Bài tập hình học giải tích lớp 12

21 537 0
Bài tập hình học giải tích lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bi tp hỡnh hc gii tớch lp 12 I) mở đầu và các khái niệm cơ bản: Câu 1: Cho ba véct r a = (2; -5; 3) b r = (0; 2; -1) c r = (1; 7; 2). Tính tọa độ của các véct sau: a) u r = 4 r a - 1 3 b r + 3 c r b) v r = 5 r a - 2 b r + 7 c r c) w ur = 12 r a + 19 b r - 3 c r Câu 2: Hãy biểu diễn r a theo các véct u r , v r , w ur . a) r a = (3; 7; -7), u r = (2; 1; 0), v r = (1; -1; 2) w ur = (2; 2; -1) b) r a = (8; 9; -1), u r = (1; 0; 1), v r = (0; -1; 1) w ur = (1; 1; 0) Câu 3: Cho r a = (1; -3; 4) a) Tìm y và z để b r = (2; y; z) cùng phơng với r a b) Tìm tọa độ của véct c r biết rằng r a và c r ngợc hớng và c 2 a= r r Câu 4: Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng a) A(1; 3; 1), B(0; 1; 2), C(0; 0; 1) b) A(1; 1; 1), B(-4; 3; 1), C(-9; 5; 1) Câu 5: Chứng minh rằng 4 điểm A(3; -1; 2) B(1; 2; -1) C(1; 2; -1) D(3; -5; 3) là bốn đỉnh của một hình thang Câu 6: Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB, trọng tâm G của ABC, trọng tâm J của tứ diện ABCD khi biết tọa độ các đỉnh A, B, C, D a) A(1; 2; -3), B(0; 3; 7), C(12; 5; 0), D(9; -6; 7) b) A(0; 13; 21), B(11; -23; 17), C(1; 0; 19), D(-2; 5; 5) Câu 7:Cho A(3; -4; 7), B(-5; 3; -2), C(1; 2; -3) a) Xác định D sao cho ABCD là hình bình hành b) Tìm tọa độ giao điểm hai đờng chéo Câu 8: Cho hình hộp ABCDABCD có A(3; -1; 6) B(-1; 7; -2) D(5; 1; 6). Xác định tọa độ a) Tâm của hình hộp b) Đỉnh C Câu 9:Tìm u r biết rằng a) u r thỏa mãn đồng thời 3 phơng trình: r a . u r = -5; u r . b r = -11; u r . c r = 20 biết r a = (2; -1; 3), b r = (1; -3; 2), c r = (3; 2; -4) b) u r vuông góc với cả hai véct r a = (2; 3; -1) b r = (1; -2; 3) và thỏa mãn: u r . c r = -6 với c r = (2; -1; 1) Câu 10: a) Tìm điểm E trên trục Oy cách đều hai điểm A(3; 1; 0), B(-2; 4; 1) b) Tìm điểm F trên trục Ox cách đều hai điểm M(1; -2; 1) N(11; 0; -7) Câu 11: Tìm điểm M cách đều ba điểm A, B, C. Nếu biết a) M (Oxz) và A(1; 1; 1), B(-1; 1; 0), C(3; 1; -1) b) M (Oxy) và A(-3; 2; 4), B(0; 0; 7), C(-5; 3; 3) GV: Phan quan xung Trang: 1 C©u 12: TÝnh gãc t¹o thµnh bëi c¸c cỈp c¹nh ®èi cđa tø diƯn ABCD biÕt: A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(-2; 1; -1) C©u 13: Chøng minh r»ng ∆ABC cã A(4; 1; 4) B(0; 7; -4), C(3; 1; -2) lµ tam gi¸c tï C©u 14: Cho h×nh lËp ph¬ng ABCD.A’B’C’D’ c¹nh a. Gäi M, N, P, Q lÇn lỵt lµ trung ®iĨm cđa c¸c c¹nh A’D’, D’C’, CC', A’A. Chøng minh r»ng bèn ®iĨm M, N, P, Q cïng thc mét mỈt ph¼ng. TÝnh chu vi cđa tø gi¸c MNPQ theo a C©u 15: Cho h×nh lËp ph¬ng ABCD.A’B’C’D’ c¹nh b»ng 1. Trªn c¸c c¹nh BB’ CD, A’D’ lÇn lỵt lÊy c¸c ®iĨm M, N, P sao cho B’M = CN = D’P = x (0 < x < 1). Chøng minh r»ng AC’ vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng (MNP) C©u 16: Cho ∆ABC biÕt A(1; 0; 2) B(-2; 1; 1) C(1; -3; -2). Gäi D lµ ®iĨm chia ®o¹n AB theo tû sè -2 vµ E lµ ®iĨm chia ®o¹n BC theo tû sè 2. a) T×m täa ®é c¸c ®iĨm D, E b) T×m coossin cđa gãc gi÷a hai vÐctơ AD uuur vµ AE uuur C©u 17: Cho A(1; -1; -3), B(2; 1; -2), C(-5; 2; -6). TÝnh ®é dµi ph©n gi¸c ngoµi gãc A cđa ∆ABC C©u 18: TÝnh: a b;     r r , ( ) a 3b b;   +   r r r trong c¸c trêng hỵp sau: a) r a = (6; -2; 3), b r = (5; 0; -3) II) ph ¬ng tr×nh mỈt ph¼ng: A/ Phương trình của mặt phẳng. Câu 1: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng(α) đi qua 3 đ A(2; –5; 1), B(3; 4; –2) C(0; 0; –1). Câu 2: Cho điểm M(2; –1; 3) và mặt phẳng(α) có phương trình 2x –y + 3z –1 = 0. Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng(β) đi qua M và song song với mặt phẳng(α). Câu 3: Hãy lập phương trình mặt phẳng(α) đi qua 2 điểm M(7; 2; –3), N(5; 6; – 4) và song song vơi trục Oz. Câu 4: Lập phương trình mặt phẳng(α) đi qua điểm M(2; –1; 2) và vuông góc với các mặt phẳng: 2x – z + 1 = 0 và y = 0. Câu 5: Lập phương trình mặt phẳng(α) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với các mặt phẳng: 2x – y + 3z – 1 = 0 và x + 2y + z = 0. Câu 6: Lập phương trình mặt phẳng(α) đi qua hai điểm A(1; –1; –2) B(3; 1; 1) và vuông góc với mặt phẳng x – 2y + 3z – 5 = 0. GV: Phan quan xung Trang: 2 Câu 8: Tính khoảng cách từ điểm A(7; 3; 4) đến mặt phẳng(α) có phương trình: 6x – 3y + 2z –13 = 0. Câu 9: Cho mặt phẳng(α): 2x – 2y – z – 3 = 0. Lập phương trình mặt phẳng(β) song song với mặt phẳng(α) và cách mặt phẳng(α) một khoảng d = 5. Câu 10: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau: a/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với trục Oy. b/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với đường thẳng AB với A(0; 2; –3) và B(1; –4; 1). c/ Đi qua M(1; 3; –2) và song song với mặt phẳng: 2x – y + 3z + 4 = 0. Câu 11: Cho hai điểm A(2; 3; –4) và B(4; –1; 0). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 12: Cho ∆ABC, với A(–1; 2; 3), B(2; –4; 3) và C(4; 5; 6). Viết phương trình mặt phẳng(ABC). Câu 13: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2điểm P(3; 1; –1) và Q(2; –1; 4) và vuông góc với mặt phẳng: 2x – y + 3z + 1 = 0. Câu 14: Cho A(2; 3; 4). Hãy viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua các hình chiếu của A trên các trục tọa độ, và phương trình mặt phẳng(Q) đi qua các hình chiếu của A trên các mặt phẳng tọa độ. Câu 15: Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M(2; –1; 2), ssong với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng: 2x – y + 3z + 4 = 0. Câu 16: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau: a/ Qua I(–1;–2;–5) và đồng thời ⊥ với hai mặt phẳng (P): x + 2y –3z +1 = 0 và (Q): 2x – 3y + z + 1 = 0. b/ Qua M(2; –1; 4) và cắt chiều dương các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại P, Q, R sao cho : OR = 2OP = 2OQ. c/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P): 2x – y –12z – 3 = 0, (Q): 3x + y – 7z – 2 = 0 và vuông góc với mặt phẳng(R): x + 2y + 5z – 1 = 0. d/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 3y + 5z – 4 = 0, mặt phẳng(Q): x – y – 2z + 7 = 0 và song song với trục Oy. e/ Là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với A(2; 1; 0), B(–1; 2; 3). f/ mặt phẳng(X) nhận M(1; 2; 3) làm hình chiếu vuông góc của N(2; 0; 4) lên trên mặt phẳng(X). Câu 17: LËp ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng (P) qua A(1; 1; 1) vµ 1) // Ox vµ Oy 2) // Ox vµ Oz 3) // Oy vµ Oz Câu 18: ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng (P) qua A(1; -1; 1) B(2; 1; 1) vµ // Ox GV: Phan quan xung Trang: 3 Câu 19: ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng qua AB vµ // CD A(5; 1; 3) B(1; 6; 2) C(5; 0; 4) D(4; 0; 6) Câu 20: Cho A(-1; 2; 3) (P): x - 2 = 0 (Q): y - z -1 = 0 ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng (R) qua A vµ ⊥ (P); (Q) B/ Vò trí tương đối của hai mặt phẳng. Câu 1: Xác đònh m để hai mặt phẳng: Song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? a/ (P): 2x –my + 3z –6 + m = 0; (Q): (m+3)x –2y + (5m +1)z–10 = 0 b/ (P): (1– m)x + (m + 2)y + mz + 1 = 0; (Q): 4mx – (7m + 3)y –3(m + 1)z + 2m = 0 Câu 2: Tìm điểm chung của ba mặt phẳng: a/ x + 2y – z – 6 = 0; 2x – y + 3z + 13 = 0; 3x – 2y + 3z + 16 = 0 b/ 4x + y + 3z – 1 = 0; 8x – y + z – 5 = 0; 2x – y – 2z – 5 = 0 Câu 3: Cho tứ diện ABCD với A(2; 1; 3), B(3; –2; 1), C(–4; 1; 1) và D(1; 1; – 3). a/ Viết phương trình các mặt phẳng (ABC), (ABD). b/ Tính góc giữa (ABC) và (ABD). c/ Tìm phương trình mặt phẳng(P) chứa CD và // với vectơ v ur = (m; 1–m; 1+m). Đònh m để mặt phẳng(P) vuông góc với mặt phẳng(ABC). d/ Đònh m, n để mặt phẳng(P) trùng với mặt phẳng: 4x + ny + 5z + 1 – m = 0. Câu 4: Viết phương trình mặt phẳng qua M(0; 2; 0), N(2; 0; 0) và tạo với mặt phẳngOyz một góc 60 0 . Câu 5: Cho tứ diện ABCD với A(–1; –5; 1), B(2; –4; 1), C(2; 0; –3) và D(0; 2; 2). a/ Lập phương trình các mặt phẳng (ABC), (ABD). b/ Tính cosin của góc nhò diện cạnh AB, cạnh BC. Câu 6: Cho đường thẳng MN biết M(–6; 6; –5), N(12; –6; 1). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng chứa đường thẳng MN và // với trục Oz. C/ Chùm mặt phẳng: GV: Phan quan xung Trang: 4 Câu 1: Cho 3 mặt phẳng (P): 2x – y + z + 1 = 0; (Q): x + 3y –z + 2 = 0 và (R): –2x + 2y+ 3z + 3 = 0. a/ Chứng minh (P) cắt (Q). b/ Viết phương trình mặt phẳng(S) qua giao tuyến của hai mặt phẳng(P), (Q) và qua điểm M(1; 2; 1). c/ Viết phương trình mặt phẳng(T) qua giao tuyến của hai mặt phẳng(P), (Q) và song song với mặt phẳng(R). d/ Viết phương trình mặt phẳng(U) qua giao tuyến của hai mặt phẳng(P), (Q) và vuông góc với mặt phẳng(R). Câu 2: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau: a/ Đi qua M(2; 1; –1) và qua giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình: x – y + z – 4 = 0 ; 3x – y + z – 1 = 0. b/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng: y + 2z – 4 = 0; x + y – z – 3 = 0 đồng thời song song với mặt phẳng: x + y + z = 0. c/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng: 3y – y + z –2 = 0; x + 4y –5 = 0 đồng thời vuông góc với mặt phẳng: 2x – z + 7 = 0. III) PH¦¥NG TR×NH MỈT CÇU: C©u 1: C¸c ph¬ng tr×nh sau cã lµ ph¬ng tr×nh mỈt cÇu kh«ng? NÕu cã tìm tâm và bán kính mặt cầu đó: a/ x 2 + y 2 + z 2 – 8x + 2y + 1 = 0 b/ x 2 + y 2 + z 2 +4x + 8y – 2z – 4 = 0 c/ 3x 2 + 3y 2 + 3z 2 + 6x – 3y + 15z – 2 = 0 d/ x 2 + y 2 + z 2 – 2mx – 4y + 2mz + 8 = 0 e/ x 2 + y 2 + z 2 – 2mx + my + 3z – 2 = 0 C©u 2: Lập phương trình mặt cầu (S) biết: a/ Có tâm I(2; 1; –2) và qua A(3; 2; –1). b/ Có đường kính AB, với A(6; 2; –5) và B(–4; 0; 7). c/ Qua ba điểm A(1; 2; –4), B(1; –3; 1), C(2; 2; 3) và có tâm nằm trên mặt phẳngOxy. d/ Có tâm I(6; 3; –4) và tiếp xúc với Oy. e/ Ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(6; –2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; –1), D(1; 1; 1) f/ Qua ba điểm A(0; 0; 4), B(2; 1; 3), C(0; 2; 6) và có tâm nằm trên mặt phẳngOyz. C©u 3: Cho S(–3;1;–4), A(–3;1; 0), B(1; 3; 0), C(3;–1; 0), D(–3;–3;0). a/ CMR: ABCD là hình vuông và SA là đ/cao của h/chóp S.ABCD. GV: Phan quan xung Trang: 5 b/ Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Iv) ® êng th¼ng trong kh«ng gian: A/ Phương trình của đường thẳng. Câu 1: Lập phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 0;–3) và nhận (2; 3;5)a → = − làm vectơ chỉ phương. Câu 2: Lập phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(–2; 6; –3) và: a/ Song song với đường thẳng a: x t y t z t = + = − − = − −      1 5 2 2 1 b/ Lần lượt song song với các trục Ox, Oy, Oz. Câu 3: Lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1; 0; –3), B(3, –1; 0). Câu 4: Trong mặt phẳngOxyz cho 3 điểm A(–1; –2; 0) B(2; 1; –1) C(0; 0; 1). a/ Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng AB. b/ Tính đường cao CH của ∆ABC và tính diện tích ∆ABC. c/ Tính thể tích hình tứ diện OABC. Câu 5: Viết phương trình tam số, chính tắc, chính tắc của đường thẳng d biết: a/ d qua M(2; 0; –1) và có vectơ chỉ phương là (–1; 3; 5). b/ d qua M(–2; 1; 2) và có vectơ chỉ phương là (0; 0; –3). c/ d qua M(2; 3; –1) và N(1; 2; 4). Câu 6: Viết phương trình của đường thẳng d biết: a/ d qua M(4; 3; 1) và // với đường thẳng ∆: x 1 2t y 3t z 3 2t = +   = −   = +  b/ d qua M(–2; 3; 1) và song song với đường thẳng ∆: x 2 2t y 1 z 2 3t = +   = −   = − +  c/ d qua M(1; 2; –1) và song song với đường thẳng ∆: 1 x 4t 3 10 y 7t 3 z 3t  = −    = − +   =    . Câu 7: Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: 1 2 3 2 3 1 x y z− + − = = GV: Phan quan xung Trang: 6 a/ Trên mặt phẳngOxy b/ Trên mặt phẳngOxz c/ Trên mặt phẳngOyz Câu 8: Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: x 1 t y 4 4t z 1 2t = − +   = +   = +  trên mặt phẳng: x + y + z – 7 = 0. Câu 9: Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau: a/ Đi qua điểm M(–2; 1; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 2y – 2z = 0 b/ Đi qua điểm N(2; –1; 1) và vuông góc với hai đường thằng: (d 1 ): y 1 z x 1 2 + = = − ; (d 2 ): x 1 t y 1 2t z 0 = +   = − −   =  Câu 10: Cho A(2; 3; 1), B(4; 1; –2), C(6; 3; 7) và D(–5; –4; 8). Viết phương trình tham số và chính tắc của: a/ Đường thẳng BM, với M là trọng tâm của ∆ACD. b/ Đường cao AH của tứ diện ABCD. Câu 11: Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng(P): x + 3y – z + 4 = 0 và vuông góc với đường thẳng d: x 3 y z 2 2 − = = tại giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng(P). KQ: x 1 5t y 2 3t z 1 4t = +   = − −   = − −  Câu 12: Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 2; 1), vuông góc và cắt đường thẳng d: 1 2 4 3 x y z + = = . Câu 13: Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm (–4; –5; 3) và cắt cả hai đường thẳng: (d 1 ): 1 3 2 3 2 1 x y z+ + − = = − − ; (d 2 ): 2 1 1 2 3 5 x y z− + − = = − . Câu 17: Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm (0; 0; 1), vuông góc với đường thẳng (d 1 ): 1 2 3 4 1 x y z− + = = và cắt đường thẳng (d 2 ): x 1 y t z 1 t = −   =   = +  . Câu 18: Cho đường thẳng d: 1 1 2 2 1 3 x y z+ − − = = và mặt phẳng(P): x – y- z – 1 = 0. a/ Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(1; 1; –2), song song với mặt phẳng(P) và vuông góc với d. b/ Gọi N = d ∩ (P). Tìm điểm K trên d sao cho KM = KN. GV: Phan quan xung Trang: 7 Câu 19: Lập phương trình các đường thẳng giao tuyến của mặt phẳng: 5x – 7y + 2z – 3 = 0 với các mặt phẳng tọa độ. Tìm giao điểm của mặt phẳng đã cho với các trục tọa độ. Câu 20: Lập phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d: a/ Đi qua điểm M(2; –3; –5) và ⊥ với mặt phẳng(α): 6x – 3y – 5z + 2 = 0. b/ Đi qua điểm N(1; 4; –2) và // với các mặt phẳng : 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và 3x – 5y – 2z – 1 = 0. Câu 21: Lập phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng d: a/ Đi qua hai điểm A(1; –2; 1), B(3; 1; –1). b/ Đi qua điểm M(1; –1; –3) và ⊥ với mặt phẳng(α): 2x – 3y + 4z – 5 = 0. Câu 22: Cho đường thẳng a có phương trình: x 3 y z 2 2 − = = và mặt phẳng(α) có phương trình: z + 3y – z + 4 = 0. a/ Tìm giao điểm H của a và mặt phẳng(α). b/ Lập phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng(α), đi qua điểm H và vuông góc với đường thẳng a. Câu 23: Cho đường thẳng a: 7 x t 5 51 y t 5 z t  = − −    = +   =    và mặt phẳng(α): 3x–2y + 3z + 16 = 0. a/ Tìm giao điểm M của đường thẳng a và mặt phẳng(α). b/ Lập phương trình của đường thẳng a’, với a’ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng a trên mặt phẳng(α). Câu 24: Cho mặt phẳng(α) có phương trình: 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và mặt phẳng(β) có phương trình: 3x – 5y – 2z – 1 = 0. a/ Hãy viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1; 4; 0) và song song với (α) và (β). b/ Lập phương trình của mặt phẳng(γ) chứa đường thẳng d và đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (β). c/ Lập phương trình của mặt phẳng(P) đi qua M và vuông góc với (α) và (β). Câu 25: Cho mặt phẳng(α) có phương trình: 2x – 3y + 3z – 17 = 0 và hai điểm A(3; –4; 7), B(–5; –14; 17). GV: Phan quan xung Trang: 8 a/ Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (α). b/ Hãy tìm trên α một điểm M sao cho tổng các khoảng cách từ M đến A và B là bé nhất. Câu 26: Cho đường thẳng d có phương trình: x 4 2t y 5t z 2 7t = −   =   = − +  . a/ Hãy tìm giao điểm của đường thẳng a với các mặt phẳng tọa độ. b/ Hãy tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng d. c/ Gọi M là giao điểm của đường thẳng a với mặt phẳng(α): x + y – z + 12 = 0. Hãy tính tọa độ M. Câu 27: Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P): y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng: 1 4 x t y t z t = −   =   =  ; 2 4 2 1 x t y t z = −   = +   =  . Câu 28: Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng (d 1 ): 3 1 5 x t y t z t =   = −   = +  và cắt hai đường thẳng (d 2 ): x 4 5t y 7 9t z t = − +   = − +   =  ; (d 3 ): 1 2 2 1 4 3 x y z− + − = = . Câu 29: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1;–1; 1) và cắt hai đường thẳng (d 1 ): x 2 t y 3 2t z t = − +   = −   =  ; (d 2 ): 1 3 2 1 1 x y z− − = = − . Câu 30: Cho hai đường thẳng d: 1 1 2 2 3 1 x y z+ − − = = ; d’: 2 2 1 5 2 x y z− + = = − . a/ CMR: d và d’ chéo nhau. b/ Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung ∆ của d và d’. Câu 31: Lập phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với mặt phẳng tọa độ Oxz và cắt hai đường thẳng (d 1 ): 4 3 x t y t z t =   = − +   = −  và (d 2 ): 1 2 3 4 5 x t y t z t = −   = − +   = −  . Câu 32: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(0; 1; 1), vuông góc với đường thẳng (d 1 ): 1 2 3 1 1 x y z− + = = và cắt đường thẳng: (d 2 ): x 1 y 1 2t z 2 2t = −   = +   = +  . GV: Phan quan xung Trang: 9 Câu33: Lập p.t đờng thẳng d qua A(1; 2; 3) và với (d 1 ): x t y 2 2t z 3 2t = = = ; (d 2 ): x 1 3t y 1 t z 2 2t = + = = + Câu34: Cho (d): x 1 y 2 z 1 2 3 1 + = = (P): x + y + z + 1 = 0 Viết phơng trình đờng thẳng () qua A(1; 1; 1) song song (P) và (d). Câu35: Viết phơng trình đờng thẳng qua A(1; 5; 0) và cắt cả hai đờng thẳng (d 1 ): x t y 1 t z 1 2t = = = + (d 2 ): x 1 y 1 z 1 1 3 1 + = = Câu36: Viết phơng trình đờng thẳng (d) qua A(0; 1; 1) và vuông góc với (d 1 ) và (d 2 ) (d 1 ): z y x = + = 1 2 8 1 (d 2 ): x 1 y t z 1 t = = = + Câu37: Viết phơng trình đờng thẳng qua M(0; 1; 1) và vuông góc với d 1 và cắt đờng thẳng d 2 d 1 : zy x =+= 2 3 1 d 2 : x 1 y 1 t z 2 t = = = Câu38: Viết phơng trình đờng thẳng d (P): x + y + z - 2 = 0 và cắt cả hai đờng thẳng: (d 1 ): = = += tz ty tx 2 1 2 (t R) (d 2 ): x 2 2t y 3 z 2 t = + = = Câu39: Cho hai đờng thẳng (d 1 ): = = += tz ty tx 2 23 31 (t R) (d 2 ): =+ = 01225 0823 zx yx Viết phơng trình đờng vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ). Câu40: Cho (d): x 2 y 6 z 9 3 4 = = (P): -2x - 3y + z - 4 = 0Hãy viết phơng trình hình chiếu của (d) lên (P) GV: Phan quan xung Trang: 10 [...]... ®êng th¼ng d 2 TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ®iĨm A ®Õn ®êng th¼ng d E/ HÌNH CHIẾU Câu 1: Cho hai điểm M(1;1;1), N(3;–2; 5) và mặt phẳng(P): x + y –2z –6 = 0 a/ Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng(P) b/ Tìm hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng(P) c/ Tìm phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng MN trên mặt phẳng(P) Câu 2: Tìm phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng: a/ d: b/...  Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên d và trên mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0 Tính HK Câu 4: Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(–1; 2;3), B(0; 4;4), C(2; 0; 3) và D(5; 5; –4) a/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của D trên mặt phẳng(ABC) b/ Tính thể tích của tứ diện GV: Phan quan xung Trang:15 Câu 5: Cho 3 điểm A(–1; 2; 3), B(–2; 1; 1) và C(5; 0; 0) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc C’... ®êng th¼ng ®ã d1:  y = 1 − t vµ d2: z = 5 − t  Trang :12 GV: Phan quan xung  x = 3 + 2t '   y = −3 − t ' z = 1 − t '   x = 5 + 2t  C©u11: Cho (d1): y = 1 − t z = 5 − t   x = 3 + 2t 1  (d2): y = −3 − t 1 z = 1 − t  1 (t, t 1 ∈ R) CMR: (d1) // (d2) ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng chøa (d1) vµ (d2) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a (d1) vµ (d2) C©u12: Cho hai ®êng th¼ng (d1): x = t   y = −1 − 2t  z... góc chung của d và d’ b/ Gọi K là hình chiếu của điểm I(1; –1; 1) trên d’ Tìm phương trình tham số của đường thẳng qua K, vuông góc với d và cắt d’ Câu 7: M.phẳng(P): x + 2y + 3z – 6 = 0 cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C a/ Tìm tọa độ trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC b/ Tìm phương trình chính tắc của trục đường tròn (ABC) Câu 8: Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M(1;... phẳng (P): 2x – y + 2z + 12 = 0 Câu 9: Tìm điểm đối xứng của điểm M(2; –3; 1) qua mặt phẳng (P): x + 3y – z + 2 = 0 Câu 10: Tìm điểm đối xứng của điểm M(2; –1; 1) qua đường thẳng d:  x = 1 + 2t   y = −1 − t  z = 2t  C©u11: Cho A(-2; 4; 3) vµ mỈt ph¼ng (P): 2x - 3y + 6z + 19 = 0 H¹ AH ⊥ (P) ViÕt ph¬ng tr×nh tham sè cđa ®êng th¼ng AH vµ t×m täa ®é cđa H  x = 1 + 2t  C©u12: Cho ®êng th¼ng d: ... = 2t z = −25 − 2t  b/ Đường thẳng b:  x = −20 − t  43 t  y = − − 2 2  z = t  Câu 3: Tính khoảng cách từ M(1; –1; 2), N(3; 4; 1); P(–1; 4; 3) đến mặt phẳng(Q): x + 2y + 2z – 10 = 0 Câu 4: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng: (P): 2x – y + 4z + 5 = 0 (Q): 3x + 5y – z – 1 = 0 Câu 5: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 và (Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0; trong đó... 2 − 3t c/  y = −1 − t ; −1 2  z = −3t z = 1    x = 2 − 3t   y = −2 + 3t  z = 3t  Câu 11: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: (P): x + y – z + 5 = 0; (Q): 2x + 2y - 2z + 3 = 0 Câu 12: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: d1: 2 – x = y – 3 = z; d2:  x = 1 − 2t   y = 2 + 2t  z = −1 + 2t  Câu 13: Tính khoảng cách giữa đường thẳng d song song với mặt phẳng(P): d: ... A(3; 2; 6) ; B(3; -1; 0) ; C(0; -7; 3) ; D(-2; 1; -1) 1) CMR: tø diƯn ABCD cã c¸c cỈp ®èi vu«ng gãc víi nhau 2) ThiÕp lËp ph¬ng tr×nh mỈt cÇu ngo¹i tiÕp tø diƯn ABCD C©u17: Cho mỈt ph¼ng (P): 16x - 15y - 12z + 75 = 0 1) ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt cÇu (S) cã t©m lµ gèc to¹ ®é tiÕp xóc víi mỈt ph¼ng (P) 2) T×m to¹ ®é tiÕp ®iĨm H cđa mỈt ph¼ng (P) víi mỈt cÇu (S) 3) T×m ®iĨm ®èi xøng cđa gèc to¹ ®é O qua mỈt ph¼ng... (Q): 5x + 2y + 2z - 7 = 0 1) ViÕt ph¬ng tr×nh mỈt ph¼ng chøa (d) vµ tiÕp xóc víi (S) 2) ViÕt ph¬ng tr×nh h×nh chiÕu vu«ng gãc cđa (d) lªn (Q) GV: Phan quan xung Trang:19 VI) ph¬ng ph¸p gi¶i tÝch gi¶i c¸c BÀI to¸n h×nh häc kh«ng gian: C©u1: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ h×nh vu«ng c¹nh a, SA = 2a vµ vu«ng gãc víi ®¸y 1) TÝnh kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn mỈt ph¼ng (SBC), tõ C ®Õn mỈt ph¼ng (SBD) 2) M, N lÇn . (Q). GV: Phan quan xung Trang: 19 VI) ph ơng pháp giải tích giải các B I toán hình học không gian: Câu1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 2a và vuông góc với đáy. 1). phương trình tham số của đường thẳng AB. b/ Tính đường cao CH của ∆ABC và tính diện tích ∆ABC. c/ Tính thể tích hình tứ diện OABC. Câu 5: Viết phương trình tam số, chính tắc, chính tắc của đường. định D sao cho ABCD là hình bình hành b) Tìm tọa độ giao điểm hai đờng chéo Câu 8: Cho hình hộp ABCDABCD có A(3; -1; 6) B(-1; 7; -2) D(5; 1; 6). Xác định tọa độ a) Tâm của hình hộp b) Đỉnh C Câu

Ngày đăng: 22/08/2014, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan