ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng tỷ lệ sống của cá leo (wallago attu) ương trong bể

107 413 0
ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng tỷ lệ sống của cá leo (wallago attu) ương trong bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LAM MỸ LAN Ths. BÙI CHÂU TRÚC ĐAN 2009 38 LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức trong thời gian qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ts. Lam Mỹ Lan, Ts. Dương Nhựt Long, Ts. Bùi Minh Tâm, Th.s. Nguyễn Bạch Loan, Th.s Bùi Châu Trúc Đan và K.s Nguyễn Hoàng Thanh đã tận tình dìu dắt, động viên và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt thời gian học cũng như khi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ đã dạy và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn những người bạn chân thành, nhiệt tình đã giúp đỡ tôi vượt qua chặn đường học tập cũng như hoàn thành luận văn. Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn thầm kín đến cha, mẹ, những người thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học này. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2009 Người cảm tạ Nguyễn Thanh Sử 39 TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo (Wallago attu) ương trong bể” được tiến hành từ 04/04/2009 và kết thúc vào 17/06/2009 với 3 thí nghiệm được thực hiện tại Trại Cá Thực Nghiệm của Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt – Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ nhằm xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thích hợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao. Ở thí nghiệm 1: mật độ 95 con/m 2 , thể tích nước 300 lít với giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 3 nghiệm thức, thì nghiệm thức 25% giá thể che phủ trên mặt nước (1 bó 21,5 g) cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức 50% và 75% giá thể. Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 75% giá thể. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống không có sự khác biệt (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Ở thí nghiệm 2: mật độ 500 con/m 2 , thể tích nước 500 lít, với giá thể bằng dây nylon được bố trí vào 4 nghiệm thức thì nghiệm thức 75% giá thể (3 bó) cho tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nghiệm thức 0%, 25% và 50% giá thể. Tỷ lệ sống nghiệm thức 0% giá thể cao hơn các nghiệm thức còn lại. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Ở thí nghiệm 3 với 3 nghiệm thức: giá thể bằng dây nylon, rong, không giá thể đều cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05). Thực nghiệm cho thấy: ương cá Leo trong bể xi măng hay bể nhựa có giá thể thì cá sẽ tăng nhanh về khối lượng và chiều dài so với không có giá thể. Lượng giá thể (21,5 g) che phủ 25% diện tích mặt nước bể ương thì ương cá Leo trong bể xi 40 măng sẽ cho tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống hiệu quả. Dây nylon hay rong đều có thể làm giá thể tốt trong việc ương cá Leo trong bể nhựa. 41 MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Chương 1: Đặt vấn đề 1 1.1. Giới thiệu 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 2 Chương 2: Tổng quan tài liệu 3 2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Leo 3 2.1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại cá Leo 3 2.1.2. Đặc điểm về phân bố 5 2.1.3. Đặc điểm về dinh dưỡng 5 2.1.4. Đặc điểm về sinh trưởng 6 2.1.5. Đặc điểm thành thục và sinh sản cá Leo 7 2.1.6. Tình hình ương cá Leo bột 8 2.2. Những vật liệu có thể làm giá thể trong ương nuôi các loài thủy sản 9 2.2.1. Dây nylon 9 2.2.2. Rong 10 Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 11 42 3.1. Vật liệu nghiên cứu 11 3.2. Phương pháp nghiên cứu 11 3.2.1. Bố trí thí nghiệm 11 3.2.2. Chăm sóc và quản lý bể thí nghiệm 13 3.2.3. Phương pháp thu thập, tính toán và xử lý số liệu 14 Chương 4: Kết quả và thảo luận 16 4.1. Một số yếu tố môi trường được theo dõi trong thí nghiệm 16 4.1.1. Một số yếu tố môi trường ở thí nghiệm 1 16 4.1.2. Một số yếu tố môi trường ở thí nghiệm 2 17 4.1.3. Một số yếu tố môi trường ở thí nghiệm 3 17 4.2. Ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo ương trong bể 18 4.2.1. Ương cá Leo trong bể xi măng ở mật độ 95 con/m 2 (thí nghiệm 1) 18 4.2.2. Ương cá Leo trong bể xi măng ở mật độ 500 con/m 2 (thí nghiệm 2) 24 4.2.3. Ương cá Leo trong bể nhựa (thí nghiệm 3) 28 Chương 5: Kết luận và đề xuất 33 5.1. Kết luận 33 5.2. Đề xuất 33 Tài liệu tham khảo 34 Phụ lục 37 43 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1. Thức ăn và thời gian cho ăn trong thí nghiệmtrang 14 Bảng 4.1. Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 1 16 Bảng 4.2. Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 2 17 Bảng 4.3. Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 3 18 Bảng 4.4. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 1 20 Bảng 4.5. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 1 22 Bảng 4.6. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 2 25 Bảng 4.7. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 2 27 Bảng 4.8. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 3 29 Bảng 4.9. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 3 31 44 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Hình thái bên ngoài cá Leo (Wallago attu) trang 4 Hình 3.1. Giá thể dây nylon 12 Hình 3.2. Rong thí nghiệm 12 Hình 3.3. Hệ thống bể xi măng ương cá Leo thí nghiệm 1 và 2 13 Hình 3.4. Hệ thống bể nhựa ương cá Leo thí nghiệm 3 13 Hình 4.1. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 1 19 Hình 4.2. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 1 . 21 Hình 4.3. Tỷ lệ sống của cá Leo thí nghiệm 1 23 Hình 4.4. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 2 24 Hình 4.5. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 2 . 26 Hình 4.6. Tỷ lệ sống của cá Leo thí nghiệm 2 28 Hình 4.7. Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo thí nghiệm 3 29 Hình 4.8. Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 3 . 30 Hình 4.9. Tỷ lệ sống của cá Leo thí nghiệm 3 32 45 [...]... sống của cá Leo (Wallago attu Bloch and Schneider, 1801) ương trong bể được tiến hành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xác định loại giá thể và tỷ lệ giá thể thích hợp để ương cá Leo đạt hiệu quả cao 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài • Theo dõi một số yếu tố môi trường ương • Theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ương trong bể có sử dụng giá thể • So sánh tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống. .. với nghiệm thức có giá thể 25% (tỷ lệ sống đạt 29,44%) và nghiệm thức không có giá thể (tỷ lệ sống đạt 26,11%) Điều này, được tác giả khẳng định: giá thể giúp nâng cao tỷ lệ sống trong quá trình ương cá Leo trong bể 53 Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Ngô Vương Hiếu Tính (2008) cho rằng: Tỷ lệ sống của cá Leo giảm dần qua từng giai đoạn ương, trong 10 ngày đầu tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất (65,4–91,2%)... trong bể 4.2.1 Ương cá Leo trong bể xi măng ở mật độ 95 con/m2 (thí nghiệm 1) 4.2.1.1 Tăng trưởng của cá Leo ương a Tăng trưởng về khối lượng Sự tăng trưởng về khối lượng của cá Leo ương trong bể xi măng ở mật độ 95 con/m2 với lượng giá thể khác nhau được thể hiện qua hình 4.1: 63 25% giá thể 6 50% giá thể 5 75% giá thể 0 10 4 3 2 1 0 20 30 42 Thời gian (ngày) Hình 4.1 Tăng trưởng về khối lượng của cá Leo. .. cho người ương 4.2.2 Ương cá Leo trong bể xi măng ở mật độ 500 con/m 2 (thí nghiệm 2) 4.2.2.1 Tăng trưởng cá Leo ương a Tăng trưởng về khối lượng Sự tăng trưởng về khối lượng của cá Leo ương trong bể xi măng ở mật độ 500 con/m2 với lượng giá thể khác nhau được thể hiện qua hình 4.4: 0% giá thể 3 25% giá thể 50% giá thể 2.5 75% giá thể 2 1.5 1 0.5 0 0 10 21 Thời gian (ngày) Hình 4.4 Tăng trưởng về khối... việc ương cá Leo từ cá bột lên cá giống đang gặp nhiều khó khăn do chưa am hiểu sâu về đặc điểm sống của loài cá này dẫn đến tỷ lệ sống chưa cao Trước sự khó khăn trên, để có một qui trình sản xuất giống cá Leo (Wallago attu) hoàn chỉnh từ khâu chọn cá bố mẹ, nuôi vỗ, thụ tinh nhân tạo, ương từ cá bột lên cá giống một cách hoàn thiện, hiệu quả đề tài Ảnh hưởng của giá thể lên tăng trưởng và tỷ lệ sống. .. nghiệm “Thử nghiệm ương cá Leo với mật độ và tỷ lệ giá thể khác nhau” đã thu được những kết quả khả quan: Mật độ ương 2 con/lít cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và đạt tỷ lệ sống cao nhất so với mật độ ương 3 con/lít và 4 con/lít Cá ương trong nghiệm thức không có giá thể tăng trưởng nhanh hơn trong nghiệm thức giá thể 25% và 50% Tuy nhiên, với tỷ lệ giá thể 50% diện tích cho tỷ lệ sống cao nhất (32,22%)... cứu của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Fishbase (2004) là: “ Cá Leo là loài cá ăn động vật, thức ăn của loài cá này gồm cá con, giáp xác và nhuyễn thể. ” Nhóm thức ăn thường gặp của cá Leo là các loài cá thuộc họ cá Chép nhất là loài cá Cirrhinus spp Ở cá giống và trưởng thành cá Leo đều bắt mồi chủ động (Roberts, 1993 được trích bởi Nguyễn Bạch Loan, 2008) Cá Leo (Wallago attu) có thể. .. thường xảy ra trong suốt quá trình ương Khác với cá Tra, cá Hú và cá Tra bần hiện tượng này chỉ xuất hiện trong tuần lễ đầu tiên Qua thực nghiệm thí nghiệm 1: với giá thể bằng dây nylon, ở lượng 75% diện tích bể ương thì cá Leo ương trong bể sẽ cho tốc độ tăng trưởng tốt, tỷ lệ sống cao Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả thì nghiệm thức 25% giá thể vẫn cho tốc độ tăng tốt, tỷ lệ sống cao, có thể đem lại... 21,5 g) Nghiệm thức 2C: 50% giá thể trên diện tích mặt nước (2 bó) Nghiệm thức 2D: 75% giá thể trên diện tích mặt nước (3 bó) 57 Hình 3.3 Hệ thống bể xi măng ương cá Leo thí nghiệm 1 và 2 3.2.1.3 Thí nghiệm III: Ảnh hưởng của loại giá thể lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo bột ương trong bể nhựa Bể nhựa (60 L) sau khi được chuẩn bị xong, thì cấp nước vào với thể tích khoảng 50 L, mật độ... qua hình 4.2: 12.00 25% giá thể 10.00 50% giá thể 75% giá thể 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 0 10 20 30 42 Thời gian (ngày) Hình 4.2 Tăng trưởng về chiều dài của cá Leo thí nghiệm 1 Qua hình 4.2, nghiệm thức 25% giá thể có tốc độ tăng trưởng về chiều dài cao hơn so với nghiệm thức 50% giá thể và 75% giá thể Khác với tốc độ tăng trưởng về trọng lượng, tăng trưởng về chiều dài của cá tăng rất nhanh ngay từ . 17 4.2. Ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo ương trong bể 18 4.2.1. Ương cá Leo trong bể xi măng ở mật độ 95 con/m 2 (thí nghiệm 1) 18 4.2.2. Ương cá Leo trong bể xi. Theo dõi tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ương trong bể có sử dụng giá thể. • So sánh tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ương khi sử dụng loại giá thể và lượng giá thể khác nhau. 1.4 THỦY SẢN NGUYỄN THANH SỬ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ LÊN TĂNG TRƯỞNG TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ LEO (Wallago attu) ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. LAM

Ngày đăng: 23/08/2014, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan