Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu (Quyển 2)

329 328 0
Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu (Quyển 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khkt nông nghiệp miền nam Báo cáo tổng kết đề tài nhánh (Quyển 2) Thuộc đề tài cấp nhà nớc Nghiên cứu giải pháp Khoa học công nghệ thị trờng để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vơ chÕ biÕn vµ xt khÈu M∙ sè kc 06.11 Chủ nhiệm đề tài: gs, ts phạm văn biên 6496-2 04/9/2007 Tp Hå chÝ minh - 2005 VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐIỀU NGUYENLIỆU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU DÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TRUNG TÂM NCNN DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ) THUỘC ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC > - Cơ quan chủ trì : Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam - Chủ nhiệm đề tài : GS-TS Phạm Văn Biên - Cơ quan phối hợp thực : Trung tâm NCNNDH Nam trung Qui nhơn, tháng năm 2005 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Cây điều (Anacardium occidentale L.) thuộc họ Anacardiacea lồi nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng biển Brazil, Nam Mỹ đến có 50 nước trồng loài Đứng đầu Brazil, Ấn Độ, số nước Đông Phi Đông Nam Á, sản lượng hàng năm lên đến 400-500 nghìn Tại Việt Nam điều đưa vào trồng từ kỷ 17 dọc theo bờ biển Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ Năm 1996 tổng diện tích lên đến 250.000ha Trong cho 180.000ha với sản lượng hàng năm khoảng 126.000 điều thô Năm 1999 diện tích cịn 220.000ha với sản lượng 70% năm 1996-1997 Sản phẩm điều nhân hạt dầu vỏ hạt Nhân hạt điều mặt hàng có giá trị xuất cao Giá trị kim ngạch xuất hạt điều nước ta năm 1997 đạt 140 triệu USD đứng sau gạo, cà phê gần cao su Năm 1999 nước ta xuất 16.000 nhân 3.000 dầu vỏ hạt điều đạt giá trị 120 triệu USD Thị trường nhân hạt điều Việt Nam giới ngày mở rộng, sản phẩm nhân hạt điều nước ta có mặt thị trường lớn như: Mỹ, Canada, Nhật, Úc, Anh, Italia số nước Đông Nam Châu Á Trong năm qua với hàng chục nhà máy chế biến hạt điều nước không đủ nguyên liệu hoạt động phải nhập từ nước ngoài; Cho thấy tiềm thu mua, chế biến, xuất hạt điều lớn, tín hiệu tốt cho việc kinh doanh loài Điều lồi cơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, dễ trồng, chi phí đầu tư ban đầu thấp nên điều phát triển rộng rãi nhiều nước giới Cũng mà điều nhiều nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu đặc tính sinh học, yêu cầu sinh thái kỹ thuật canh tác chọn tạo giống Trong năm thuộc thập niên 80, Việt Nam điều đưa vào phát triển làm phủ xanh đất trống đồi núi trọc thuộc chương trình trồng rừng Tuy nhiên, q trình phát triển khơng quan tâm chọn lọc giống nên rừng trồng đáp ứng yêu cầu che phủ chưa phát huy hiệu kinh tế Chính để nâng cao suất sản lượng điều toàn quốc cần thiết phải nghiên cứu chọn lọc giống cho suất cao chất lượng tốt thích hợp với vùng sinh thái, đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao suất hạt điều thời gian tới Được cho phép Viện Khoa học Kỹ thuật (KHKT) Nông nghiệp Miền Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ (NCNNDHNTB) tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” (Đề tài nhánh: Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ) PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu nước Cây điều (Anacardium occidentale L.) thuộc họ Anacardiacea lồi nhiệt đới có nguồn gốc từ quần đảo Anti lưu vực sông Amazone, Brazil, Nam Mỹ[20] Hiện điều trồng 50 nước thuộc khu vực nhiệt đới giới hạn từ 200 vĩ tuyến bắc đến 200 vĩ tuyến Nam[20] Tính đến thời điểm Ấn Độ Brazil nước có diện tích sản lượng hạt điều phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa cao giới Điều trồng có khả thích ứng rộng, chịu hạn, khơng kén đất ưa sáng Theo Walter Tappan, điều sống độ cao từ đến 1250m so với mặt nước biển, từ độ cao 600m trở lên khả hoa đậu giảm dần theo độ cao[20] Điều gỗ lớn cao đến 40m, rộng đến 300m2, cành sà sát đất sống đến 100 năm Điều hoa từ tháng 12 đến tháng năm sau, phát hoa mọc cụm đầu cành, phát hoa có từ 300-3.000hoa Tỉ lệ hoa lưỡng tính biến động từ 1,0-85,0% Quả cuống phình ra, hạt nằm ngồi quả[3] Điều thích hợp với nhiệt độ từ 24-280C, chịu biên độ dao động từ 7-460C.Trong năm nhiệt độ bình quân tháng 150C sinh trưởng, phát triển điều giảm rõ rệt Độ ẩm khơng khí < 75% thời kỳ hoa nhiệt độ lý tưởng cho trình thụ phấn đậu tốt, 50% hạt phấn khó nẩy mầm, nhụy vịi nhụy dễ bị khô[3] Sinh trưởng phát triển điều liên quan chặt chẽ đến chế độ ánh sáng, độ dài ngày độ quang mây Ở vùng có độ dài ngày đêm thích hợp cho việc trồng điều, vùng có nhiều sương mù sinh trưởng bình thường đậu trái kém, điều thích hợp với vùng có thời gian chiếu sáng 2.000 giờ/năm[3] Lượng mưa thích hợp cho điều từ 1000-2000mm/năm Tuy nhiên điều sinh trưởng lượng mưa 400-2000mm/năm Điều mọc nhiều loại đất khác nhau, lệ thuộc vào nguồn gốc đá mẹ Nhưng để sinh trưởng phát triển tốt, cần nơi có thành phần giới nhẹ, nước tốt, tầng đất sâu Điều sinh trưởng hạn chế vùng đất sét nặng, bí chặt ngập úng vào mùa mưa[20] Điều lồi cơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, dễ trồng, chi phí đầu tư ban đầu thấp nên điều phát triển rộng rãi nhiều nước giới Cũng mà điều nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu kỹ lưỡng đặc tính sinh học, yêu cầu sinh thái kỹ thật canh tác chọn tạo giống Tại nước trồng điều ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn giống tốt biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý nâng suất hạt điều lên từ 55-65% so với suất quần thể [20] Các thí nghiệm Lefebre Madagasca cho thấy trước bắt đầu cho trái hai yếu tố đạm lân yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình phát triển, trổ hoa sớm suất hạt điều Kết nghiên cứu dinh dưỡng khoáng NPK Ohler cho thấy nhu cầu NPK điều cần để sinh trưởng phát triển tuân theo tỉ lệ 3:1:1[20] Bên cạnh việc đầu tư phịng trừ sâu bệnh hại yếu tố quan trọng để nâng cao suất hạt điều mà Ấn Độ Brazil luôn coi trọng Theo E.V.V Bhaskara Rao Ấn Độ điều công nghiệp quan trọng, đến tổng diện tích khoảng 635.000ha, suất bình quân 656,8kg/ha, diện 14.000ha suất đạt bình quân khoảng 1.200kg/ha cá biệt đạt 3.000kg/ha[13] Tương tự theo Suwit Chaikiattiyos suất điều Thái Lan đạt bình qn khoảng 1.050 kg/ha diện tích 55.000ha năm 1994 Tại Thái Lan chủ yếu tập trung phát triển giống SiSaKet 60-1 SiSaKet 60-2, kết đánh giá sau 11 năm cho thấy suất giống 33,4kg/cây 25,0kg/cây[15] Tại Indonexia suất bình quân đạt thấp khoảng 200kg/ha, cá biệt có vườn đạt suất từ 900-2.200kg/ha[16] Về kỹ thuật canh tác: Khoảng cách trồng đại trà Ấn Độ 7,5m x 7,5m 8m x 8m, sản xuất theo cơng nghệ cao mật độ trồng 4m x 4m[13] Tại Thái Lan khoảng cách trồng tương ứng 6x6m[15] Về phân bón NPK Ấn Độ điều đầu tư bón theo tỉ lệ : : 1[13], Thái Lan lại bón theo tỉ lệ : : tăng dần K2O giai đoạn kinh doanh[15] Indonexia đầu tư theo tỉ lệ 3,3 : : 1[16] Về sâu, bệnh hại nước trồng điều giới phong phú đa dạng Kết báo cáo khoa học Vengula, Ấn Độ cho thấy: giai đoạn vườn ươm bệnh thối ướt thân nấm Phytophthora palmivora thường hay xuất gây hại nặng vườn nhân giống Theo Singh Nambiar Ấn Độ suất vườn điều thường hay tổn thất nhiều số bệnh chủ yếu gây nên Trong bệnh thán thư nấm Collectotrichum gloeosporioides thường gây hại chồi non, phát hoa non Bệnh tàn lụi hoa nhiễm nấm Gloeosporium mangiferae tạo thành [20] Đối với sâu hại bao gồm: Bộ cánh cứng, cánh vẩy loại sâu đục thân bọ phấn đầu dài [20] Tình hình nghiên cứu nước Điều di thực vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc, trồng vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên tỉnh Duyên Hải Miền Trung Diện tích điều nước ta khoảng 280.000ha với suất bình quân nước tính đến thời điểm từ 300-600kg/ha tuỳ theo vùng sinh thái[1], vùng điều vào giai đoạn kinh doanh không quan tâm đến thâm canh suất bình quân đạt 300kg/ha Chính vậy, thời gian qua Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu nước nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để nâng cao suất chất lượng hạt điều Kết điều tra Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ (thuộc Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam) từ năm 1998 đến cho thấy: Trong thực tế sản xuất có vườn điều thâm canh đạt suất từ 2-2,5 hạt/ha số hộ Đức Linh, Bình Thuận Tuy nhiên, phần lớn diện tích sản xuất điều nước ta cịn mang tính quảng canh, khơng đầu tư chăm sóc chưa thực cơng tác chọn lọc giống Do khơng phát huy hết tiềm năng suất hiệu kinh tế điều để phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa[9] Chính thời gian qua đơn vị nghiên cứu nước tiến hành nghiên cứu nhằm chọn tạo dòng giống điều tốt nhằm phục vụ cho sản xuất Về phương pháp nghiên cứu chọn tạo, đơn vị nghiên cứu điều nước tiến hành nghiên cứu chọn tạo giống điều theo số phương pháp sau: Chọn lọc cá thể từ quần thể điều có sẵn sản xuất, phương thức chọn lọc cá thể Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tiến hành theo bước: Bình tuyển đánh giá suất cao năm, sau tiến hành kiểm tra đánh giá hậu 3-4 năm để xác định dòng, giống điều tốt phục vụ sản xuất [1] Tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp (KHKTNLN) Tây Nguyên lại tiến hành theo bước: Bình tuyển đánh giá trội thông qua việc so sánh suất trung bình với lân cận, sau tiến hành song song kiểm tra đánh giá hậu phát tán sản xuất[12] Từ bước tiến hành cho thấy: Đối với phương thức Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam cần thời gian dài (khoảng 10 năm) kết luận được, phương thức chọn tạo Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên lại hạn chế dung lượng mẫu đối chứng để chọn trội Do cần có phương thức thích hợp nhằm rút ngắn thời gian độ xác trình đánh giá, chọn lọc Song song với phương pháp chọn lọc cá thể đơn vị tiến hành phương pháp: Nhập nội giống điều để đánh giá chọn lọc lai hữu tính nhằm phát huy ưu lai F1 hệ sau Về giống: Bằng phương pháp đánh giá chọn tạo khác bước đầu đơn vị nghiên cứu chọn tạo số dòng điều suất cao: ĐDH67-15, ĐDH66-14 Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ; BO1, PN1, CH1 Viện KHKTNN Miền Nam; KP11, BĐ1 Viện KHKTNLN Tây Nguyên có tiềm năng suất đạt tấn/ha Bên cạnh đơn vị giai đoạn tiếp tục nghiên cứu để xác định nhiều dòng, giống điều tốt nhằm phục vụ cho sản xuất Về mật độ trồng: Khi đánh giá mật độ trồng 200 cây/ha, 400 cây/ha, 600 cây/ha 1.000 cây/ha đất đỏ vàng huyện Đạ Hoai, Lâm Đồng sau năm trồng cho thấy suất tăng dần theo mật độ[10] Tương tự kết nghiên cứu Viện KHKTNLN Tây Nguyên cho thấy sau năm theo dõi suất mật độ trồng 400 cây/ha cao suất mật độ 200 cây/ha đến 200% đất đỏ bazan[6] Về phân bón: Mặc dù tỉ lệ dinh dưỡng NPK thích hợp cho sinh trưởng phát triển điều 3:1:1, đặc thù dinh dưỡng vùng đất yếu tố khác nên liều lượng cần cung cấp khác Kết nghiên cứu liều lượng phân NPK vườn điều năm tuổi vùng đất xám bạc màu Tạ Minh Sơn cho thấy: Nếu bón 0,92kg N; 0,32kg P2O5; 0,45kg K2O bón theo giai đoạn khác đạt suất cao [11] Kết thực cải tạo vườn điều kinh doanh suất thấp biện pháp thâm canh tổng hợp (bón phân, điều hồ sinh trưởng, tác động học, tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu bệnh hại) Khánh Hòa Lâm Đồng Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ nâng suất hạt điều từ 300kg/ha lên 1.000 kg/ha [4,10] Cũng kết nghiên cứu phân bón điều Tạ Minh Sơn cho thấy: Trong giai đoạn kiến thiết đất xám bạc màu với tỉ lệ NPK : : tăng liều lượng đầu tư lên gấp đơi (6:2:2) sinh trưởng suất vườn điều đạt cao [11] Về sâu bệnh hại: Kết điều tra thành phần sâu bệnh hại khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ khu vực Đông Nam Bộ Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam cho thấy: Thành phần sâu, bệnh hại điều đa dạng tính phổ biến phức tạp Trong bọ xít muỗi, xén tóc đục cành, bệnh thán thư, bệnh thối sâu, bệnh hại quan trọng điều Trong bệnh hại như: Thán thư, thối lại xuất hậu vùng trồng điều nước Nhưng với sâu hại đặc thù khí hậu nên tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận bọ đục nõn, chồi non đối tượng gây hại nguy hiểm nhất, tiểu vùng sinh thái khác bọ xít muỗi lại thành phần [1] Tuy nhiên, sử dụng số hỗn hợp thuốc phòng trừ sâu, bệnh phòng giai đoạn nhạy cảm trình phát triển điều tỉ lệ thiệt hại thấp Chất lượng nhân hạt điều tiêu chất lượng liên quan đến người sản xuất chế biến, theo đánh giá nhà máy chế biến hạt điều tồn quốc tỉ lệ nhân bình quân vùng khoảng 24-25%, tỉ lệ cịn thấp so với u cầu chế biến Chính vậy, nâng cao tỉ lệ nhân hạt điều hướng mà nhà chọn tạo giống quan tâm để tuyển chọn dòng, giống điều tốt thời gian qua II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định giống điều có tiềm năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện khó khăn khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ - Xác định qui trình trồng chăm sóc điều thích hợp đất bạc màu khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ - Xác định loại ngắn ngày trồng xen thích hợp điều khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ - Xây dựng mơ hình 30 điều cao sản đạt suất cao thời kỳ kinh doanh tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu * Thí nghiệm so sánh giống Sử dụng dòng điều triển vọng Trung tâm NCNN Duyên Hải Nam Trung Bộ bình tuyển từ năm 1998 đến (thuộc dự án phát triển giống điều) để bố trí thí nghiệm Bảng Các dịng điều có triển vọng tham gia thí nghiệm TT Tên dịng, giống Xuất xứ ĐDH59-171 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH61-169 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH62-166 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH119-210 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH97 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH88-281 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH128 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH135 Trung tâm NCNNDHNTB ĐDH16 Trung tâm NCNNDHNTB 10 ĐDH67-15 (đối chứng - đc) Trung tâm NCNNDHNTB 11 BO1(đc) Viện KHKTNN Miền Nam 12 ĐDH 09-35 Trung tâm NCNNDHNTB 13 ĐDH07 Trung tâm NCNNDHNTB 14 ĐDH 155 Trung tâm NCNNDHNTB 15 ĐDH 31-481 Trung tâm NCNNDHNTB 16 ĐDH 35-497 Trung tâm NCNNDHNTB 17 BT24 Trung tâm NCNNDHNTB CHƯƠNG III QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ HẤP HẠT ĐIỀU BĂNG HƠI BÃO HÒA 3.1 Công nghệ chế biến hạt điều hấp ng 3.1.1 Sơ đồ công nghệ chế biến hạt điều hấp ng Hạt điều thô độ ẩm 9-12% Phân cỡ hạt 4- loại Hấp nước bão hoà Hun trùng Ủ hạt Phân loại nhân Hút chân không bơm CO , N Cắt tách hạt Bóc vỏ lụa Sấy nhân Đóng gói xuất 3.1.2 Phân tích nguyên công Nguyên liệu: Sau thu hoạch, độ ẩm hạt điều khoảng 18 – 25% tuỳ thuộc vào thời tiết Trời nắng, không mưa độ ẩm hạt điều tươi dao động 18- 19% Hạt điều giảm độ ẩm để lưu trữ chế biến phương pháp phơi nắng ( phơi khoảng nắng tốt) độ ẩm giảm xuống 1012% Một đặc điểm quan trọng hạt điều khô lưu trữ kho, độ ẩm tiếp tụ giảm Sau tháng lưu kho, độ ẩm hạt từ 10- 12%, giảm xuống 8- 9% Trong trình làm giảm ẩm phơi nắng, thời tiết không thuận( mưa kéo dài ngày) dùng phương pháp sấy ( Đề tài độc lập cấp nhà nước năm 2002-2003 “ Thiết kế chế tạo thiết bị sấy bảo quản hạt điều sau thu hoạch” ) nghiệm thu Phân cỡ hạt Hạt phân làm 4- loại, theo kích cỡ lồng quay đục lỗ hay phương pháp khác Mục đích phân cỡ hạt loại bỏ tạp chất nguyên liệu, làm kích cỡ hạt đồng cho loại, thuận lợi cho chế độ xử lí ( hấp) cắt tách hạt sau 3.Xử lí hạt phương pháp hấp bão hoà Mục đích công đoạn giống công đoạn chao dầu tạo khe hở nhân vỏ hạt, mặt khác làm cho vỏ giòn để thuận tiện cho trình cắt hạt sau Để tạo khe hở nhân vỏ hạt, hạt điều sau phân cỡ hạt cho vào thiết bị hấp, dùng bão hoà nhiệt độ 100 - 120 C, hấp hạt điều thời gian 13- 30 phút( thời gian hấp kéo dài ảnh hưởng đến màu sắc nhân, ngắn không tạo khe hở ) Ủ hạt Sau hấp xong, hạt điều ủ với thời gian định nhằm làm cho nhân cỏ có đủ thời gian co rút tạo khe hở, vỏ trở nên cứng, giòn, dễ cắt tách hạt Cắt tách Hiện nay, để tách nhân khỏi vỏ cho tỉ lệ nhân bể thấp, nhà máy sử dụng phương pháp cắt tách dao định hình Mỗi cỡ hạt tương ứng với loại dao định hình Các động tác vào cắt tách vỏ khỏi nhân thực khí ( có thao tác người công nhân) Ưu điểm phương pháp cắt tách dao định hình tỉ lệ bể vỡ thấp ( phụ thuộc vào thao tác, kinh nghiệm mài dao, điều chỉnh dao…của người công nhân ) Khuyết điểm suất thấp, cần số lượng công nhân lớn Hiện nay, công nhân trung bình cắt từ 40- 80 kg/ngày, hạt tuỳ theo tay nghề loại hàng Sấy nhân Để có lớp vỏ lụa trở nên giòn,và không bám chặt vào nhân, thuận lợi cho giai đoạn bóc vỏ lụa sau ( nhân điều tươi cần phải thông qua giai đoạn sấy) Quá trình sấy làm cho nhân giảm ẩm, tạo điều kiện cho công tác bảo quản Mặt khác làm cho lớp vỏ lụa trở nên giòn, dể vỡ, không liên kết với nhân phía Hiện nhà máy dùng phương pháp sấy tónh dạng hầm, dùng khay gia nhiệt vằng nóng qua giàn calorife, ( thời gian sấy khoảng 8- 12 tiếng, tuỳ thuộc vào đặc tính nhân sau cắt chất lượng thiết bị) Phân loại nhân Căn theo tập quán thương mại quốc tế, qui định quốc gia nhập theo hợp đồng mua bán ngoại thương tiêu chuẩn hàng suất khẩu, nhà máy phân loại theo tiêu chuẩn ( A.F.I.,Centa, India, TCVN…) Các cấp loại phân dựa theo tiêu chí( màu sắc nhân, trọng lượng nhân, nhân nguyên hay bể ) Hiện việc phân loại thực hện thủ công chủ yếu ( có giai đọan phân loại theo kích cỡ nhân có thiết bị hỗ trợ, chưa hiệu quả) Hun trùng Trong điều kiện độ ẩm không khí cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vịêc dùng hoá chất thường ( Photoxin Gastoxin ) theo định lượng, cá biệt hoá hàng môi trường kín (phòng hun trùng, phủ bạt ) công đoạn bắt buộc công nghệ chế biến điều 10.Hút chân không, bơm khí N2, CO2 Sau hun trùng, hạt chứa loại bao bì chờ xuất khẩu( thùng thiết bao plasic ) để bảo quản, người ta hút không khí bơm loại khí trơ vào (N2, CO2) Hiện nhà máy phải đưa hàng qua công đoạn hút bụi, rà kim loại….( theo yêu cầu khách hàng) 11.Đóng gói, xuất Đa số nhà máy khâu khâu hút chân không, bơm N2, CO2 đựơc tự động hoá Sau hút chân không, bơm N2, CO2 ta tổ chức đóng gói, kẽ mark theo qui định xuất 3.2 - Qui trình hấp chế độ hấp 3.2.1 Qui trình hấp Mỗi mẻ hấp loại điều, không hấp lẫn loại hạt có kích thước khác Điều thô đưa thẳng vào bin hấp nhờ gầu tải thao tác trực tiếp công nhân Sau nạp liệu, đóng kín cửa phía Mở van nạp bảo hòa có áp suất at Hơi phải lưu thông liên tục chiều từ xuống trình hấp phải mở van xả đáy Để đảm bảo nhiệt độ trình hấp không thay đổi, nồi hấp cần bảo ôn vật liệu cách nhiệt Tuỳ theo loại điều mà thời gian hấp khác 3.2.2 Chế độ hấp Nhiệt độ : Thích hợp từ 100 C 120 C Thời gian hấp : Thời gian phụ thuộc vào độ ẩm hạt kích thước hạt Thời gian hấp từ 13 phút đến 30 phút Xử lý hạt sau hấp : Thời gian sau hấp đến tách vỏ phải để từ 10 đến 24 Nếu cắt tách sớm 10 24 hạt dai, tỷ lệ bể nhân cao 3- Thiết bị hấp 3.1 Kết cấu thiết bị hấp theo mẻ A-A Hình 3.1 Kết cấu bên bin hấp mẻ Hình 3.1 : thể tổng thể thiết bị qua mặt cắt hình chiếu đứng bin hấp, có cụm đánh số sau: Cụm : nắp đậy cố định phía bin với chi tiết: Bulông 1.1; Cửa nạp liệu 1.2; Van điều chỉnh lượng nạp 1.3; Đồng hồ đo áp suất 1.4; Đường ống nạp 1.5; Hộp chứa 1.6; Cửa nạp liệu 1.7 Cụm : thân bin với chi tiết: Lớp cách nhiệt 2.1; Lớp thân bin 2.2; Phần lớp thân bin 2.3; Phần lớp thân bin 2.4; Đồng hồ nhiệt 2.5; Cửa xả liệu có lớp cách nhiệt 2.6; Cụm : hệ ống dẫn với chi tiết: Ống dẫn 3.1; Ống phân phối 3.2 Cụm : đáy bin với chi tiết: Lớp đáy bin 4.1; Chân 4.2; Đường ống xả 4.3; Van điều chỉnh xả 4.4; Cửa vệ sinh 4.5; Lớp đáy bin 4.6 3.3.2 Nguyên lý hoạt động Bước 1: hạt điều thô cho mẻ vào hai cửa nạp liệu (1.2 và1.6) Bước 2: xả van (1.3) cho từ nồi vào bin xả van (4.4) đáy thiết bị để thoát nước Bước 3: trì thời gian hấp dao động từ 13- 30 phút Bước 4: đóng van (1.3) đường nạp vào bin tháo liệu qua cửa (2.6) thân bin CHƯƠNG IV THƯƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 6.6 : Dây chuyền chế biến hạt điều công nghệ hấp Chế độ công nghệ công đoạn xử lý Công ty Dầu Thực vật sau: Áp suất nguồn cung cấp at ( nồi công suất hơi/giờ ) Phương pháp hấp: Lưu chuyển dòng liên tục Thời gian hấp: Tuỳ thuộc độ ẩm kích thước nguyên liệu Thời gian ủ : 10 - 20 tiếng Cắt bể 2,5 % ( tương đương chao dầu ) Sấy 12 tiếng, nhiệt độ 800C, đảo lần Bóc vỏ lụa bể % ( tương đương chao dầu) Đề tài nhánh cấp độc quyền Giải pháp hữu ích số 372 theo định số: 353/QĐ-ĐK Ngày 19.11.2003 THE END ... Trung Bộ (NCNNDHNTB) tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến xuất vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” (Đề tài nhánh:... PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU DÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TRUNG TÂM NCNN DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ) THUỘC ĐỀ TÀI CẤP NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 24/08/2014, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cac de tai nhanh

    • 1. Nghien cuu giai phap phat trien vung dieu nguyen lieu o Duyen hai Dong Nam Bo

    • 2. Nghien cuu quy trinh cong nghe che bien mot so san pham tu thit qua dieu va nhan hat dieu

    • 3. Nghien cuu moi quan he giua san xuat, che bien va thi truong tieu thu cac san pham dieu

    • 4. Nghien cuu anh huong cua nhiet do va thoi gian hap den cong nghe hap hat dieu bang hoi bao hoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan