại hoá tràn lan xâm nhập vào lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục làm cho đời sống xã hội có những biểu hiện xuống cấp, đạo đức xa sút, tâm lý hởng thụ tăng lên . Đó là những thói h tật xấu luôn tiềm tàng phát sinh đối với những ngời lời nhác lao động, ăn tiêu không có kế hoạch, không có ý thức vơn lên. Vì vậy nếu họ xuất thân trong gia đình khó khăn nghèo túng thì gia đình đó ngày càng khó khăn hơn, còn nếu họ xuất thân trong gia đình khá giả thì gia đình họ ngày càng đi xuống. Đó chính là con đờng dẫn đến phá sản cơ nghiệp, chấp nhận cảnh bần cùng đói rách. Đau đớn hơn nó là sự huỷ hoại ghê gớm đạo đức, nhân văn của con ngời gây ám ảnh sự sợ hãi cho toàn xã hội. 1.3.2.7. Một số nguyên nhân khác. Hậu quả của cuộc chiến tranh lâu dài đã làm cho hàng triệu gia đình ít nhiều phải lâm vào cảnh đói nghèo, bệnh tật (chất độc mầu da cam, bom mìn dới đất .) Do ở nơi xa xôi, hẻo lánh, rừng sâu, núi cao, đảo xa thờng không có đờng ô tô các phơng tiện giao thông thuận tiện cho việc giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội. Mặt khác do không có hoặc thiếu, chậm thông tin về các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội (Kể cả ở địa phơng, khu vực, quốc gia quốc tế). Trong khi đó, phong tục tập quán những hủ tục lạc hậu còn khá nghiêm trọng. Trình độ dân trí, trình độ văn hoá thấp, số ngời cha biết chữ còn nhiều, hạn chế khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, cách làm ăn mới. Các cơ chế chính sách đối với ngời nghèo cha đồng bộ, còn chồng chéo với chính sách xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là cha thực 9 hiện đợc chính sách xã hội hoá trong việc thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo. Từ những nguyên nhân trên cho thấy việc xoá đói giảm nghèo không chỉ tiến hành riêng rẽ một hai giải pháp nào đó mà phải xử lý đồng thời tất cả các giải pháp trọng tâm, trọng điểm. 1.4. Khái nhiệm những chuẩn mực về đói nghèo. Có nhiều quan niệm khác nhau về đói nghèo. Quan niệm chung nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có đủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu của cuộc sống nh ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục . Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về mức độ số lợng, thay đổi theo không gian thời gian. Ngời nghèo của quốc gia này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy nhìn nhận tổ chức thực hiện vấn đề xoá đói giảm nghèo một cách đầy đủ có căn cứ cần tham khảo khái niệm, chỉ tiêu, chuẩn mực đánh giá đói nghèo của thế giới. 1.4.1. Khái niệm, chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá nghèo đói của thế giới 1.4.1.1. Khái niệm đói nghèo của thế giới. Thế giới thờng dùng khái niệm nghèo khổ mà không dùng khái niệm đói nghèo nh ở Việt Nam nhận định nghèo khổ theo 4 khía cạnh là thời gian, không gian, giới môi trờng. Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo khổ có mức sống dới mức "chuẩn" trong một thời gian dài. Cũng có ngời nghèo khổ "tình thế" chẳng hạn nh những ngời thất nghiệp, những ngời mới nghèo do suy thoái kinh tế hoặc do thiên tai, tệ nạn xã hội, rủi ro. Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn nơi có 3/4 dân số sinh sống. Tuy nhiên tình trạng đói nghèo ở thành thị, trớc hết là ở các nớc đang phát triển cũng có xu hớng gia tăng. Về giới: Ngời nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhiều hộ gia đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ. Trong các hộ nghèo đói do đàn ông làm chủ thì phụ nữ khổ hơn nam giới. Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói nghèo đều sống ở những vùng sinh thái khắc nghiệt mà ở đó tình trạng đói nghèo sự xuống cấp về môi trờng đều đang ngày càng trầm trọng thêm. Từ nhận dạng trên, Liên Hiệp Quốc đa ra hai khái niệm chính về đói nghèo nh sau: Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu để duy trì cuộc sống. Nghèo tơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng đầy đủ những nhu cầu cơ bản tối thiểu. Nhu cầu cơ bản tối thiểu cho cuộc sống là những đảm bảo ở mức tối thiểu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục . Ngoài những đảm bảo trên, cũng có ý kiến cho rằng, nhu cầu tối thiểu bao gồm có quyền đợc tham gia vào các quyết định của cộng đồng. 1.4.1.2. Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo của thế giới. 10 Chỉ tiêu đánh giá sự đói nghèo của một quốc gia bắt đầu từ việc vạch ra giới hạn đói nghèo. Khi đánh giá nớc giàu, nớc nghèo, giới hạn đói nghèo đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời (GDP). Một số nhà nghiên cứu cho rằng, chỉ căn cứ chỉ tiêu thu nhập thì cha đủ để đánh giá. Vì vậy bên cạnh chỉ tiêu này, tổ chức hội đồng phát triển hải ngoại (ODC) đa ra chỉ số chất lợng vật chất của cuộc sống (PQLI). Căn cứ để đánh giá chỉ số PQLI bao gồm 3 chỉ tiêu cơ bản đó là: tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, tỷ lệ xoá mù chữ. Gần đây tổ chức UNDP đa ra thêm chỉ số phát triển con ngời (HDI) bao gồm 3 chỉ tiêu sau: Tuổi thọ, tình trạng biết chữ của ngời lớn, thu nhập. Căn cứ vào 3 chỉ tiêu này UNDP đánh giá Việt Nam đứng thứ 121/175 nớc trên thế giới (Tài liệu công bố năm 1997). Nh vậy chỉ tiêu đánh giá nớc giàu, nớc nghèo của các quốc gia vẫn căn cứ vào chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời là chính. Khi kết hợp với các chỉ số PQLI hay HDI chỉ bổ sung cho việc nhìn nhận các nớc giàu nghèo chính xác hơn, khách quan hơn. Về hộ nghèo: Giới hạn đói nghèo biểu hiện dới hai dạng chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân tính theo đầu ngời nằm dới giới hạn nghèo đợc coi là hộ nghèo. Quy mô nghèo từng vùng của một quốc gia đợc xác định bằng tỷ lệ số hộ nghèo đói trên tổng số hộ dân c thuộc vùng hoặc quốc gia đó. 1.4.1.3. Chuẩn mức đói nghèo của thế giới. Nói chung quan niệm của nhiều nớc cho rằng hộ nghèo có mức thu nhập dới 1/3 mức thu nhập trung bình của toàn xã hội. Với quan niệm này, hiện trên thế giới có khoảng 1,12 tỷ ngời (20%) đang sống trong tình trạng nghèo khổ tức là sống dới 420 USD ngời/năm hoặc 35 USD/ngời/tháng mà ngân hàng thế giới đã ấn định (2) - Các nớc phát triển: Lấy Mỹ làm đại diện cho các nớc phát triển. Năm 1992 Mỹ lấy chuẩn mực một ngời trong hộ có thu nhập bình quân tháng dới 71 USD là ngời nghèo khổ (852 USD/năm). - Các nớc đang phát triển. Mỗi nớc có một chuẩn mực khác nhau: Pakitstan là 6 USD/ ngời/ tháng, Indonexia 6 USD/ ngời/ tháng, Malayxia 28 USD/ngời/tháng, Nêpan 9 USD/ngời/tháng. - Cũng có những nớc dùng chỉ tiêu Kalory/ngời/ngày nh Bănglađét dới 1650 kalory/ngời/ngày, các nớc công nghiệp ở Châu Âu 2570 kalory/ngời/ngày, Châu Đại Dơng 2.660 kalory/ ngời/ ngày, Châu Phi 2.340 kalory/ngời/ngày. 1.4.2 Khái niệm, chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá hộ đói nghèo ở Việt Nam. 1.4.2.1. Khái niệm. Tách riêng đói nghèo không khái nhiệm chung nh thế giới. - Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân c chỉ có điều kiện thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống có mức [...]... với ngời nghèo, có hình thức thông qua trung gian Nhìn chung tài trợ vốn cho ngời nghèo vay vốn còn nhiều hạn chế, đang là nguyên nhân bất ổn định trên thị trờng tài chính - tín dụng ở nớc ta 14 Chơng II Thực trạng việc tạo lậpsử dụng vốn hỗ trợ cho ngời nghèo ở nớc ta trong thời gian vừa qua - kinh nghiệm một số nớc trên thế giới cho ngời nghèo vay vốn sự vận dụng vào Việt Nam 2.1 Thực trạng đói... khỏi ngỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nghèo hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng đầu t vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Bốn là: Đã thiết lập kênh vốn tín dụng riêng để hỗ trợ vốn tín dụng cho ngời nghèo, thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bớc làm quen với nền sản xuất hàng hoá Vốn của Nhà nớc đã thực sự đến... đợc đa vào lu thông trên thị trờng vốn Trong quá trình lu thông, vốn sinh lời (T-T') vì vậy vốn phải đa vào lu thông cần phải tạo môi trờng cho lu thông vốn (thị trờng tiền tệ, thị trờng tài chính) Năm là: Do phơng thức chu chuyển, vốn có thể chia ra hai loại khác nhau đó là vốn ngắn hạn vốn dài hạn Vốn dài hạn là vốn có mục đích sử dụng trên một năm hay còn gọi là vốn đầu t 1.5.2 Vốn cho ngời... Vốn cho ngời nghèo các kênh hỗ trợ vốn cho ngời nghèo 1.5.2.1 Đặc điểm vốn hỗ trợ cho ngời nghèo Ngoài những đặc điểm chung của vốn thì vốn hỗ trợ cho ngời nghèo thể hiện rõ các đặc điểm riêng sau: - Vốn hỗ trợ cho ngời nghèo luôn gắn liền với sự rủi ro mất vốn Có ngời đã nói "cấp vốn cho ngời nghèo là cấp rủi ro" Quả thực, ông cha ngày xa cũng đã có câu "tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống",... do sử dụng vốn trong hoàn cảnh túng quẫn đã bị động nên hiệu quả sử dụng vốn thờng không đạt theo ý muốn của họ Thậm chí do thiếu đói ngời nghèo đã biến vốn hỗ trợ thành vốn cứu tế tức thì cho bản thân họ Mặt khác, nếu rủi ro mất vốn họ thờng rơi vào tình trạng "trắng tay", nợ nần, khó tìm ra nguồn vốn để bù đắp ngoài sự đảm bảo bằng thân xác, đói rách bần cùng - Vốn hỗ trợ ngời nghèo cho dù đợc thực. .. thực sự đến tay ngời nghèo, ngời nghèo vay vốn trả nợ khá sòng phẳng Tuy đã có sự đổi mới đạt kết quả cao hơn các phơng thức tín dụng trớc đó song vẫn còn bọc lộ một số tồn tại đó là: - Về cơ chế tạo lập nguồn vốn: có thể nói đây là kênh tín dụng của Nhà nớc, thực hiện cho vay u đãi đối với hộ nghèo, là những khoan cho vay đợc chỉ định trớc về ngời sử dụng vốn Vì vậy nguồn vốn của Ngân hàng phục... nớc hỗ trợ vốn thông qua bù chênh lệch lãi suất huy động vốn sử dụng phơng pháp tín dụng ngân hàng để hỗ trợ vốn cho ngời nghèo (thay vì nguồn vốn cấp từ ngân sách có hạn bằng phơng pháp huy động vốn trong dân c, phần chênh lệch lãi suất cho vay đợc ngân sách cấp bù) đã tạo ra khối lợng vốn lớn hơn nhiều lần so với cách đầu t trực tiếp từ ngân sách trớc đây Ba là: Hình thành một cơ chế tín dụng riêng... đợc vay vốn tối đa đến 5 triệu đồng/hộ, phù hợp với tăng trởng nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo quy mô sử dụng vốn đối với hộ nghèo Về thời hạn cho vay: khi mới thành lập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, thời hạn cho vay trung hạn tối đa 36 tháng hiện nay thời hạn tối đa 60 tháng Ngoài ra Ngân hàng phục vụ ngời nghèo còn áp dụng các hình thức cho vay lu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại cho đến... động vốn truyền tải vốn cho vay trực tiếp đến hộ nghèo Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo bao gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn nhận uỷ thác, vốn khác Kết quả hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo Sự ra đời của ngân hàng phục vụ ngời nghèo đáp ứng cấp thiết vấn đề giải quyết vốn cho ngời nghèo để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở nớc ta Do vậy nó tạo nên... nên khoảng 15 10 - 12% tổng số hộ nông dân nghèo mất đất sản xuất; vùng Duyên Hải miền Trung thờng xuyên bị thiên tai, bão lụt 2.2 Tình hình tạo lập sử dụng vốn cho ngời nghèo ở nớc ta trong thời gian vừa qua 2.2.1 Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nớc Hiện nay hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nớc cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo bao gồm: Vốn giải quyết việc làm (chơng trình 120), vốn thực hiện chơng trình . Chơng 1 - Kinh tế thị trờng và các kênh hỗ trợ vốn cho ngời nghèo ở nớc ta. Chơng 2 - Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ. của đất nớc. Em mạnh dạn lựa chọn đề tài " ;Tạo lập và sử dụng vốn cho ngời nghèo, thực trạng - giải pháp& quot;. Là vô cùng cần thiết. 2

Ngày đăng: 25/03/2013, 08:53

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số 4 cho ta thấy, tính đến 31/12/2000, Ngân hàng phục vụ  ng−ời  nghèo  đã  huy  động  đ−ợc  tổng  nguồn  vốn  là  5.015  tỷ  đồng,  so  với nguồn vốn từ khi thành lập và chuyển giao từ quỹ cho vay −u đãi hộ  nghèo  chuyển  sang  là  521  tỷ  đồn - tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - giải pháp

ua.

bảng số 4 cho ta thấy, tính đến 31/12/2000, Ngân hàng phục vụ ng−ời nghèo đã huy động đ−ợc tổng nguồn vốn là 5.015 tỷ đồng, so với nguồn vốn từ khi thành lập và chuyển giao từ quỹ cho vay −u đãi hộ nghèo chuyển sang là 521 tỷ đồn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan