CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN

80 1.9K 5
CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Thu ậ t ng ữ và khái ni ệ m ........................................................................ 2 1.2. Các gi ả đị nh khi phân tích chi ến lượ c .................................................. 4 1.3. Các chi ến lượ c ....................................................................................... 4 1.3.1. Giao d ị ch c ổ phi ế u ........................................................................ 4 1.3.2. Giao d ị ch quy ề n ch ọ n .................................................................... 6 1.3.3. Giao d ị ch quy ề n ch ọ n và c ổ phi ế u .............................................. 19 1.4. Các chi ến lượ c m ở r ộ ng ...................................................................... 30 1.4.1. Chi ến lượ c Spread ....................................................................... 30 1.4.2. Chi ến lượ c Butterfly ................................................................... 36 1.4.3. Chi ến lượ c Strangle .................................................................... 41 1.5. Ki ểm đị nh vi ệ c th ự c hi ệ n các chi ến lượ c phòng ng ừa trướ c và trong su ố t cu ộ c kh ủ ng ho ả ng ............................................................. 46 1.5.1. Gi ớ i thi ệ u .................................................................................... 46 1.5.2. N ề n t ả ng lý thuy ế t ....................................................................... 49 1.5.3. Mô ph ỏ ng mô hình phân tích ....................................................... 63 1.5.4. Ki ểm đị nh th ự c nghi ệ m ............................................................... 67 Tài li ệ u tham kh ả o

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO BẰNG QUYỀN CHỌN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo NHÓM THỰC HIỆN: TC6 –K34 1. Phạm Văn An 2. Đặng Hải Ánh 3. Trương Quốc Cường 4. Quách Trần Ngọc Minh 5. Lê Trần Trọng Nghĩa 6. Lê Thảo Phương 7. Nguyễn Văn Vủ TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 1 MỤC LỤC 1.1. Thuật ngữ và khái niệm 2 1.2. Các giả định khi phân tích chiến lược 4 1.3. Các chiến lược 4 1.3.1. Giao dịch cổ phiếu 4 1.3.2. Giao dịch quyền chọn 6 1.3.3. Giao dịch quyền chọn và cổ phiếu 19 1.4. Các chiến lược mở rộng 30 1.4.1. Chiến lược Spread 30 1.4.2. Chiến lược Butterfly 36 1.4.3. Chiến lược Strangle 41 1.5. Kiểm định việc thực hiện các chiến lược phòng ngừa trước và trong suốt cuộc khủng hoảng 46 1.5.1. Giới thiệu 46 1.5.2. Nền tảng lý thuyết 49 1.5.3. Mô phỏng mô hình phân tích 63 1.5.4. Kiểm định thực nghiệm 67 Tài liệu tham khảo Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 2 Thông qua việc tìm hiểu cấu trúc thị trường quyền chọn cũng như tìm hiểu việc định giá quyền chọn qua mô hình nhị phân và mô hình Black – Scholes, chúng ta đã phần nào hiểu được một cách tổng quan về quyền chọn.Sau đây sẽ trình bày các chiến lược ứng dụng phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn. Việc phân tích các chiến lược sẽ được trình bày bằng cách thực hiện lần lượt theo ba phương pháp. Đầu tiên xác định phương trình lợi nhuận của một chiến lược khi đóng vị thế, thứ hai phân tích bằng đồ thị và kết hợp với việc sử dụng một ví dụ cụ thể để minh họa. Đồng thời để cho đơn giản và tương ứng với các phần trình bày trước thì tài sản cơ sở được sử dụng đó là cổ phiếu. 1.1. Thuật ngữ và khái niệm Để tiện lợi cho việc tìm hiểu các chiến lược, chúng ta sẽ xem xét một số thuật ngữ và khái niệm sau đây. Các ký hiệu C = giá quyền chọn mua hiện tại P = giá quyền chọn bán hiện tại S 0 = giá cổ phiếu hiện tại T= thời gian đến khi đáo hạn, dưới dạng phân số theo năm X= giá thực hiện S T = giá cổ phiếu khi đáo hạn quyền chọn π= lợi nhuận của chiếnlược. Các ký hiệu sau biểu diễn số quyền chọn mua, quyền chọn bán hoặc cổ phiếu : N C = số quyền chọn mua N P = số quyền chọn bán N s = số cổ phiếu Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 3 Phương trình lợi nhuận : Số dương (+) tượng trưng cho vị thế mua và số âm (-) tượng trưng cho vị thế bán Nếu N C > (<) 0, nhà đầu tư đang mua( bán ) quyền chọn mua Nếu N P > (<) 0, nhà đầu tư đang mua( bán) quyên chọn bán. Nếu N S > (<) 0, nhà đàu tư đang mua ( bán ) cổ phiếu . Phương trình lợi nhuận đối với quyền chọn mua : π= N C [Max(0,S T – X) -C] Người mua 1 quyền chọn mua, N C = 1, có lợi nhuậnlà : π = Max (0, S T - X) – C Người bán 1 quyền chọn mua, N c = -1, có lợi nhuậnlà : π = -Max (0,S T - X) + C Phương trình lợi nhuận đối với quyền chọn bán : π= N P [Max(0,X-S T ) –P] Người mua 1 quyền chọn bán, N P = 1, có lợi nhuậnlà : π= Max(0,X-S T ) –P Người bán 1 quyền chọn bán, N P = -1, có lợi nhuậnlà : π= -Max(0,X-S T ) +P Phương trình lợi nhuận đối với cổ phiếu : π = N s ( S T - S 0 ) Ngườimua 1 cổphiếu, N s = 1, cólợinhuậnlà : π = S T - S 0 Người bán1cổphiếu, N s = -1, cólợinhuậnlà : π =-S T + S 0 Các thời gian nắm giữ khác nhau: Ba điểm thời gian T 1, T 2 và T. Lợi nhuận từ vị thế quyền chọn mua, nếu vị thế được đóng vào thời điểm T 1 trước khi đáo hạn và khi giá cổ phiếu S T1 là : Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 4 = N c [C ( S T1 ,T-T 1 ,X) - C] Công thức tương tự cũng được áp dụng khi vị thế được đóng ở T 2. Công thức đối với quyền chọn bán cũng vậy và ta sử dụng P thay C trong công thức. 1.2. Các giả định khi phân tích chiến lược  Cổ phiếu không trả cổ tức. Việc có cổ tức có thể khiến quyền chọn trở nên phức tạp hơn, do đó việc bỏ qua cổ tức nhằm làm cho việc phân tích dễ dàng hơn.  Không có thuế và chi phí giao dịch 1.3. Các chiến lược Trước khi đi vào các chiến lược phức tạp, chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua các chiến lược riêng rẽ liên quan đến cổ phiếu và quyền chon. 1.3.1. Giao dịch cổ phiếu a. Mua cổ phiếu Giao dịch đơn giản nhất là mua cổ phiếu. Phương trình lợi nhuận: = N S (S T – S 0 ) với N S > 0 Lấy ví dụ mua 1 lô chẵn N S = 100 cổ phiếu AOL với giá S 0 = 125,9375. Vị thế của giao dịch này được thể hiện qua đồ thị sau. Đồ thị minh họa lơi nhuận của giao dịch thay đổi như thế nào với giá cổ phiếu khi vị thế được đóng lại. Giao dịch này có lợi nhuận khi cổ phiếu được bán với giá cao hơn $125,9375 ( giá mua cổ phiếu). Cổ tức sẽ làm giảm điểm hòa vốn 1 khoản bằng cổ tức, trong khi chi phí giao dịch sẽ làm tăng điểm hòa vốn 1 khoảng bằng chi phí giao dịch Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 5 b. Bán khống cổ phiếu Phương trình lợi nhuận là:  = N S ( S T – S 0 ) với N s <0 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 6 Lấy ví dụ N S = -100, nghĩa là có 100 cổ phiếu được bán khống, chiến lược này được thực hiện khi nhà đầu tư dự đoán giá thị trường đi xuống. Nhà đầu tư vay cổ phiếu từ các nhà môi giới, sau đó bán ở giá $125,9375, và mua lại như kỳ vọng ở mức giá thấp hơn. Nếu mua lại cổ phiếu với giá thấp hơn $125,9375 thì giao dịch thu được lợi nhuận. Nếu nhà đầu tư dự đoán sai và giá cổ phiếu tăng lên thì có thể bị lỗ vô hạn như thể hiện trong hình. 1.3.2. Giao dịch quyền chọn mua a. Mua quyền chọn mua Lợi nhuận từ việc mua quyền chọn mua: Xét trường hợp mà số quyền chọn mua được mua chỉ là 1 (N C = 1). Vào thời điểm đáo hạn sẽ có 2 trường hợp có thể xảy ra. Lợi nhuận S T X S T X C S T – X – C Qua bảng phân tích trên có thể thấy, đây là một chiến lược hết sức hấp dẫn. Vào thời điểm đáo hạn, nhà đầu tư có thể tối thiểu hóa lỗ bằng chính phí quyền chọn bỏ ra khi giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện trong khi mức lợi nhuận tối đa là không xác định mà tăng theo mức tăng của giá cổ phiếu. Mức giá hòa vốn trong chiến lược này là: = S T – X – C = 0  S * T = X + C Khi giá cổ phiếu tăng vượt qua mức giá hòa vốn S * T thì người mua quyền chọn mua bắt đầu có lợi nhuận. Lấy ví dụ mua 100 quyền chọn mua cổ phiếu AOL tháng 6 có giá thực hiện X=$125 và C=$13.50. Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 7 Có hai vấn đề liên quan với chiến lược đó là việc lựa chọn giá thực hiện và lựa chọn thời gian sở hữu. Lựa chọn giá thực hiện: Với hai quyền chọn có thời gian đáo hạn là như nhau thì chúng ta nên mua quyền chọn có giá thực hiện cao hơn hay thấp hơn? Xét một quyền chọn mua AOL có các giá thực hiện lần lượt là 120, 125, 130. Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 8 Giá thực hiện 120 125 130 Phí quyền chọn 15.375 13.5 11.375 Giá hòa vốn 135.375 138.5 141.375 Mức lỗ tối đa - 15.375 - 13.5 - 11.375 Với giá thực hiện thấp nhất thì mức lỗ tối đa là cao nhất nhưng giá hòa vốn lại là thấp nhất và ngược lại khi giá thực hiện cao nhất thì mức lỗ tối đa là thấp nhất nhưng giá hòa vốn lại là cao nhất. Do đó việc lựa chọn quyền chọn mua với giá thực hiện như thế nào sẽ phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro của mỗi người cũng như khả năng tin tưởng vào mức độ tiên đoán biến động của giá của cổ phiếu. Lựa chọn thời gian sở hữu: Xét một quyền chọn mua cổ phiếu AOL có cùng giá thực hiện nhưng có thời gian sở hữu khác nhau. Khoảng thời gian nắm giữ lần lượt là: + Bán quyền chọn mua vào thời điểm T 1 + Bán quyền chọn mua vào thời điểm T 2 + Giữ quyền chọn cho đến hết thời gian đáo hạn T T 1 < T 2 < T Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 9 Như chúng ta thấy trên đồ thị thể hiện lợi nhuận của chiến lược ứng với các mốc thời gian sở hữu khác nhau.Thời gian sở hữu ngắn nhất T 1 cho lợi nhuận cao nhất ứng với tất cả các mốc giá cổ phiếu.Bởi vì thời gian sở hữu càng dài thì giá trị thời gian của quyền chọn càng mất đi, do đó việc nắm giữ quyền chọn trong thời gian ngắn nhất sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất từ việc bán lại quyền chọn mua. b. Bán quyền chọn mua Lợi nhuận của người bán quyền chọn mua: Giả định với 1 quyền chọn mua, N C = -1. Vào thời điểm đáo hạn, có 2 trường hợp xảy ra: Lợi nhuận S T X S T X C X - S T + C Bảng phân tích lợi nhuận cho thấy tính rủi ro khá cao của chiến lược này.Người bán quyền chọn mua nhận được mức lợi nhuận tối đa bằng với mức phí quyền chọn tuy nhiên phải đối mặt với mức thua lỗ không giới hạn tùy thuộc vào sự biến động của giá cổ phiếu.Chính vì vậy mà nó còn được gọi là bán một quyền chọn mua không phòng ngừa. Tuy là một chiến lược đầy rủi ro nhưng nó được sử dụng khá nhiều trong việc kết hợp với các tài sản khác để tạo một danh mục đầu tư hiệu quả do đó chúng ta phải xem xét vị thế của chiến lược này. Mức giá hòa vốn: X - S T + C = 0  S * T = X + C Khi giá cổ phiếu tăng vượt qua mức giá hòa vốn S * T thì người bán quyền chọn bán bắt đầu thua lỗ và tăng lên theo mức tăng của giá cổ phiếu. Lấy ví dụ về bán 100 quyền chọn mua cổ phiếu AOL có giá thực hiện là $125 với phí quyền chọn là $13.50. [...]... mua a Quyền chọn mua và cổ phiếu: quyền chọn mua được phòng ngừa 19 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Như đã phân tích trong phần định giá quyền chọn, nhà kinh doanh có thể tạo ra một danh mục phi rủi ro bằng cách kết hợp cổ phiếu và quyền chọn gọi là danh mục phòng ngừa với tỷ sổ phòng ngừa h Việc nhà đầu tư nắm giữ riêng rẽ cổ phiếu có thể gặp phải rủi ro khi... 1.4 Chiến lược quyền chọn mở rộng 1.4.1 Chiến lược Spread Chiến lược spread (mua bán song hành) nghĩa là mua và bán các quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán trên cùng một loại tài sản 1.4.1.1 Chiến lược Bull spread: Là chiến lược trong đó mua những quyền chọn có giá thực hiện thấp hơn và bán những quyền chọn có giá thực hiện cao hơn .Chiến lược này sử dụng cho cả quyền chọn mua và quyền chọn bán.Những quyền. .. cùng việc lựa chọn thời gian nắm giữ phụ thuộc vào dự đoán của người bán quyền chọn mua được phòng ngừa về giá cổ phiếu ứng với khoảng thời gian nắm giữ b Quyền chọn bán và cổ phiếu: quyền chọn bán bảo vệ Tiếp theo là sự kết hợp của quyền chọn bán và cổ phiếu trong việc phòng ngừa rủi ro. Mua một quyền chọn bán bảo vệ là một cách để nhận được sự bảo 23 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD:... đúng bằng mức phí quyền chọn Tuy nhiên nó sẽ cố định lợi nhuận tối đa mà nhà đầu tư có thể thu được Lựa chọn giá thực hiện Người bán quyền chọn mua được phòng ngừa có thể lựa chọn các quyền chọn với giá thực hiện khác nhau.Xét ví dụ chiến lược quyền chọn mua có phòng ngừa sử dụng quyền chọn mua cổ phiếu AOL tháng 6 với các giá thực hiện lần lượt là 120, 125, 130 21 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền. .. lợi nhuận của 1 quyền chọn bán, vì vậy tên của chiến lược này là quyền chọn bán lai tạp 28 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo So sánh lợi nhuận của quyền chọn bán thật sự và quyền chọn bán lai tạp Lợi nhuận ST X ST X (Quyền chọn bán lai tạp) - C + So – ST So – X – C (Quyền chọn bán thực sự) - P + X- ST –P Mức chênh lệch là lợi nhuận của quyền chọn bán thật sự... nhà đầu tư dự báo giá cổ phiếu có xu hướng tăng lên trong tương lai .Chiến lược được thực hiện bằng cách 32 Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo + Mua một quyền chọn bán có giá thực hiện là X1 với phí quyền chọn là a + Bán một quyền chọn bán có giá thực hiện là X2 với phí quyền chọn là b Với quyền chọn bán, quyền chọn nào có giá thực hiện cao hơn thì phí cao hơn X1 b Đối với quyền chọn mua, quyền chọn nào có giá thực hiện cao hơn thì phí thấp hơn, b . thực hiện Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 14 Lựa chọn giá thực hiện của quyền chọn bán sẽ dựa trên rủi ro mà người kinh doanh quyền chọn sẵn sàng. bán 100 quyền chọn mua cổ phiếu AOL có giá thực hiện là $125 với phí quyền chọn là $13.50. Chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn GVHD: TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo 10 Lựa chọn giá. được một cách tổng quan về quyền chọn. Sau đây sẽ trình bày các chiến lược ứng dụng phòng ngừa rủi ro bằng quyền chọn. Việc phân tích các chiến lược sẽ được trình bày bằng cách thực hiện lần

Ngày đăng: 23/08/2014, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan