Luận vănThạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU

140 941 7
Luận vănThạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa sông, ven biển thị trấn Gành hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu” góp phần giải đáp yêu cầu giải quyết rất nhiều vấn đề về kỹ thuật, kinh tế, mỹ thuật cho việc xây dựng công trình bảo vệ bờ các cửa sông, ven biển tại Đồng bằng sông Cửu Long và cụ thể là tại cửa sông, ven biển trị trấn Gành Hào – Bạc Liêu...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ============== “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU”  LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÓI BỒI & GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG VEN BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1.1-Tổng quan tình hình sạt lở các cửa sông ven biển ĐBSCL 3 1.1.1-Tình hình bồi xói các cửa sông, ven biển ĐBSCL 4 1.1.2- Nguyên nhân bồi xói các cửa sông, ven biển ĐBSCL 19 1.2. Giải pháp chỉnh trị, bảo vệ bờ cửa sông ven biển 21 1.2.1-Giải pháp phi công trình 21 1.2.2-Giải pháp công trình 22 1.2.3- Công trình xây dựng bảo vệ bờ 23 Kết luận chương 28 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU. 2.1- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến xói bồi 29 2.1.1-Vị trí địa lý 29 2.1.2-Địa hình, địa mạo 30 2.1.3-Đất đai, thổ nhưỡng 31 2.1.4-Địa chất 31 2.1.5-Đặc điểm thủy, hải văn 33 2.1.6-Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2-Diễn biến lòng dẫn khu vực cửa sông ven biển Gành Hào 37 2.2.1-Biến hình lòng sông 37 2.2.2-Biến động đường bờ 40 2.3- Hình thái lòng sông khu vực thị trấn Gành Hào 44 2.3.1-Hình thái lòng sông trên mặt bằng 44 2.3.2-Hình thái mặt cắt ngang lòng sông 45 2.3.3-Hình thái mặt cắt dọc lòng sông 47 2.4-Sóng và ảnh hưởng của sóng tới sạt lở bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 48 -2- 2.4.1-Tổng quan về sóng 48 2.4.2-Tính toán sóng khu vực cửa sông, ven biển Gành Hào 50 2.5-Nguyên nhân và cơ chế sạt lở bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 57 2.5.1-Nguyên nhân sạt lở 57 2.5.2-Cơ chế sạt lở 59 2.6-Quy hoạch chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 60 2.6.1-Tình hình xây dựng công trình tại cửa sông ven biển ở Việt nam 60 2.6.2-Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác quy hoạch 60 2.6.3-Các bước thực hiện quy hoạch, chỉnh trị bố trí công trình 61 2.6.4-Các tài liệu đầu vào phục vụ quy hoạch, chỉnh trị bố trí công trình 64 2.6.5-Xây dựng các phương án quy hoạch 65 Kết luận chương 69 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO – BẠC LIÊU 3.1- Tiến bộ khoa học công nghệ và công trình bảo vệ bờ 70 3.1.1- Những tiến bộ về vật liệu 70 3.1.2- Những tiến bộ về kết cấu công trình 76 3.2- Ứng dụng công nghệ phục vụ bảo vệ bờ cửa sông ven biển thị trấn Gành Hào 87 3.2.1- Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ bảo vệ bờ 89 3.2.2- Lựa chọn kết cấu công trình bảo vệ bờ 92 3.2.3- Ứng dụng công nghệ cự BTCT dự ứng lực 96 3.2.4- Ứng dụng công nghệ bê tông mảng mềm bảo vệ mái bờ 101 3.2.5- Ứng dụng công nghệ mảng mềm bảo vệ mái bờ và lòng sông 108 3.2.6 -Ứng dụng công nghệ tạo mái bờ và lòng sông 115 3.2.7 -Ứng dụng công nghệ thi công đóng cọc chiều dài lớn 120 3.2.8 -Ứng dụng vật liệu tơi dời xây dựng đê ngầm, đê chắn sóng 122 3.2.9 -Ứng dụng công nghệ Stabiplage xây dựng đê phá sóng, nuôi bãi 126 3.2.10 -Ứng dụng giải pháp chống xói mòn bảo vệ mái đê bằng cỏ Vetiver 131 3.2.11- Quản lý vận hành và khai thác 133 Kết luận chương 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo. -3- MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta là một quốc gia có bờ biển dài 3,300km, hạ lưu của rất nhiều con sông lớn chảy qua lãnh thổ đổ ra biển. Những năm gần đây khái niệm” Approach the sea- tiến ra biển” đã trở lên phổ biến, đặc biệt với cửa sông ven biển khu vực có nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Đồng bằng sông Cửu Long với các cửa sông đổ ra biển là tiền đề phát triển cho khu vực này nhưng tình hình sạt lở, bồi lấp có những diễn biến phức tạp, vấn đề cần nghiên cứu xây dựng các giải pháp quy hoạch, chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông ven biển, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ ổn định khu dân cư, bảo vệ các cơ sở hạ tầng, tôn tạo cảnh quan môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội, môi trường bền vững cho các khu vực cửa sông, ven biển nơi đây là hết sức cấp thiết. Vấn đề nghiên cứu qui luật biến hình, qui luật hình thái cửa sông cũng như các giải pháp kỹ thuật công trình chỉnh trị ổn định bãi, bờ vùng cửa sông đã được các nhà chuyên môn tiến hành trong những năm gần đây, nhưng do tác động rất mạnh của các yếu tố động lực và thủy văn nên địa hình bãi, bờ và lòng sông, cửa sông luôn luôn biến đổi. Do vậy cần giải quyết bài toán diễn biến của dòng chảy, hình thái sông, ảnh hưởng sóng, triều đến quá trình gây sạt lở bờ, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong quy hoạch, chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông ven biển. Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa sông, ven biển thị trấn Gành hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu” góp phần giải đáp yêu cầu giải quyết rất nhiều vấn đề về kỹ thuật, kinh tế, mỹ thuật cho việc xây dựng công trình bảo vệ bờ các cửa sông, ven biển tại Đồng bằng sông Cửu Long và cụ thể là tại cửa sông, ven biển trị trấn Gành Hào – Bạc Liêu II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đưa ra được những khả năng ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa sông, ven biển thị trấn Gành Hào trên các lĩnh vực thiết kế, thi công phục vụ phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai do sạt lở gây ra. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. -4- - Điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra điều kiện địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, điều kiện khí tượng thủy, hải văn, tài liệu mưa, dòng chảy, dân sinh kinh tế, mức độ đô thị hoá xu hướng phát triển kinh tế của khu vực trong tương lai. - Phân tích, đánh giá các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài Luận văn. - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã có phục vụ cho nghiên cứu của luận văn. -Ứng dụng KHCN mới, tiên tiến phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực. Ứng dụng khoa học công nghệ mới trong xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông, ven biển khu vực thị trấn Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Từ điều tra thực tiễn công trình, phân tích, đánh giá các điều kiện liên quan đến vấn đề quy hoạch, chỉnh trị các cửa sông ven biển ở Đồng Bằng sông Cửa Long. Tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ mới trong quy hoạch, chỉnh trị cửa sông ven biển trên thế giới; cập nhật các mô hình tính toán; các phương pháp tính toán, các tài liệu kỹ thuật, các thông tin về công nghệ mới về vật liệu, giải pháp thi công trong xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển trên thế giới. Tiếp cận các giải pháp KHCN đã và đang phát triển ứng dụng trong chỉnh trị cửa sông ven biển ở trong nước, phân tích đánh giá những tồn tại, hạn chế, qua đó lựa chọn giải pháp hợp lý, hoàn thiện để phổ biến ứng dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu ứng dụng cho công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển khu vực thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, hướng tiếp cận nghiên cứu ứng dụng cho các cửa sông ven biển vùng Đồng Bằng sông Cửa Long. V. KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC . - Bức tranh tổng quan về sạt lở và các giải pháp chỉnh trị bảo vệ bờ ở Đồng bằng Sông Cửu Long. -Xây dựng được giải pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch, chỉnh trị cho cửa sông ven biển thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. - Ứng dụng cho xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển khu vực thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. -5- -6- CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÓI BỒI & GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG VEN BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 1.1-Tổng quan tình hình xói bồi các cửa sông, ven biển ĐBSCL. Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng chảy sông Mê Kông, Sông Mêkông khi vào Việt Nam, chia thành 2 nhánh: bên phải là Hậu Giang - sông Hậu và bên trái là Tiền Giang - sông Tiền, cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220-250 km mỗi sông. Tại Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long và đổ ra biển bằng 9 cửa, trong đó: Sông Tiền đổ ra biển bằng 6 cửa: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu. Sông Hậu đổ ra biển bằng 3 cửa: Cửa Định An, Cửa Ba Thắc, Cửa Trần Đề. Bờ biển khu vực Nam bộ với độ dài khoảng 300km từ Vũng Tàu đến Cà Mau có các đặc điểm đường bờ như sau: Đoạn bờ biển trải dài từ cửa sông Soài Rạp đến Mỹ Thanh là đoạn bờ khúc khuỷu, có sự biến đổi khá lớn theo thời gian, do lượng phù sa được chuyển tải từ thượng nguồn về bồi tụ làm cho bờ có xu thế lấn biển, sông như ngày càng dài ra. Đoạn bờ biển từ Mỹ Thanh đến Mũi Cà Mau là đoạn bờ trơn; thuỷ triều là yếu tố chính tác động được bồi lấp bởi phù sa Sông Hậu với dòng hải lưu ép sát bờ. Đoạn này thể hiện mối tương tác giữa bồi tụ và xâm thực liên tiếp xen kẽ nhau trong một quá trình lâu dài. Đoạn bờ biển từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên: do ảnh hưởng của triều có biên độ thấp, lại ít có sóng lớn nên khá ổn định[4]. Thủy triều ven biển Đông có những đặc điểm đồng nhất, ít thay đổi theo chiều dài bờ biển. Chế độ triều bao trùm là "bán nhật triều không đều". Dao động mực nước tại khu vực này chủ yếu hình thành bởi thuỷ triều với độ lớn trung bình 2 ÷ 3 m. Chế độ sóng vùng ven biển ở ĐBSCL – ven biển Hà Tiên - Gò Công có liên quan trực tiếp đến chế độ gió mùa. Đối với vùng phía Đông bán đảo Cà Mau có mùa sóng hướng Đông Bắc (mùa khô) và mùa sóng hướng Tây Nam (mùa mưa). Nghiên cứu quá trình bồi tụ, xói lở cửa sông ven biển là một vấn đề cấp thiết và hết sức quan trong nhằm phục vụ xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế khu vực tiềm năng này. Đặc trưng hình thái của một cửa biển được xem là hàm của các yếu tố tác động bao gồm chế độ thủy động lực học ở vùng ven bờ và chế độ dòng chảy ở khu -7- vực cửa. Chúng được đặc trưng bởi: biên độ và chu kỳ triều, thể tích lăng trụ triều, năng lượng sóng và chế động dòng chảy từ sông ra biển, các yếu tố địa chất, bùn cát… [6] Vào mùa khô, khi lưu lượng của dòng chảy từ sông nhỏ, lượng bùn cát vận chuyển từ sông ra biển là không đáng kể, thì sóng và dòng triều chiếm vai trò chủ đạo chi phối diễn biến hình thái tại cửa biển. Dòng triều trong giai đoạn này chiếm ưu thế so với dòng chảy từ sông nên một lượng lớn bùn cát được dòng triều đưa vào trong cửa, các cồn ngầm chắn cửa được sóng và dòng triều, dòng chảy dọc bờ sắp xếp lại và dịch chuyển vào sát bờ, theo hướng sóng thịnh hành. Các doi cát ở cửa phát triển kéo dài và được mở rộng trong giai đoạn này theo hướng của dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ chiếm ưu thế. Cửa biển bị thu hẹp và nông dần cho tới khi xuất hiện lũ trên sông. Nếu sau 2,3 năm liên tiếp mà trên sông không xuất hiện lũ lớn thì khả năng bồi lấp cửa, tạo ra các doi cát chắn cửa sông xảy ra là rất lớn. Vào mùa mưa, khi trên lưu vực sông xuất hiện lũ, dòng chảy lũ trở thành yếu tố động lực chiếm ưu thế so với dòng triều. Bùn cát ở các bãi sông, lòng sông và ở các doi cát hai bên cửa bị đào xói, cuốn trôi và đẩy ra biển. Một phần bùn cát lắng đọng lại ở các cồn ngầm chắn cửa, một phần bồi tích ở các bãi biển lân cận cửa. Cửa biển trong giai đoạn này thường được mở rộng. Có thể thấy rõ mối tương quan giữa chiều rộng của cửa với sự xuất hiện của lũ lớn trên sông. Qua phân tích trong thời đoạn dài cho thấy, những năm không xuất hiện lũ lớn là những năm có chiều rộng cửa thay đổi không đáng kể, thậm chí bị thu hẹp lại vào mùa khô kế tiếp. Để minh chứng cho điều này có thể thấy qua bức tranh tình hình xói bồi các cửa sông, ven biển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. 1.1.1- Tình hình bồi xói các cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Để phục vụ cho việc xây dựng phương pháp luận và cơ sở tính toán phục vụ luận văn, tác giả đã điều tra tình hình xói bồi các cửa sông: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu, Cửa Định An, Cửa Trần Đề, Cửa Gành Hào. 1.1.1.1- Cửa Tiểu. Cửa Tiểu nằm trong tỉnh Tiền Giang, thuộc hai huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây. Qua quá trình điều tra nghiên cứu những năm vừa qua trên đoạn sông dài khoảng 26km từ xã Long Vĩnh huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang ra đến cửa biển. -8- BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA TIỂU, CỬA ĐẠI VÀ CỬA BA LAI Tỷ lệ: 1/350.000 Cửa Tiểu Cửa Đại Cửa Ba Lai Ba Tri Bình Đại Giì«ng Trôm Gò Công Tây Gò Công Đông Chợ Gạo TX. Gò Công Châu Tha ønh BẾN TRE TIỀN GIANG B I E Å N Đ O Â N G 10°00' 10°00' 10°10' 10°10' 10°20' 10°20' 106°30' 106°30' 106°40' 106°40' 106°50' 106°50' N Khu vực bồi lắng tốc độ 0 - 2 m/năm Khu vực bồi lắng tốc độ hơn 2 m/năm Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm Sông, biển Đông CHÚ THÍCH: THƯỚC TỶ LỆ: 0 7 14 21 Kilometers Hình 1.1- Hiện trạng sạt lở, bồi lắng Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai * Phía bờ tả : Đi từ xã Long Bình, Bình Tân, Phước Trung, Tăng Hòa và ra đến xã Tân Thành - huyện Gò Cơng Đơng cho thấy tại khu vực đỉnh cong xã Long Bình và xã Phước Tân có một vài nơi bị xói lở do dòng chảy ép sát vào bờ, đoạn bờ xã Tăng Hòa là bãi bồi và còn khu vực ấp Đèn Đỏ xã Tân Thành là khu vực gần cửa biển cũng bị xói lở trên lớp đất mặt do sóng trong mùa gió chướng còn lại bờ sơng là dải rừng ngập mặn được bao bọc bởi các loại cây ngập mặn như cây bần, đước tạo nên vành đai gây bồi chống sóng rất hiệu quả. Hiện nay, tại khu vực ấp Đèn Đỏ, Nhà nước cho phép đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ, cơng trình đã xây dựng xong đầu năm 2006. * Phía bên bờ hữu: Đi từ xã Phú Thạnh, Phú Đơng, Phú Tân ra đến cửa sơng. Đoạn xã Phú Thạnh sạt lở xảy ra trước đoạn sơng cong xã Long Bình và sau đoạn sơng cong xã Phước Trung vì khu đó dòng chủ lưu ép sát đoạn sơng cong, thay đổi hướng ép sát vào bờ hữu nên đoạn này bị sạt lở, còn khu vực ra đến cửa sơng gần biển đường bờ tương đối ổn định do được bảo vệ bởi dải rừng ngập mặn gồm bần, dừa nước và chà là. Đoạn bờ thuộc xã Phú Tân được bồi tụ do có rừng bần bảo vệ tạo bồi lắng. Ngồi ra, một vùng doi cát dài khoảng 5km rất rộng kéo dài từ xã Phú Tân ra đến biển là các bãi cát bồi hiện được ni nghêu. -9- Hình 1.2- Sạt lở khu vực cửa Tiểu ( Ấp Đèn Đỏ - Gò Công) 1.1.1.2- Cửa Đại. Sông Cửa Đại có bờ tả nằm trên hai huyện Gò Công Tây và Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang, bờ hữu thuộc địa phận huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre. Sông Cửa Đại có nhiều phụ lưu như sông Bình Châu, sông Thừa Mỹ và rất nhiều kênh rạch, trong đó có những kênh lớn như kênh Định Trung, kênh Xuân Phát. Qua kết quả đợt điều tra xói, bồi khu vực cửa sông Cửa Đại kết hợp với các tài liệu thu thập được cho thấy dọc bờ tả vùng trong sông Cửa Đại (cù lao Bà Nở và xã Phú Tân, huyện Gò Công Đông) xu thế xói lở nhiều hơn bồi, tuy nhiên càng gần về phía cửa sông thì bồi lại chiếm ưu thế. Đây là hiện tượng hầu như rất phổ biến xảy ra ở tất cả các vùng trong sông và cửa sông thuộc hệ thống sông Tiền, sông Hậu. Nguyên nhân gây nên hiện tượng sạt lở bờ sông là do dòng chảy mạnh trong mùa lũ, sóng lớn trong các mùa gió Tây Nam, mùa gió chướng vào những lúc triều cường cũng như sự chênh lệch mực nước rất lớn khi triều cường và khi triều kiệt, còn bồi là do phù sa từ thượng nguồn đổ về nhất là trong mùa lũ. Tổng chiều dài các đoạn bị xói lở phía bờ tả là 1,4km, còn phía bờ hữu là 0,8km. Chính quyền các địa phương cũng như nhân dân trong các vùng bị sạt lở đã có những nỗ lực rất lớn trong việc ngăn chặn làm giảm nhẹ hoặc di dời để phòng tránh thiên tai. -10- Khu vực cửa Tiểu [...]... Thị trấn Gành Hào thuộc huyện Đơng Hải nằm ở cực nam của tỉnh Bạc Liêu, giáp với xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, được giới hạn bởi: Phía Đơng và phía Bắc giáp: xã Long Điền Tây Phía Tây giáp là sơng Gành Hào và xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi Phía Nam và Đơng Nam giáp biển Đơng Hình 2.1- Cửa sơng ven biển thị trấn Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu Thị trấn Gành Hào, một trung tâm kinh tế động lực ven biển. .. đường bờ 3÷4km Hiện tượng sạt lở bờ sơng, bãi bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào nằm trong khu vực cửa sơng Gành Hào có qui luật biến hình lòng sơng và động thái bờ biển, tác dụng tương hỗ sơng biển rất phức tạp Vào các tháng gió chướng hiện tượng sạt lở bờ sơng, bờ biển xảy ra rất mãnh liệt, nhất là tại khu vực cửa sơng[6] Hiện nay, thị trấn Gành Hào đã trở thành huyện lỵ của huyện Đơng Hải, huyện. .. 1.13-Hiện trạng sạt lở, bồi tụ Cửa Gành Hào Thị trấn Gành Hào nằm ở bờ tả khu vực cửa sơng Gành Hào, là một trung tâm kinh tế, văn hóa, một thị trấn thuộc vùng kinh tế ven biển, vùng kinh tế động lực, có tiềm năng ni trồng, khai thác, chế biến thủy, hải sản của tỉnh Bạc Liêu và đang thực hiện bước qui hoạch đơ thị cho một thị trấn huyện lỵ mới, trong đó có những bước chuẩn bị để xây dựng một bến ngư dân để... hội nên đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu và hỗ trợ đặc biệt của các Chính phủ và các địa phương, các ngành có liên quan Nó cũng đặt ra những thách thức cho các nhà chun mơn trong nghiên cứu và là tiền đề cho phát triển của luận văn -33- CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ BỜ CỬA SƠNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO HUYỆN ĐƠNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU 2.1- Đặc điểm, điều kiện tự nhiên,... tách ra từ huyện Giá Rai, cho nên việc bảo vệ và giữ ổn định thị trấn Gành Hào là một u cầu cấp thiết Vì vậy, vấn đề nghiên cứu động thái cửa sơng và diễn biến lòng sơng Gành Hào, nghiên cứu định hướng qui hoạch các cơng trình bảo vệ bờ sơng, bờ biển, xác định phạm vi các khu vực xây dựng bến ngư dân, bến thủy sản, xác định các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ ổn định... lực ven biển tỉnh Bạc Liêu, nằm ở bờ tả vùng cửa sơng Gành Hào, với diện tích (kể cả phần ngoại vi) 15km2, là một trung tâm kinh tế, văn hóa, một thị trấn thuộc vùng kinh tế ven biển, vùng kinh tế động lực, có tiềm năng ni trồng, khai thác, chế biến thủy, hải sản của tỉnh Bạc Liêu và đang thực hiện bước qui hoạch đơ thị cho một thị trấn huyện lỵ mới, trong đó có những bước chuẩn bị để xây dựng một bến... đối phó với nước biển dâng và các ảnh hưởng của sóng, bão tới đường bờ 1.2.3 –Cơng trình xây dựng bảo vệ bờ Để phòng tránh xói lở bờ sơng, bờ biển một số giải pháp cơng trình đã được ứng dụng như: hệ thống đập mỏ hàn, kè biển, đê chắn sóng xa bờ, ni dưỡng bờ biển 1.2.3.1-Hệ thống đê mỏ hàn Với kết cấu đê mỏ hàn đặt vng góc với bờ đây là dạng kết cấu ngăn chặn dòng chảy bùn cát ven bờ, gom bùn cát lại,... và xây dựng một cảng cá mới Q trình diễn biến lòng sơng và bãi bờ vùng cửa sơng Gành Hào trong những năm gần đây đã có những diễn biến rất phức tạp, biển lấn và sạt lở mái bờ sơng Gành Hào với tốc độ mạnh, nhanh và kéo dài trong phạm vi gần chục cây số đã gây nên tổn thất nặng nề cho Nhà nước và nhân dân ven sơng khu vực thị trấn Gành Hào Hiện tượng sạt lở bờ sơng, bãi bờ biển khu vực thị trấn Gành. .. và ngành khoa học nghiên cứu chỉnh trị bảo vệ bờ Để bảo vệ bờ cửa sơng, ven biển trong thời gian vừa qua một số dạng cơng trình đang được sử dụng phổ biến: Kè bảo vệ sát bờ nhằm chống lại sự gây xói mòn của dòng chảy hay sóng lên đường bờ, đồng thời chấp nhận phía trước chân kè bị xói sâu đến giới hạn cho phép trong thiết kế của cơng trình Cơng trình có dạng mái dốc nghiêng, mái dốc ứng (tường chắn... phức tạp do xây dựng trên nền đất yếu, phương tiện thi cơng phải chun dụng, giá thành cao, khó thay thế khi bị hư hỏng cục bộ, dễ bị xâm thực do sóng và nước mặn… Giải pháp bảo vệ sát bờ tường ứng gần đây đang được nghiên cứu ứng dụng với các kết cấu cự bản ( gỗ, thép ) hay kết hợp cọc cừ và tấm bê tơng… Ngồi ra có có dạng kết cấu hỗn hợp tường ứng và mái nghiêng bảo vệ chân kè đang được xây dựng ở nước . Luông 1.1.1.5-Cửa Cổ Chi n. Cù lao Thủ chia vùng cửa sông Cổ Chi n thành hai cửa Cổ Chi n và Cung Hầu tại đoạn cách biển Đông khoảng 23km. Hình 1.8a- Ảnh sạt lở, bồi lắng Cửa Cổ Chi n( Thạnh Phú. ra biển là không đáng kể, thì sóng và dòng triều chi m vai trò chủ đạo chi phối diễn biến hình thái tại cửa biển. Dòng triều trong giai đoạn này chi m ưu thế so với dòng chảy từ sông nên một lượng. kinh Ba giáp với xã Trung Bình dài khoảng 4,5 km có nhiều kênh rạch, được bồi tụ khoảng 1÷2 mét/năm. Từ kinh Ba đến kinh Tư dài khoảng 2km và trên chi u dài khoảng 4km thuộc xã Trung Bình, chỉ trừ

Ngày đăng: 23/08/2014, 23:49

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

      • HÀ NỘI

        • Đoạn sơng

        • b)- Xác định sóng tới biên hở ( biển sâu).

        • c)- Kiểm định mơ hình tính tốn và dữ liệu nhập

          • d)- Nhận xét chung về độ tin cậy của mơ hình tính sóng và dữ liệu nhập.

          • e)- So sánh tính tốn và thực đo.

            • Lồi

            • Lồi

            • G2

            • G3

            • Thẳng

            • G2

            • G3

            • Thẳng

            • Lồi

            • Lồi

            • G2

            • G3

            • Thẳng

            • Hình 3.14- Cấu tạo thùng chìm(caisson)

              • Bảng 3.2- Chiều dày trung bình đo được khi xếp 2 lớp (ft)

              • Hình 3.56- Phối cảnh đê chắn sóng Stabiplage

                • 3.2.9.2-Tính tốn thiết kế Stabiplage.

                • 3.2.9.3 – Thi cơng túi cát Stabiplage .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan