hoàn thiện pháp luật về cấp dưỡng nói chung và cấp dưỡng trong trường hợp vợ chồng li hôn nói riêng 9đ

42 559 1
hoàn thiện pháp luật về cấp dưỡng nói chung và cấp dưỡng trong trường hợp vợ chồng li hôn nói riêng 9đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp dưỡng – Nhóm DANH SÁCH NHĨM STT HỌ TÊN NGÀY SINH ĐÁNH GIÁ GHI CHÚ Đàm Thị Kim Anh 25/12/1988 Đầy đủ Chu Thanh Hà 27/10/1991 Đầy đủ Nguyễn Hồng Hạnh 29/7/1991 Đầy đủ Đặng Thị Mỹ Hạnh 12/10/1991 Đầy đủ Bùi Thị Hương 17/3/1991 Đầy đủ Trần Khánh Ly 7/6/1991 Đầy đủ Thạch Thị Liễu 9/7/1991 Đầy đủ Trương Thị Ngọc 22/6/1991 Đầy đủ Trần Thị Nhung 17/6/1990 Đầy đủ 10 Bùi Thị Phương Thảo 10/9/1990 Đầy đủ 11 Vũ Thị Thoa 22/8/1991 Đầy đủ 12 Lương Thị Tiên 26/10/1988 Đầy đủ 13 Vũ Thị Xuân 10/11/1991 Đầy đủ 14 Nguyễn Quỳnh Anh Đầy đủ VB Kép 15 Trương Hải Hà Đầy đủ VB Kép 16 Trần Kiều Hạnh Đầy đủ VB Kép 17 Hà Thị Tuyết Mai Đầy đủ VB Kép 18 Trần Huyền Mai Đầy đủ VB Kép 19 Lương Thị Sao Mai Đầy đủ VB Kép 20 Nguyễn Thị Hoài Phương Đầy đủ VB Kép 21 Vũ Thị Yến Đầy đủ VB Kép Cấp dưỡng – Nhóm Nhóm : Cấp dưỡng MỤC LỤC I Mở đầu II Nội dung Khái niệm, đặc điểm cấp dưỡng Các điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Những quy định chung pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng 3.1 Mức cấp dưỡng 3.2 Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng 3.3 Vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng 3.4 Người có quyền yêu cầu nghĩa vụ cấp dưỡng Các mối quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng 4.1 Quan hệ cấp dưỡng vợ - chồng 4.2 Quan hệ cấp dưỡng cha – mẹ - 4.3 Quan hệ cấp dưỡng anh, chị, em 4.4 Quan hệ cấp dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại với cháu Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng Một số vấn đề bất cập cấp dưỡng kiến nghị hoàn thiện chế định cấp dưỡng III Kết luận Cấp dưỡng – Nhóm I ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình tế bào xã hội Muốn cho xã hội tốt trước tiên cốt yếu phải xác lập quan hệ vợ chồng hạnh phúc, hạt nhân quan trọng tạo nên tế bào Song kết tượng xã hội bình thường nhằm xác lập nên tế bào xã hội, li coi tượng bất bình thường khơng thể thiếu quan hệ hôn nhân thực tan vỡ Vấn đề cấp dưỡng li có từ lâu lịch sử lồi người Đây chế định pháp lý quan trọng pháp luật nhân gia đình nước ta vấn đề ngày ý cộng đồng người dân Bởi lẽ việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho người cấp dưỡng hưởng quan tâm, chăm sóc vật chất tinh thần, đảm bảo cho người cấp dưỡng có đủ điều kiện tồn phát triển Ở Việt Nam, năm gần tình trạng li hôn diễn ngày phức tạp Khi quan hệ hôn nhân chấm dứt theo nguyên tắc quan hệ nhân thân vợ chồng chấm dứt theo quan hệ tài sản có quan hệ cấp dưỡng vợ chồng không hẳn chấm dứt Khi bên vợ chồng gặp khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lí đáng người chồng vợ cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả họ Điều hồn toàn phù hợp với truyền thống người Việt Nam “Vợ chồng ngày nên nghĩa” Bên cạnh đó, vợ chồng li hôn người phải gánh chịu nhiều thiệt thịi khơng khác Vì hồn cảnh, bất đồng quan điểm sống cha mẹ mà người lúc nhận quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường ngày nay, đạo đức xã hội phận cộng đồng bị xuống dốc, ảnh hưởng trực tiếp đến Cấp dưỡng – Nhóm truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Trên thực tế, nước ta nay, xảy khơng trường hợp vợ chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho chồng vợ cũ người chồng vợ cũ rơi vào hồn cảnh khó khăn, túng thiếu Hay trường hợp, vợ chồng sau li hôn không quan tâm đến sống cái, bỏ mặc, không thực trách nhiệm cấp dưỡng họ Trong quy định pháp luật hành cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li nói riêng, có vấn đề chưa quy định quy định chưa đủ, điều ảnh hưởng đến quyền lợi người cấp dưỡng quyền lợi người phải cấp dưỡng Do đó, việc đảm bảo quyền lợi ích bên quan hệ cấp dưỡng quan trọng có ý nghĩa thiết thực Vì việc hồn thiện pháp luật cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li hôn nói riêng địi hỏi tất yếu II NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm cấp dưỡng: Quan hệ thành viên gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi duỡng Xuất phát từ quan hệ đó, mà thành viên gia đình có gắn bó chặt chẽ, sâu sắc tình cảm trách nhiệm Khi nhà nuớc pháp luật xuất hiện, quan hệ thành viên gia đình đuợc điều chỉnh quy phạm pháp luật Sự chăm sóc giúp đỡ lẫn thành viên gia đình khơng u cầu đạo đức, mà cịn nghĩa vụ pháp lý đuợc pháp luật quy định cụ thể rõ ràng Chăm sóc, ni dưỡng lẫn vừa quyền vừa trách nhiệm thành viên gia đình Tuy nhiên, hồn cảnh định, Cấp dưỡng – Nhóm người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng có điều kiện thực nghĩa vụ nuôi dưỡng họ phải cơng tác xa, phải chấp hành hình phạt tù…để đảm bảo sống bình thường người đuợc ni dưỡng, trường hợp này, nghĩa vụ cấp dưỡng đặt Theo luật nhân gia đình năm 2000 quy định khoản 11, Điều đưa khái niệm cấp dưỡng sau: “cấp dưỡng việc người có nghĩa vụ đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống nơi dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định luật này” Từ khái niệm cấp dưỡng cho thấy cấp dưỡng quan hệ pháp lý có đặc điểm sau: - Quan hệ cấp dưỡng loại quan hệ pháp luật tài sản gắn liền với nhân thân liên quan đến lợi ích tài sản Điều thể chỗ: người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp số tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng người cấp dưỡng hướng tới mong muốn có khoản tài sản vật chất định để đáp ứng nhu cầu đời sống thiết yếu thân Quan hệ cấp dưỡng gắn liền với nhân thân chủ thể nên “không thể thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác” Ví dụ: sau ly hơn, theo thỏa thuận hai người, nhà chung chồng quản lý,vì người chồng có nghĩa vụ mua hộ cho Cấp dưỡng – Nhóm vợ đứa để vợ đáp ứng nhu cầu thiết yếu thân có nhà để sinh hoạt hàng ngày - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở nhân, huyết thống, ni dưỡng luật nhân gia đình năm 2000 quy định tai điều 50: “nghĩa vụ cấp dưỡng đuợc thực cha, mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, vợ chồng theo quy định luật này.” Theo quy định điều luật nghĩa vụ cấp dưỡng nảy sinh với chủ thể này, chủ thể trên, quan hệ chú, bác, cơ, dì với cháu khơng có nghĩa vụ cấp duỡng cho nhau, họ người thừa kế hàng thứ ba theo pháp luật Quan hệ cấp dưỡng họ với (nếu có) thưịng quy phạm đạo đức điều chỉnh Ví dụ: cha mẹ già yếu nguời anh trai đến tuổi trưởng thành có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nguời em út gia đình - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh giũa thành viên gia đình nên mang tính chất có có lại, thể mối quan hệ tương ứng quyền nghĩa vụ chủ thể, khơng có tính chất bù trừ ngang giá Do yếu tố tình cảm gắn bó chủ thể, nên thực nghĩa vụ cấp dưỡng, người cấp dưỡng thường thực cách tự nguyện, tự giác, khơng tính tốn đến giá trị tái sản phải bỏ ra, không nghĩ đến việc người cấp dưỡng phải chu cấp lại số tài sản tương ứng…mặt khác, lúc nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra, trường hợp định với điều kiện định, nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh Cấp dưỡng – Nhóm Ví dụ: cha mẹ có trách nhiệm nghĩa vụ ni dạy đến tuổi truởng thành, đồng thời già có nghĩa vụ phụng dưỡng, kính trọng cha mẹ, ơng bà Quan hệ cấp dưỡng quan hệ phái sinh, phát sinh có điều kiện định, tức quan hệ nuôi dưỡng không thực thực không đầy đủ Khi nghiã vụ cấp dưỡng phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cần thiết cho sống người cấp dưỡng Các điều kiện để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng: Nghĩa vụ phát sinh cấp dưỡng phát sinh có điều kiện sau: − Giữa người cấp dưỡng người cấp dưỡng có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết Quan hệ phải hợp pháp, tức tuân theo đày đủ điều kiện kết cấm kết có đăng kí kết hôn Hôn nhân hợp pháp làm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Quan hệ cha mẹ hình thành dựa kiện sinh nhận ni.Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng con, có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Ngược lại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ − Người cấp dưỡng người cấp dưỡng khơng sống chung với Cấp dưỡng – Nhóm Khi người cấp dưỡng người cấp dưỡng sống chung người cấp dưỡng trực tiếp thực hành vi chăm sóc, ni dưỡng người cấp dưỡng tài sản mình, dó việc cấp dưỡng không đặt Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ ni dưỡng hồn cảnh định khơng thể trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng người kia, người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải chu cấp khoản tiền tài sản định(lương thực, thực phẩm, quấn áo, thuốc men…) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, bảo đảm cho sống người “Khơng sống chung” có nghĩa khơng có điều kiện trực tiếp chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, khơng có đời sống chung thành viên gia đình phải sống xa lý dó đáng Ví dụ: Bố mẹ ly hơn, sống với ơng bà, bố mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho Người cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người túng thiếu khó khăn Việc cấp dưỡng nhằm cung cấp thứ cần thiết tài sản, tiền bạc để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, nên nảy sinh người cấp dưỡng khơng có khả kinh tế, khơng thể tự lo cho đời sống Cấp dưỡng nhằm bảo đảm sống tối thiểu người cấp dưỡng Ví dụ: A B vợ chồng ly hơn, có chưa thành niên C hàng tháng A phải cấp dưỡng số tiền để B nuôi C − Người cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng Cấp dưỡng – Nhóm Về nguyên tắc, ngưới có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho bên túng thiếu, khó khăn Song nghĩa vụ cấp dưỡng thực người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả kinh tế, đủ điều kiện để đảm bảo sống Do việc cấp dưỡng phải vào khả năng, thu nhập thực tế người cấp dưỡng Những quy định chung pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng: - Mức cấp dưỡng - Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng - Vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ cấp dưỡng - Người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Những quy định chung pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng 3.1 Mức cấp dưỡng Theo quy định Điều 53, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Như vậy, mức cấp dưỡng hai bên ( người cấp dưỡng người cấp dưỡng ) thỏa thuận Chỉ họ không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Việc định mức cấp dưỡng phải vào hai điều kiện: Thứ nhất: Căn vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng Thu nhập người cấp dưỡng bao gồm toàn thu nhập người đó, gồm có thu nhập theo lương thu nhập khác Cấp dưỡng – Nhóm lương, tức thu nhập thực tế người cấp dưỡng Trong trường hợp thu nhập thực tế người cấp dưỡng khơng ổn định mức thu nhập họ xác định mức thu nhập bình qn hang tháng người Trên sở thu nhập, kết hợp với điều kiện khác đánh giá khả thực tế người cấp dưỡng Khả thực tế người cấp dưỡng phản ánh khả kinh tế cụ thể người Khả kinh tế người cấp dưỡng phụ thuộc vào thu nhập thực tế người tức thu nhập lao động họ mà có Song khả kinh tế người cấp dưỡng bao gồm thu nhập hợp pháp khác không lao động họ làm ra, thu nhập thừa kế, trúng xổ số, lợi tự nhiên tài sản… Theo quy định khoản Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia đình thì: “Người có khả thực tế để thực nghĩa vụ cấp dưỡng quy định điều 51, 52 53 Luật Hôn nhân gia đình người có thu nhập thường xun khơng có thu nhập thường xun cịn tài sản sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho sống người đó” Khoản Điều 16 Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định: trường hợp nhiều người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người, mà số có người có khả thực tế người khơng có khả thực tế để thực nghìa vụ cấp dưỡng theo quy định khoản Điều người có khả thực tế phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người dược cấp dưỡng theo quy định tài Điều 52 Luật Hơn nhân gia đình Pháp luật quy định mức cấp dưỡng vào khả thực tế người cấp dưỡng để đảm bảo tính khả thi nghĩa vụ cấp dưỡng quyền lợi người cấp dưỡng 10 Cấp dưỡng – Nhóm vụ cấp dưỡng ơng bà cháu phát sinh sau nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em không thực Về nguyên tắc, ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Do vậy, ông bà nội, ông bà ngoại thỏa thuận với mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho phù hợp với thu nhập, khả thực tế ông bà phù hợp với nhu cầu thiết yếu cháu Nếu khơng có thỏa thuận nhờ tịa án giải  Nghĩa vụ cấp dưỡng cháu ông bà nội, ông bà ngoại Theo khoản 2, Điều 59, Luật HN&GĐ năm 2000 cháu cấp dưỡng cho ơng bà nội, ơng bà ngoại khi: + Ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni + Ơng bà khơng cịn con, khơng có anh chị em, cịn có anh, chị, em người khơng có khả để ni dưỡng cấp dưỡng cho ông bà Cháu nội, cháu ngoại có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ơng bà nội, ông bà ngoại Do đó, ông bà nội, ơng bà ngoại cần cấp dưỡng cháu nội, cháu ngoại thỏa thuận với mức cấp dưỡng phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho phù hợp với thu nhập, khả thực tế người phù hợp với nhu cầu thiết yếu ông bà nội, ông bà ngoại khơng có thỏa thuận u cầu tịa án giải Chấm dứt quan hệ cấp dưỡng Căn chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 28 Cấp dưỡng – Nhóm Theo quy định Điều 61 Luật nhân gia đình năm 2000, quan hệ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp sau: a Người cấp dưỡng thành niên có khả lao động Về nguyên tắc, nghĩa vụ cấp dưỡng đặt người cấp dưỡng người chưa thành niên người thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để ni mình.Ví dụ: người cấp dưỡng thành niên khơng có đầy đủ lực hành vi dân (bị khuyết tật thần kinh, bị dị tật bẩm sinh nên khơng có khả lao động người bình thường…) Vì vậy, người cấp dưỡng thành niên có khả lao động họ khơng cấp dưỡng Tuy nhiên nhiều trường hợp người thành niên có khả lao động song khơng có đủ thu nhập để tự ni (do cơng việc lao động lương ít, mức chi tiêu thiết yếu cao so với số tiền kiếm được,…).Về nguyên tắc trường hợp đó, người khơng cấp dưỡng Việc cấp dưỡng trường hợp nêu có thực xuất phát sở đạo đức, phong tục tập quán tùy thuộc vào thỏa thuận người cấp dưỡng người cấp dưỡng b Người cấp dưỡng có thu nhập tài sản để tự ni Trong trường hợp quan hệ cấp dưỡng người cấp dưỡng người cấp dưỡng quan hệ cha/mẹ - con, người cấp dưỡng có thu nhập có tài sản để tự ni khơng cịn lâm vào 29 Cấp dưỡng – Nhóm hồn cảnh khó khăn, túng thiếu, sống bảo đảm việc cấp dưỡng khơng cịn cần thiết quan hệ cấp dưỡng bị chấm dứt Tuy nhiên quan hệ cấp dưỡng cha/mẹ chưa thành niên mà có tài sản riêng cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, có nghĩa vụ cấp dưỡng c Người cấp dưỡng nhận làm nuôi Sau kiện pháp lý ly hôn cha mẹ, người chưa thành niên thành niên mà khơng có khả lao động tài sản để tự ni nhận cấp dưỡng Khi đứa trẻ nhận làm ni phát sinh quan hệ cha/mẹ con, cha mẹ ci có nghĩa vụ ni dưỡng ni nên nghĩa vụ cấp dưỡng trước bị chấm dứt d Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng: Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh người có nghĩa vụ ni dưỡng khơng trực tiếp ni dưỡng người mà có nghĩa vụ ni dưỡng hai người khơng sống chung Khi người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người e Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết: Quan hệ cấp dưỡng quan hệ sản gắn liền với nhân thân, huyết thống, nuôi dưỡng, thực tương ứng chủ thể với nên khơng thể chuyển giao cho người khác Do bên (người cấp dưỡng người cấp dưỡng) chết quan hệ cấp dưỡng chấm dứt f Bên cấp dưỡng sau li hôn kết với người khác: 30 Cấp dưỡng – Nhóm Việc kết hôn phát sinh quan hệ vợ chồng nên chồng (vợ) cũ không cần phải cấp dưỡng g Các trường hợp khác theo quy định pháp luật: Trong trường hợp cụ thể, vào hoàn cảnh thực tế bên, sở bảo vệ quyền, lợi ích đáng người cấp dưỡng người cấp dưỡng, quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Ví dụ: trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng cịn khả cấp dưỡng nghĩa vụ cấp dưỡng chấp dứt  Từ đó, rút nhận xét sau: Nếu bên cấp dưỡng chung sống vợ, chồng với người khác mà không đăng ký kết có quan hệ tình cảm, xác thịt với người khác , khơng rơi vào trường hợp thứ Vấn đề trở nên rắc rối, người cấp dưỡng có từ quan hệ chung sống vợ chồng quan hệ xác thịt với người khác: ta biết đứa khơng có quan hệ thân thuộc với người có nghĩa vụ cấp dưỡng Các trường hợp khác theo quy định pháp luật chưa dự kiến luật viết Tục lệ cho tiếp tục địi cấp dưỡng người có hành vi xâm phạm nghiêm trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm người có nghĩa vụ cấp dưỡng Trong thực tế, cịn có trường hợp người cấp dưỡng xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm khơng phải người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà người thân người Tuy nhiên, hành vi không ảnh hưởng đến quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng 31 Cấp dưỡng – Nhóm  Thủ tục chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Luật quy đinh cụ thể thủ tục chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Trong trường hợp 3,4,5,6 trên, nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt cách đương nhiên, hiệu lực kiện pháp lý dự kiến Trong trường hợp lại, việc cấp dưỡng chấm dứt theo thỏa thuận bên; khơng thỏa thuận được, hai bên kiện Tòa án Trong điều kiện khơng có quy định cụ thể luật viết, ta nói việc thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng đạt tới cách mặc nhiên; người có nghĩa vụ cấp dưỡng ngưng cấp dưỡng người cấp dưỡng không yêu cầu, không nhắc nhở, khơng than phiền Tuy nhiện, khó cho thẩm phán, bên chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng theo thỏa thuận sau thời gian, người có quyền cấp dưỡng lại yêu cầu người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ cấp dưỡng trở lại, chí cấp dưỡng cho thời gian ngày thỏa thuận ngày yêu cầu cấp dưỡng lại Nói chung, thực tiễn giao dịch thừa nhận khái niệm “ cấp dưỡng không liên tục” : đến kỳ hạn cấp dưỡng mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng thực nghĩa vụ người cấp dưỡng không yêu cầu, không đốc thúc mà khơng nêu lý , coi người cấp dưỡng khơng có nhu cầu cấp dưỡng; đến hạn kế tiếp, người cấp dưỡng có u cầu, người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải đáp ứng, người cấp dưỡng có quyền địi phần cấp dưỡng tương ứng với kỳ hạn khơng thể địi phần cấp dưỡng kỳ hạn trước (mà khơng đòi)  Hiệu lực việc chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 32 Cấp dưỡng – Nhóm Việc chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng có hiệu lực sau Nghĩa vụ cấp dưỡng, sau chấm dứt, xác lập lại lại có bên lâm vào cảnh túng thiếu bên có khả năng, điều kiên cấp dưỡng Nhưng quy tắc chắn không áp dụng cho trường hợp người cấp dưỡng vợ chồng ly hôn kết hôn với người khác Một số vấn đề bất cập cấp dưỡng kiến nghị hoàn thiện chế định cấp dưỡng 6.1 Một số vấn đề bất cập cấp dưỡng Vấn đề cấp dưỡng đặt nhiều bất cập mà nhà làm luật quan có thẩm quyền cần phải xem xét lại Trong mức cấp dưỡng, điều kiện cấp dưỡng hay trường hợp cụ thể cấp dưỡng có nhiều khó khăn khó thực thực tế để đảm bảo quyền lợi cho bên đương Những khoản nợ “ khó địi” cần nhìn pháp luật quan tâm đến giải cách hiệu để đảm bảo quyền lợi người cấp dưỡng theo quy định pháp luật Dưới số bất cập vấn đề cấp dưỡng mà ta phải bàn tới: • Bất cập mức cấp dưỡng: Trường hợp đặt hoàn cảnh vợ chồng ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Mức cấp dưỡng cho cha, mẹ thoả thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải Quy định nhằm đảm bảo phát triển cho sau gia 33 Cấp dưỡng – Nhóm đình tan vỡ Cấp dưỡng ni ly nghĩa vụ, đạo lý tình cảm bậc làm cha mẹ, khả kinh tế Tuy nhiên, thực tế, khơng trường hợp, bên tìm đủ cách để thối thác nghĩa vụ cấp dưỡng, cịn bên lại từ chối không yêu cầu cấp dưỡng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi trẻ Theo điều 92, Luật Hơn nhân gia đình quy định “Sau ly hôn, người không trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con” Đây nghĩa vụ cha mẹ, khơng phân biệt người trực tiếp ni có khả kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ ly nghĩa vụ mang tính nhân thân, khơng thể thay nghĩa vụ khác chuyển giao cho người khác Các hành vi từ chối, thoái thác, lẩn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi số người vừa vi phạm pháp luật, vừa đáng lên án mặt đạo đức Mặt khác, Luật Hôn nhân gia đình khơng quy định rõ cụ thể mức cấp dưỡng nuôi bao nhiêu, điều gây bất cập hầu hết trường hợp sau ly hôn vấn đề cấp dưỡng chưa bảo đảm quyền lợi Cả trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực việc cấp dưỡng theo quy định án mà Tịa án tun chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống người Điều 60, Luật Hơn nhân gia đình quy định: “Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” Khác với việc cấp dưỡng ni con, cấp dưỡng vợ chồng ly hôn quy định chặt chẽ rằng: người cấp dưỡng phải người có khó khăn, túng thiếu thân họ phải có yêu cầu, yêu cầu phải có lý đáng Cũng theo Điều 61 Luật này, việc cấp dưỡng chấm dứt trường hợp người 34 Cấp dưỡng – Nhóm cấp dưỡng có thu nhập tài sản để tự ni mình; bên cấp dưỡng sau ly kết với người khác Quy định tịa án mức cấp dưỡng vào mức thu nhập, giá thị trường thời điểm xét xử vụ án Mức cấp dưỡng lại "bất di bất dịch" thị trường đầy biến động, giá leo thang đến chóng mặt Mức cấp dưỡng trở thành gánh nặng cho người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn với người có kinh tế khó khăn địi hỏi trợ giúp bên • Bất cập việc thi hành án dân cấp dưỡng Trong trường hợp hai bên đương tự nguyện thoả thuận thi hành trực tiếp với vấn đề lại dễ giải Tuy nhiên thi hành án dân cấp dưỡng loại việc khó thi hành, nhiều thời gian công sức không đơn giản để kết thúc nhanh vụ việc thi hành án Có vụ việc phải thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt kết thúc hồ sơ Một chuỗi thời gian dài phải tính đến hàng năm để thuyết phục hai bên đương tự nguyện thi hành với Bởi vì, thi hành án dân cấp dưỡng đa số loại việc thi hành dần số vụ án “ Vi phạm… an toàn giao thơng; nhân gia đình…” số tiền cấp dưỡng từ 100.000đ đến 300.000đ/ tháng/ cháu Nếu đối tượng phải thi hành án không tự nguyện thi hành điều kiện thi hành án đối tượng có đủ nữa, quan thi hành án đơi 35 Cấp dưỡng – Nhóm áp dụng biện pháp cưỡng chế để kê biên tài sản nhanh Bỡi lẽ số tiền đưa thi hành so với giá trị tài sản kê biên Thực tế, nhiều trường hợp đối tượng phải thi hành án có đủ điều kiện họ khơng tự nguyện thi hành, quan thi hành án phải đợi thời gian dài, năm, khơng thời gian kéo dài để xác định số tiền đưa thi hành có đủ sở, điều kiện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản Và kê biên tài sản có giá trị : Ti vi, xe máy… để khấu trừ số tiền phải thi hành án giai đoạn thi hành án mà thôi, tiến hành kê biên tài sản có giá trị lớn (nhà ở, quyền sử dụng đất…) để khấu trừ hết lần Thế rồi, số tiền cấp dưỡng định kỳ giai đoạn phải theo dõi thi hành nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt theo quy định pháp luật kết thúc Chính lẽ đó, mà thực tiễn thi hành án loại việc tồn kéo dài, khó kết thúc nhanh vụ việc thi hành án • Bất cập trường hợp cấp dưỡng - Cấp dưỡng cho sau ly hôn: Để đảm bảo quyền lợi cho người chưa thành niên sau cha, mẹ ly Tại Điều 56 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định về: “Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ ly hôn:" Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Mức cấp dưỡng cho cha, mẹ thoả thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết" 36 Cấp dưỡng – Nhóm Tại nghị số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội Đồng Thẩm Phán Toà án Nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Theo áp dụng Điều 92 thì: "người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni Đây nghĩa vụ cha, mẹ; đó, khơng phân biệt người trực tiếp ni có khả kinh tế hay khơng, người khơng trực tiếp ni phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.Trong trường hợp người trực tiếp nuôi không yêu cầu người không trực tiếp ni cấp dưỡng lý Tồ án cần giải thích cho họ hiểu việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi quyền lợi để họ biết nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên thực tiễn, hầu hết trường hợp sau ly hôn vấn đề cấp dưỡng chưa bảo đảm quyền lợi đứa sau ly Chưa nói đến trường hợp khoản tiền cấp dưỡng sau ly "nợ khó đòi" số trường hợp; trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực việc cấp dưỡng theo quy định án mà tịa án tun chưa đáp ứng "nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng" Ví dụ Ví dụ 1: Anh A chị B tịa xử cho ly hơn, án tịa tun chị B ni con; cháu C lúc tuổi buộc anh A cấp dưỡng nuôi tháng kg gạo tương đương với 30.000 đồng từ tháng 4/1993 đến cháu C trịn 18 tuổi Ví dụ 2: Anh T chị M tòa xử cho ly hơn, án tịa tun chị M ni con; cháu N lúc 12 tuổi buộc anh T cấp dưỡng nuôi tháng 150.000 đồng từ tháng 6/2002 đến cháu N tròn 18 tuổi 37 Cấp dưỡng – Nhóm Như từ ví dụ ta co thể thấy nhiều vấn đề bất cập đó: Thứ nhất: Quy định tòa án mức cấp dưỡng vào mức thu nhập, giá thị trường thời điểm xét xử vụ án; Khi ly hôn hầu hết cịn tuổi nhỏ có trường hợp 14; 15 năm sau đủ 18 tuổi Mức cấp dưỡng lại "bất di bất dịch" thị trường đầy biến động, giá leo thang đến chóng mặt Mức cấp dưỡng trở thành gánh nặng cho người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn Thứ hai: trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng Cơ quan thi hành án quan tổ chức trả tiền lương, tiền cơng lao động cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng không thực việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người cấp dưỡng theo quy định khoản -3 Điều 20 Nghị định 70/2001/NĐ-CP nêu gánh nặng lại chồng lên vai người trực tiếp nuôi dưỡng sau ly hôn - Cấp dưỡng vợ chồng sau ly Đây vấn đề khó thực thi , quy định cấp dưỡng cho con, Luật Hơn nhân - Gia đình cịn có quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn (Điều 60) Tuy nhiên khác với việc cấp dưỡng nuôi con, cấp dưỡng vợ chồng ly hôn quy định chặt chẽ người cấp dưỡng phải người có khó khăn, túng thiếu thân họ phải có yêu cầu u cầu phải có lý đáng Thế nhưng, thực tế điều luật không thực lý đương khơng biết có 38 Cấp dưỡng – Nhóm quy định biết, có yêu cầu bên đồng ý cấp dưỡng nuôi Đây điều luật khó thực thiếu chế tài ràng buộc • Bất cập điều kiện câp dưỡng Trên thực tế trường hợp ly hôn mức thu nhập, điều kiện cụ thể hoàn cảnh sống người khác Nên tòa án quy định vào trường hợp phán mức cấp dưỡng “ tùy điều kiện thực tế” dẫn đến vấn đề mức cấp dưỡng nơi khác Chính pháp luật không quy định rõ ràng mức cấp dưỡng nhiều trường hợp thực tế ỷ vào vấn đề hồn cảnh thực tế khó khăn khơng có điều kiện cấp dưỡng nên cấp dưỡng với mức thấp chí khơng cấp dưỡng điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới người cấp dưỡng người trực tiếp nuôi người cấp dưỡng trường hợp chưa thành niên, người khơng có khả lao động, người lực hành vi Bên cạnh đặt trường hợp mà người phải cấp dưỡng khó khăn khơng có điều kiện cấp dưỡng ma tịa án tun mức cấp dưỡng q lớn khơng ổn với thân người cấp dưỡng 6.2 Kiến nghị Kiến nghị thay đổi mức cấp dưỡng: Đằng sau án ly hôn số phận người Mặc dù thực tế trường hợp ly hôn mức thu nhập, điều kiện cụ thể hoàn cảnh sống người khác nhau; để đảm bảo "nhu cầu thiết yếu" sống để đứa trẻ sau ly hôn "phát triển lành mạnh thể chất tinh thần" Nhà nước cần quy định cụ thể mức cấp dưỡng Theo quan điểm nên quy định mức cấp dưỡng tính phần trăm thu nhập người phải cấp dưỡng lấy mức tiền lương tối thiểu vào thời điểm làm định khung 39 Cấp dưỡng – Nhóm để quy định mức cấp dưỡng Dù người phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng người làm cơng ăn lương họ cần phải đảm bảo mức sống tối thiểu Khi có thay đổi mức lương vào quan thi hành án áp dụng vào thời điểm thi hành án bảo đảm quyền lợi cho người cấp dưỡng tránh thiệt thịi cho người trực tiếp ni sau ly hôn Trong trường hợp vụ án kéo dài lâu nên áp dụng biện pháp vận động, thuyết phục bên đương tự nguyện thoả thuận thi hành trực tiếp với không qua quan thi hành án Có nghĩa quan hệ cấp dưỡng cấp dưỡng chấm dứt quan thi hành án Hoặc có vụ việc, quan có thẩm quyền nên vận động bên cấp dưỡng nộp đủ lần số tiền cấp dưỡng giai đoạn cấp dưỡng đó, đồng thời thuyết phục bên cấp dưỡng nhận thoả thuận từ bỏ quyền lợi hưởng giai đoạn cấp dưỡng (thay họ nhận số tiền hàng tháng chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng) Có có sở đình kết thúc nhanh hồ sơ vụ việc Trong trường hợp mà bên cấp dưỡng khơng làm nghĩa vụ cảu để đảm bảo quyền lợi cho bên cấp dưỡng quan có thẩm quyền phải vào để xử lý Bên cạnh việc vận động, thuyết phục để bên có nghĩa vụ thực đúng, khơng có hiệu quan có thẩm quyền phải có chế tài xử lý nghiêm cho trường hợp để đảm bảo quyền lợi cho người cấp dưỡng Nếu đối tượng phải thi hành án không tự nguyện thi hành điều kiện thi hành án đối tượng có đủ điều kiện, quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế để kê biên tài sản để trả cho người cấp dưỡng để đảm bảo quyền lợi họ 40 Cấp dưỡng – Nhóm III KẾT LUẬN Hôn nhân tượng xã hội đặc biệt, chủ thể gắn kết với với mục đích tạo dựng tế bào xã hội gia đình Khác với quan hệ dân thơng thường, mục đích chủ thể quan hệ nhân không phả nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thời điểm định mà nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài Thông thường nhân kết tình u dựa tự nguyện chủ thể nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững Sự bền vững tồn với đời chủ thể cố quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Tuy nhiên hôn nhân bền vững lẽ mà pháp luật quốc gia đặc biệt quan tâm điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhân gia đình Cấp dưỡng mặt đề cao trách nhiệm đùm bọc thương yêu, tương trợ người thân thích gia đình, mặt khác nhằm phát huy triền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” dân tộc Việt Nam trước hết thành viên gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luật Hơn nhân Gia đình 2000 2) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, 2006 3) Nghị định 70/2001/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành Luật nhân gia đình 4) Trang web:http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 41 Cấp dưỡng – Nhóm 5) TS Nguyễn Ngọc Điện, Trường Đại học Cần Thơ, Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam tập 1, 2005 6) Trần Quang Dung, Tìm hiểu Luật nhân gia đình năm 2000, nxb Tổng Hợp Đồng Nai, 2000 7) Hạnh Quyên, Đòi quyền cấp dưỡng từ chồng cũ ăn mày, http://phapluatvn.vn/tuphap/201110/doi-quyen-capduong-nhu-an-may-2059113/ 42 ... nay, xảy khơng trường hợp vợ chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho chồng vợ cũ người chồng vợ cũ rơi vào hồn cảnh khó khăn, túng thiếu Hay trường hợp, vợ chồng sau li hôn không quan tâm... không quan tâm đến sống cái, bỏ mặc, không thực trách nhiệm cấp dưỡng họ Trong quy định pháp luật hành cấp dưỡng nói chung cấp dưỡng trường hợp vợ chồng li nói riêng, có vấn đề chưa quy định quy... (người cấp dưỡng người cấp dưỡng) chết quan hệ cấp dưỡng chấm dứt f Bên cấp dưỡng sau li hôn kết với người khác: 30 Cấp dưỡng – Nhóm Việc kết hôn phát sinh quan hệ vợ chồng nên chồng (vợ) cũ không

Ngày đăng: 24/08/2014, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan