nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNN và PTNT Nam Hà Nội

62 364 0
nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNN và PTNT Nam Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNN và PTNT Nam Hà Nội

1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đay là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong khoá luận là hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Sinh viên Đặng thị hồng hoa 2 Mục lục Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan 1 11 1 Bảng kí hiệu viết tắt Bảng kí hiệu viết tắtBảng kí hiệu viết tắt Bảng kí hiệu viết tắt . .5 55 5 Lời nói đầu .6 Chơng 1: Lí luận chung về hoạt động chuyển tiền điện tử qua ngân hàng 8 1.1. Khái niệm v 1.1. Khái niệm v1.1. Khái niệm v 1.1. Khái niệm vai trò của hoạt động chuyển tiền à vai trò của hoạt động chuyển tiềnà vai trò của hoạt động chuyển tiền à vai trò của hoạt động chuyển tiền . .8 88 8 1.1.1. Khái niệm về hoạt động chuyển tiền điện tử .8 a.Khái niệm về thanh toán vốn giữa các ngân hàng . 8 b. Khái niệm về chuyển tiền điện tử . 11 1.1.2. Vai trò của hoạt động chuyển tiền điện 12 a. Đối với nền kinh tế 12 b. Đối với ngân hàng . 12 c. Đối với khách hàng . 13 1.2. Các căn cứ pháp về hoạt động CTĐT 1.2. Các căn cứ pháp về hoạt động CTĐT1.2. Các căn cứ pháp về hoạt động CTĐT 1.2. Các căn cứ pháp về hoạt động CTĐT . .13 1313 13 1.3. Nội dung chủ yếu của CTĐT 1.3. Nội dung chủ yếu của CTĐT1.3. Nội dung chủ yếu của CTĐT 1.3. Nội dung chủ yếu của CTĐT . .15 1515 15 1.3.1. Một số thuật ngữ dùng trong CTĐT 15 1.3.2. Tài khoản chứng từ trong CT ĐT . 16 1.3.3. Qui trình trong CTĐT 1.3.3. Qui trình trong CTĐT1.3.3. Qui trình trong CTĐT 1.3.3. Qui trình trong CTĐT . .17 1717 17 1.4. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt đông CTĐT 1.4. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt đông CTĐT1.4. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt đông CTĐT 1.4. các nhân tố ảnh hởng tới hoạt đông CTĐT . .23 2323 23 1.4.1. Pháp luật . 23 1.4.2. Kinh tế . 24 1.4.3. Khoa học công nghệ . 24 1.4.4. Con ngời 24 Chơng 2: chuyển tiền điện tử với hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Nội . 26 2.1. khái quát quá trình hình th 2.1. khái quát quá trình hình th2.1. khái quát quá trình hình th 2.1. khái quát quá trình hình thành phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Nam ành phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Nam ành phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Nam ành phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Nội NộiHà Nội Nội . .26 2626 26 2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành phát triển của NHNo&PTNTVN 26 2.1.2. Sơ lợc quá trình hình thành phát triển của chi nhánh NHNo Nam Nội . 27 2.1.3. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Nam Nội 27 3 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh . 29 a. Về nguồn vốn . 29 b. Hoạt động sử dụngvốn . 31 2.2. thực trạng CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội 2.2. thực trạng CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội2.2. thực trạng CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội 2.2. thực trạng CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội . .33 3333 33 2.2.1. Quá trình phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống ngân hàng Việt Nam 33 a. Thời kỳ thanh toán liên hàng qua bu điện 34 b. Thời kỳ thanh toán liên hàng qua mạng vi tính 35 c. Thời kỳ CTĐT 36 2.2.2. Một số nét cơ bản trong CTĐT tại chi nhánh NHNoNam Nội . 37 2.3. Thực trạng công tác CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội 2.3. Thực trạng công tác CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội2.3. Thực trạng công tác CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội 2.3. Thực trạng công tác CTĐT tại NHNo&PTNT Nam Nội . .39 3939 39 2.3.1. Tình hình thanh toán chung 39 2.3.2. Đánh giá công tác CTĐT tại NHNo&PTNT trong thời gian qua . 44 Chơng 3: giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT . 47 3.1. định hớng phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 3.1. định hớng phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam3.1. định hớng phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 3.1. định hớng phát triển hoạt động CTĐT của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam . .47 4747 47 3.2. giải 3.2. giải 3.2. giải 3.2. giải pháp nâng cao chất lợng công tác CTĐT pháp nâng cao chất lợng công tác CTĐTpháp nâng cao chất lợng công tác CTĐT pháp nâng cao chất lợng công tác CTĐT 48 4848 48 3.2.1. Mở rộng phạm vi thanh toán 48 3.2.2. Tăng cờng đầu t vào trang thiết bị cơ sở vật chất kĩ thuật công nghệ .49 3.3.3. Lựa chọn thị trờng mục tiêu từ đó đa ra những chính sách phù hợp .50 3.3.4. Cải tiến quy trình kỹ thuật . 50 3.3.5. Đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ chuyên môn cao tác phong phục vụ chuyên nghiệp . 51 3.3.6. Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo nâng cao uy tín hình ảnh của ngân hàng . 52 3.3.7. Phát triển dịch vụ mới 53 3.3.8. Cần có một đờng truyền thuê bao riêng 54 3.3.9. Phải hoàn thiện chơng trình CTĐT 54 3.3.10. Nới lỏng một số quy định tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng 55 3.3. kiến nghị chung 3.3. kiến nghị chung3.3. kiến nghị chung 3.3. kiến nghị chung 55 5555 55 3.3.1. Đối với chính phủ 55 a. Đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất đủ mạnh để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin . 56 4 b. Có những quy định thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngời dân mở tài khoản thanh toan qua ngân hàng 56 c. Tạo môi trờng kinh tế - chính trị ổn định 57 d. Ban hành các văn bản pháp lý . 57 3.3.2. Đối với NHNN . 58 a. Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thanh toán điện tử . 59 b. Đa ra các văn bản quy chế hớng dẫn hoàn thiện thêm về thanh toán điện tử liên ngân hàng . 59 Kết luận Kết luậnKết luận Kết luận 61 6161 61 Tài liệu Tài liệu Tài liệu Tài liệu tham khảo tham khảotham khảo tham khảo . .62 6262 62 5 Bảng ký hiệu chữ viết tắt CTĐT = Chuyển tiền điện tử NHA = Ngân hàng A NHB = Ngân hàng B NHNN = Ngân hàng nhà nớc NHNo&PTNT = Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHĐT&PT = Ngân hàng đầu t phát triển NHTM = Ngân hàng thơng mại TMĐT = Thơng mại điện tử TTTT = Trung tâm thanh toán NHNoVN = Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam TTKDTM = Thanh toán không dùng tiền mặt 6 Lời nói đầu I. Tính cấp thiết của đề tài: Tốc độ phát triển nh vũ bão của ngành công nghệ thông tin đã đem lại cho con ngời những tiến bộ vợt bậc trong đời sống kinh tế - xã hội. Dặc biệt với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới trong những năm qua thì xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan. Viêt Nam không nằm ngoài xu thế này với việc tham gia vào những tổ chức, diễn đàn kinh tế khu vực quốc tế, các hiệp đinh thơng mại song phơng đa phơng. Hội nhập kinh tế quốc tế là một bớc đi đúng đắn mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới, tạo điều kiện cho Việt Nam không ngừng nâng cao vị thế của mình trên trờng quốc tế, trên cơ sở tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ, về cơ chế quản lý của các nớc phát triển.Tuy nhiên hội nhập kinh tế cũng đặt Việt Nam trớc những thách thức lớn cần đợc giải quyết, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vì đây là lĩnh vực có vai trò quyết định mức độ hội nhập kinh tế. Từ trớc đến nay, hệ thống ngân hàng vẫn luôn đợc coi là hệ tuần hoàn của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh sẽ là tiền đề để các nguồn tài chính đợc luân chuyển, sử dụng có hiệu quả, kích thích tăng trởng kinh tế một cách bền vững.Trong những năm vừa qua ngành ngân hàng chúng ta đã có những bớc phát triển cả về lợng về chất. Trong quá trình hội nhập kinh tế, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàngtrong nớc nớc ngoài là hết sức gay gắt đặt ngân hàng trớc sự lựa chọn: Tồn tại hay không tồn tại. Muốn tồn tại phát triển ngân hàng không ngừng đổi mới cải cách, đặc biệt là nâng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cờng hợp tác quốc tế giac các ngân hàng thơng mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - một hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ. Để có thể phát triển hội nhập với nền kinh tế khu vực trên thế gới, thì việc đầu t đổi mới hiện đại hoá công nghệ thanh toán công nghệ ngân hàng là điều kiện tiên quyết. Dịch vụ thanh toán điện tử đã trở nên phát triển trên thế giới. Tuy nhiên dịch vụ thanh toán điện tử ở nớc ta nói chung, ngân hàng nói riêng đang ở bớc tiếp cận ban đầu, còn nhiều vấn đề phải làm. Mặt khác với mục tiêu là một ngân hàng đang nỗ lực đổi mới công nghệ áp dụng các dịch vụ ngân hàng tiên tiến thì việc nâng cao chất lợng của hoạt động chuyển tiền điện tử của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Nội là một đòi hỏi khách quan 7 Xuất phát từ những lý do trên kết hợp với tình hình thực tế tại đơn vị thực tập mà đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Nội đợc chọn làm nội dung chính để nghiên cứu trong khoá luận này. II. Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hoá lý luận về hoạt động chuyển tiền điện tử của ngân hàng thơng mại - Phân tích đánh giá công tác thanh toán chuyển tiền điện tử của NHNo&PTNT Nam Nội - Đề xuất giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử III. Đối tợng phạm vi thời gian nghiên cứu: Phân tích làm sáng tỏ về mặt lý luận của hoạt động chuyển tiền điện tử, đánh giá thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại NHNo&PTNT Nam Nội, từ đó da ra kién nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT, phục vụ tốt hơn cho nhu ccàu phát triển kinh tế (không xét đến dịch vụ thanh toán mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng). Thời gian nghiên cứu từ năm 2002-2003. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp phân tích, phong pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử phơng pháp so sánh, phân tích thống kê làm công cụ chủ đạo để thực hiện đề tài này. Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận bao gồm các chơng sau: - Chơng 1: Lý luận chung về hoạt động CTĐT qua ngân hàng - Chơng 2: Chuyển tiền điện tử với hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nam Nội - Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động CTĐT 8 Chơng 1 lí luận chung về hoạt động chuyển tiền điện tử qua ngân hàng 1.1. khái niệm vai trò của chuyển tiền điện tử trong nhtm 1.1.1. Khái niệm về chuyển tiền điện tử. a. Khái niệm về thanh toán vốn giữa các ngân hàng Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính lớn nhấtcủa nền kinh tế, nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng rất đa dạng phong phú. Dù hoạt động dới hình thức nào cũng đợc kết thúc ở việc thanh toán quyết toán do đó thanh toán là một chức năng quan trọng của ngân hàng. Tuỳ thuộc vào mối liên hệ giữa các ngân hàng( cùng hệ thống hay khác hệ thống) mà các ngân hàng áp dụng cac phơng thức thanh toán khác nhau. Hiện nay thanh toán vôn giữa các ngân hàng có thể thực hiện theo năm phơng thức chủ yếu sau: - Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống - Thanh toán bù trừ khác hệ thống - Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ - Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc - Mở tài khoản lẫn nhau để thanh toán Thanh toán liên hàng Thanh toán liên hàng là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh ngân hàng trong nội bộ hệ thống phát sinh trên cơ sở nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các ngân hàng có mở tài khoản tiền gửi thanh toán ở các chi nhánh ngân hàng khác nhau hoặc các nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống ngân hàng Tuỳ theo đặc điểm điều kiện về ứng dụng công nghệ thông tin riêng mà mỗi ngân hàng xây dựng cho mình một hệ thống thanh toán một cách thích hợp. Có những hệ thống ngân hàng tổ chức hệ thống thanh toán liên hàng toàn hệ thống nhng có một số hệ thống ngân hàng, bên cạnh hệ thống TTLH toàn hệ thống còn thiết lập thêm hệ thống TTLH nội tỉnh để phục vụ cho việc thanh toán giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một tỉnh, một thành phố thực hiện kiểm soát, đối chiếu liên hàng nội tỉnh theo sự uỷ quyền của cấp Hiện nay Việt Nam có các hệ thống thanh toán liên hàng sau: - Hệ thống thanh toán liên hàng của NHNN - Các hệ thống thanh toán liên hàng của các NHTM NN 9 - Các hệ thống thanh toán của các NHTM cổ phần - Các hệ thống thanh toán của các chi nhánh NH nớc ngoài - Hệ thống thanh toán của kho bạc Nhà nớc Trong thanh toán liên hàng tiến hành các nghiệp vụ thanh toán liên hàng theo sự uỷ nhiệm chi của hệ thống thanh toán liên hang mà họ tham gia nên không phải trực tiếp thanh toán vốn với nhau. Việc thanh toán vốn giữa các đơn vị ngân hàng thông qua kiểm soát, đối chiếu liên hàng theo dõi số d tài khoản liên hàng di, liên hàng đến của các đơn vị liên hàng tại trung tâm thanh toán ( nếu là thanh toán liên hàng toàn hệ thống ) chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh ( nếu là thanh toán liên hàng nội tỉnh).Nh vậy tuy đơn vị ngân hàng tham gia thanh toán liên hàng không phải là đơn vị kinh tế hạch toán độc lập nhng là đơn vị hạch toán nội bộ phải có đầy đủ vốn để đảm bảo hoạt động tanh toán liên hàng nói riêng. Trờng hợp thiếu vốn thì phải nhận vốn điều hoà của hệ thống phải chịu chi phí trả lãi nhận điều hoà. Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng (TTBT) là phơng thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng đợc thực hiện bằng cách bù trừ tổng số phải thu, phải trả để thanh toán số chênh lệch ( kết quả bù trừ). TTBT phát sinh trên cơ sở các khoản tiền hàng hoá, dịch vụ của khách hàng mở tài khoản ở các ngân hàng khác nhau hoặc thanh toán vốn của bản thân ngân hàng. TTBT đợc áp dụng giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau hoặc có thể áp dụng giữa các đơn vị ngân hàng thuộc cùng một hệ thống ngân hàng. Tuỳ thuộc vào phơng pháp trao đổi chứng từ, chuyển số liệu mà có cơ chế TTBT trên cơ sở chứng từ giấy (TTBT giấy) TTBT điện tử .Đối với các chứng từ giấy, các ngân hàng, tổ chức tín dụng Kho Bạc Nhà nớc, kể cả các đơn vị trực thuộc đợc phép làm dịch vụ thanh toán tham gia TTBT đợc gọi là ngân hàng thành viên. Các ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tại tiền gửi tại ngân hàng chủ trì. Đối với TTBT khác hệ thống thì các ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng chủ trì là NHNN trên địa bàn. Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp các kết quả thanh toán bù của các ngân hàng thành viên. Ngân hàng chủ trì đợc quyền trích tài khoản tiền gửi của ngân hàng thành viên để thanh toán. TTBT có thể tổ chức trong phạm vi địa bàn ( nội thành, nội thị các đơn vị ngân hàng có cự li gần đẻ đảm bảo giao nhận chứng từ TTBT theo phiên giao dịch trong ngày), hoặc có thể tổ chức TTBT theo khu vực hay toàn quốc. 10 Hiện nay do trình độ phát triển của công nghệ thông tin,các ngân hàng có thể thực hiện TTBT với nhau theo phơng thức bù trừ điện tử thông qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của NHNN, theo đó các NHTM chỉ phải mở một tài khoản duy nhất tại NHNN thực hiện toàn bộ các giao dịch thanh toán của ngân hàng mình qua tài khoản này.Nếu trớc kia, mọi hoạt động thanh toán diễn ra giữa các ngân hàng đợc tổ chức phân tán tại các chi nhánh NHNN trên địa bàn thì hiện nay việc thực hiện từ khâu xử lý chứng từ đến khâu thanh toán đều đợc kết nối với tất cả thành viên. Nhờ đó giúp cho NHNN các ngân hàng thành viên hàng ngày có thể nhận biết, kiểm tra tổng hợp đợc toàn bộ hoạt động thanh toán toàn hệ thống của mình với các ngân hàng khác một cách nhanh chóng. Vì thế các ngân hàng có thể cân đối nguồn vốn sử dụng một cách kịp thời, khi cần thiết có thể vay cho các ngân hàng khác vay từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của toàn hệ thống. Thanh toán qua tài khoản của NHNN Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN dợc áp dụng đối với những ngân hàng khác hệ thống khác địa bàn đều mở tài khoản tại NHNN (cùng hoặc khác chi nhánh, sở giao dịch NHNN). Việc thanh toán giữa các ngân hàng theo phơng thức này đợc thực hiện từng lần theo số tiền ghi trên bảng kê các chứng từ thanh toán.Ngân hàng bên trả tiền lập bảng kê kèm chứng từ gốc gửi đến NHNN nơi mở tài khoản yêu cầu NHNN trích tài khoản nhà nớc thanh toán trả cho ngời thụ hởng. Nếu ngân hàng của nguời thụ hỏng ngân hàng của ngời trả tiền cùng mở tài khoản tại cùng một chi nhánh NHNN thì việc thanh toán rất đơn giản, chi nhánh NHNN chỉ cần căc cứ vào các chứng từ gốc đợc gửi đến để hạch toán vào các tài khoản tiền gửi tơng ứng.Nếu hai NHTM này mở tài khoản tại các chi nhánh NHNN khác nhau thì chi nhánh NHNN phải căn cứ vào chứng từ gốc để lập lệch chuyển tiền di nơi ngân hàng của ngời thụ hởng mở tài khoản. Hiện nay NHNN đã xây dựng riêng một hệ thống CTĐT nên việc thanh toán theo phơng thức này càng trở nên đơn giản, nhanh chóng chính xác hơn. Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ chi hộ Uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ là phơng thức thanh toán đợc áp dụng đối với ngân hàng cùng hệ thống hoặc khác hệ thống theo sự thoả thuận cam kết với nhau, ngân hàng sẽ thực hiện thu hộ chi hộ cho ngân hàng kia trên cơ sở chứng từ thanh toán của khách hàng có mở tài khoản của ngân hàng kia. [...]... ngân hàng Lệnh chuyển tiền khẩn: Là lệnh chuyển tiền Có mà khách hàng yêu cầu chuyển ngay (khẩn) không phụ thuộc vào giá trị cao hay thấp Ưu tiên thanh toán những lệnh chuyển tiền khẩn những loại lệnh chuyển tiền có giá trị cao, những lệnh chuyển tiền có giá trị thấp sẽ đợc thanh troán theo lô + Phạm vi CTĐT: Theo qui chế chuyển tiền điện tử do thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành bao gồm: các chuyển. .. nhận về hoạt dộng kinh doanh một số vơng mắc của NHNo Nam Nội trong những năm vừa qua Công việc kinh doanh đợc thực hiện ở rất nhiều phòng ban trong ngân hàng xoay quanh các nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn rất nhiều nghiệp vụ khác Hoạt động kinh doanh diễn ra rất sôi nổi chất lợng cung cấp ngày càng cao 2.2 thực trạng hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo &PTNT Nam nội 2.2.1... duyệt (ghi chữ kí điện tử vào lệnh) chuyển đi Hạch toán xử lý lệnh chuyển tiền đi: - Đối với lệnh chuyển có NHA hạch toán: Nợ: TK khách hàng Có: TK 5111 - Đối với lệnh chuyển có giá trị cao: Khi nhận đợc yêu cầu xác nhận của ngân hàng B, NHA phải làm thủ tục xác nhận lệnh chuyển tiền có giá trị cao Kế toán viên chuyển tiền phải kiểm soát đối chiếu lệnh chuyển tiền có giá trị cao đã gửi đi, nếu... chuyển tiền ký vào các liên lệnh chuyển tiền (bằng giấy) lấy chữ ký kiểm soát trên lệnh chuyển tiền sau đó chuyển hai liên lệnh chuyển tiền đến cho kế toán giao dịch xử lý 22 Kế toán giao dịch: căn cứ vào lệnh chuyển tiền do kế toán chuyển tiền chuyển đến tiến hành kiểm soát ký trên chứng từ sau đó hạch toán vào tài khoản thích hợp Hạch toán kệnh chuyển tiền đến - Đối với lệnh chuyển tiền có đến:... ngân hàng dới dạng chứng từ kế toán nhằm thực hiện việc chuyển tiền điện tử: Lệnh chuyển tiền có thể bằng chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Lệnh chuyển tiền có thể là lệnh chuyển Có hoặc lệnh chuyển Nợ Lệnh chuyển Nợ: Là lệnh chuyển tiền của ngòi phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của ngời nhận có tài khoản tại NHB một số tiền xác định để ghi Có cho tài khoản của ngời phát lệnh tại NHA về số tiền. .. thống ngân hàng để có cách sử dụng tài khoản khác nhau Hiện nay có hai cách sử dụng tài khoản: Cách 1: Sử dụng tài khoản chuyển tiền thanh toán chuyển tiền. Theo cách này các tài khoản đợc bố trí: - Tài khoản chuyển tiền của đơn vị chuyển tiền: +TK 5111 -chuyển tiền đi năm nay +TK 5121 -chuyển tiền đi năm trớc +TK 5112 -chuyển tiền đến năm nay +TK 5122 -chuyển tiền đến năm trớc +TK 5113 -chuyển tiền đến... lệnh chuyển Nợ) Ngân hàng trung gian: Là ngân hàng làm trung gian chuyển tiền giữa NHA NHB.Tuỳ từng khoản chuyển tiền điện tử mà có thể có một hoặc một số ngân hàng trung gian tham gia thực hiện Ngân hàng gửi lệnh: Là NHA hoặc NH trung gian gửi lệnh chuyển tiền tới một ngân hàng tiếp theo để thực hiện lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh 16 + Các loại lệnh chuyển tiền: Lệnh chuyển tiền: Là một chỉ định... trong quốc tế, thực hiện 12 thu hộ, chi hộ các loại dịch vụ khác theo yêu cầu của ngời thực hiện dịch vụ thanh toán Thanh toán liên hàng điện tử hay chuyển tiền điện tử (CTĐT) là phơng thức thanh toán vốn giữa các đơn vị liên hàng trong cùng một hệ thống bằng chơng trình phần mềm chuyển tiền điện tử với sự trợ giúp của hệ thống máy tính hệ thống mạng truyền tin nội bộ Chuyển tiền điện tử áp... nhận đợc lệnh chuyển tiền của ngời phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho ngời thụ huởng (đối với chuyển tiền Có) hoặc thu tiền từ ngời nhận lệnh (đối với lệnh chuyển Nợ) toán 1.1.2 vai trò của thanh toán chuyển tiền điện tử Thanh toán giữa các ngân hàng qua chuyển tiền điện tử có vai trò quan trọng trong quá trình luân chuyển vốn an toàn, nhanh chóng hiệu quả a Đối với khách hàng: Giúp thực... chuyển tiền do NHA chuyển đến thì ngời đợc giao nhiệm vụ kiểm soát của TTTT sử dụng mật mã vào chơng trình kiểm tra tính hợp pháp đúng đắn của lệnh chuyển tiền Lệnh chuyển tiền đến phải đợc kiểm soát theo quy định chung đối với chứng từ điện tử các quy định cụ thể : - Kiểm tra chữ kí điện tử ghi trên chuyển tiền - Mã NHA, NHB - Số lệnh, ngày lập lệnh, loại lệnh chuyển tiền Ghi chữ kí điện tử để . toán chuyển tiền điện tử oán chuyển tiền điện tửoán chuyển tiền điện tử oán chuyển tiền điện tử Thanh toán giữa các ngân hàng qua chuyển tiền điện tử. thực tế tại đơn vị thực tập mà đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển tiền điện tử tại NHNo& ;PTNT Nam Hà Nội đợc chọn làm nội dung

Ngày đăng: 25/03/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan