CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

50 10.8K 4
CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO DỤC MẦM NON XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì sao phải XDKH lấy trẻ làm trung tâm?Trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động Trẻ em vừa là chủ thể của hoạt động Khi trẻ được tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ => hoạt động giáo dục có hiệu quả nhấtCon người thích khám phá những điều mới lạ => nên dạy cái trẻ cần, điều mà trẻ thích. Vì vậy xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Trân trọng giới thiệu chuyên đề: CHUYEN ĐỀ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO DỤC MẦM NON xay dung ke hoach lay tre lam trung tam

Giáo viên: Đỗ Thị Minh [...]... xây dựng kế hoạch phải hướng vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm Khả năng lưu giữ thông tin của con người Nghe, nhìn: 20% Trao đổi ý kiến: 55% Dạy lại cho người khác: 90% 3 Việc xây dựng kế hoạch giáo dục rất cần thiết vì: – Giúp giáo viên dự kiến kế hoạch – Chủ động tổ chức các hoạt động Thảo luận Những khó khăn khi lập KHGD lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch giáo dục (Mục tiêu, ND, HĐ, đồ dùng) Đánh... chơi, học, LĐ, VS) I Xây dựng kế hoạch giáo dục 1 Xác định mục tiêu: • Mục tiêu trong kế hoạch được xây dựng phải căn cứ vào: - Đặc điểm của trẻ: • Khả năng • Nhu cầu học tập • Sở thích của trẻ Đó là kết quả được lựa chọn từ việc theo dõi, quan sát trẻ hàng ngày, sau một tuần, một tháng… I Xây dựng kế hoạch giáo dục - Nội dung giáo dục theo từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định... nghiệm sống của trẻ • Đáp ứng được yêu cầu của chương trình • Phù hợp vói vùng miền, với trường lớp của địa phương I Xây dựng kế hoạch giáo dục • XĐ mục tiêu luôn hướng vào trẻ, nghĩa là: – Trẻ sẽ làm được gì? – Trẻ sẽ như thế nào? sau một năm học (kế hoạch năm), sau 1 tháng (kế hoạch tháng) sau một tuần, ngày (kế hoạch giáo dục tuần, ngày) I Xây dựng kế hoạch giáo dục • Do đó mục tiêu giáo dục nhất là... Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh kiến thức 2 Vì sao phải XDKH lấy trẻ làm trung tâm • Trẻ em vừa là đối tượng của hoạt động • Trẻ em vừa là chủ thể của hoạt động • Khi trẻ được tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ => hoạt động giáo dục có hiệu quả nhất • Con người thích khám phá những điều mới lạ => nên dạy cái trẻ cần, điều mà trẻ thích Vì vậy xây dựng. .. nếu đi thì phải mang áo mưa, đội mũ I Xây dựng kế hoạch giáo dục 2 Lựa chọn nội dung: • Từ mục tiêu cụ thể hóa nội dung • Nội dung: – Cụ thể, trẻ muốn biết – Gẫn gũi – Phù hợp với vùng, miền • Mục tiêu và nội dung liên quan với nhau do đó có mục tiêu thì phải có nội dung Một mục tiêu có thể có 2-3 nội dung I Xây dựng kế hoạch giáo dục 3 Lựa chọn hoạt động giáo dục Các HĐGD: – Hoạt động vui chơi – Hoạt... phức tạp Phân bổ câu hỏi cho tất cả các đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực – Nên dành thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi và sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ – Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi để học Hoạt động 3 Hoạt động nhóm Lập kế hoạch một hoạt động học (soạn giáo án) lấy trẻ làm trung tâm Đánh giá hoạt động Tổ chức dạy – học Xác định... động giáo dục Câu hỏi tốt tạo ra một thách thức về trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết và tạo hứng thú cho trẻ II Tổ chức các hoạt động giáo dục • Để có được câu hỏi tốt giáo viên có thể làm như sau: – Đặt ít câu hỏi hơn, nhưng câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi tràn lan – Dành thời gian để trẻ suy nghĩ trả lời – Không nên vội đánh giá, hãy động viên, khuyến khích để nhận được câu trả lời tốt hơn từ trẻ. .. trả lời tốt hơn từ trẻ – Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi – Trân trọng câu hỏi và câu trả lời của trẻ II Tổ chức các hoạt động giáo dục Ví dụ 1 số câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ: * Con nghĩ thể nào? * Làm sao con biết? * Tại sao con lại nghĩ như vậy? * Nếu thì sao? Nếu không… thì sao? *Theo con thì điều gì/cái gì sẽ xảy ra tiếp theo? II Tổ chức các hoạt động giáo dục Câu hỏi tốt thường là câu hỏi mở... động giáo dục Giáo viên cần biết tạo ra một sự cân bằng giữa những câu hỏi phải trả lời ngắn với những câu hỏi mở Một số lưu ý khi đặt câu hỏi: – Phải chú ý đến mục đích của câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi cái gì? – Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả năng để trẻ có thể trả lời được và cố gắng để trả lời II Tổ chức các hoạt động giáo dục –... sao? Bức ảnh nào đẹp hơn? Vì sao? Nhân vật nào xấu? Vì sao? II Tổ chức các hoạt động giáo dục Câu hỏi hạn chế tư duy của trẻ là những câu hỏi không khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại còn làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó là những câu hỏi có dạng: – Những câu hỏi quá phức tạp, quá lớn, trừu tượng khiến trẻ không thể trả lời được ví dụ: “Gió là gì?” “ Tại sao có gió?” “Mưa là gì?” “Ngày . hàng ngày, sau một tuần, một tháng… I. Xây dựng kế hoạch giáo dục - Nội dung giáo dục theo từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) để xác định mục ;êu phù hợp: • Khả năng, kinh nghiệm. Giáo viên: Đỗ Thị Minh

Ngày đăng: 23/08/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Vì sao phải XDKH lấy trẻ làm trung tâm

  • Khả năng lưu giữ thông tin của con người

  • 3. Việc xây dựng kế hoạch giáo dục rất cần thiết vì:

  • Thảo luận

  • Slide 17

  • I. Xây dựng kế hoạch giáo dục

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan