Điều tra một số bệnh sản khoa thường gặp, thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung và các giải pháp khắc phục trên đàn bò cái sinh sản tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

40 1.1K 1
Điều tra một số bệnh sản khoa thường gặp, thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung và các giải  pháp khắc phục trên đàn bò cái sinh sản tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp là đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hằng năm sản phẩm từ nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập quốc dân. Trong đó, chăn nuôi là một trong những ngành chiếm vị trí chủ đạo, những năm gần đây tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, với tính chất ngày một nguy hiểm hơn. Cúm gia cầm xảy ra và lây lan rộng, tiếp đến là bệnh Tai xanh ở lợn; bệnh Lở mồm long móng ở gia súc đã gây thiệt hại to lớn cho người chăn nuôi.Bên cạnh dịch bệnh ở gia súc, gia cầm, thì giá thức ăn công nghiệp ngày một gia tăng, sản phẩm của ngành chăn nuôi lại thấp, gây khó khăn không nhỏ cho người chăn nuôi. Trong khi đó, chăn nuôi trâu bò với chi phí chăn nuôi thấp, mang lại lợi nhuận cao do thức ăn trâu bò được tận dụng từ nhiều ngành khác. Sản phẩm từ trâu bò như thịt, sữa là những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, được người tiêu dùng ưa chuộng. Phân trâu bò còn có thể sử dụng trong ngành trồng trọt.Đứng trước những thuận lợi và khó khăn đó người chăn nuôi có xu hướng phát triển thêm ngành chăn nuôi trâu, bò. Ngày nay, với chủ trương đổi mới của Đảng, việc đưa cơ khí hóa về với nông thôn đã đem lại năng suất cao trong nông nghiệp, sức kéo của trâu bò bây giờ được thay bằng sức kéo của máy móc. Cho nên chăn nuôi trâu bò bây giờ chủ yếu là bò sinh sản để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ thịt cho người dân. Với trình độ dân trí ngày một nâng cao, người nông dân biết áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi, nhưng dịch bệnh vẫn xảy ra, trong đó có các bệnh sản khoa. Các bệnh sản khoa thường gặp bò cái sinh sản là: Sẩy thai, viêm tử cung, sót nhau, viêm vú, bại liệt, vô sinh, chậm sinh,… Các bệnh này còn khá phổ biến, làm giảm hoặc mất khả năng sinh sản của đàn bò cái sinh sản, ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng đàn con và là nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi Xuất phát từ tình hình thực tế, để nắm được một cách chính xác hơn tình hình nhiễm bệnh sản khoa và nhằm tìm ra loại thuốc có tác dụng hiệu quả để khuyến cáo cho người dân sử dụng, được sự đồng ý của Khoa Chăn Nuôi Thú Y, chúng tôi tiến hành đề tài: “Điều tra một số bệnh sản khoa thường gặp, thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung và các giải pháp khắc phục trên đàn bò cái sinh sản tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An

PHẦN I: MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế, năm sản phẩm từ nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nhập quốc dân Trong đó, chăn ni ngành chiếm vị trí chủ đạo, năm gần tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, với tính chất ngày nguy hiểm Cúm gia cầm xảy lây lan rộng, tiếp đến bệnh Tai xanh lợn; bệnh Lở mồm long móng gia súc gây thiệt hại to lớn cho người chăn nuôi Bên cạnh dịch bệnh gia súc, gia cầm, giá thức ăn công nghiệp ngày gia tăng, sản phẩm ngành chăn ni lại thấp, gây khó khăn khơng nhỏ cho người chăn ni Trong đó, chăn ni trâu bị với chi phí chăn ni thấp, mang lại lợi nhuận cao thức ăn trâu bò tận dụng từ nhiều ngành khác Sản phẩm từ trâu bò thịt, sữa sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, người tiêu dùng ưa chuộng Phân trâu bị cịn sử dụng ngành trồng trọt Đứng trước thuận lợi khó khăn người chăn ni có xu hướng phát triển thêm ngành chăn ni trâu, bị Ngày nay, với chủ trương đổi Đảng, việc đưa khí hóa với nông thôn đem lại suất cao nông nghiệp, sức kéo trâu bò thay sức kéo máy móc Cho nên chăn ni trâu bò chủ yếu bò sinh sản để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ thịt cho người dân Với trình độ dân trí ngày nâng cao, người nông dân biết áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn nuôi, dịch bệnh xảy ra, có bệnh sản khoa Các bệnh sản khoa thường gặp bò sinh sản là: Sẩy thai, viêm tử cung, sót nhau, viêm vú, bại liệt, vơ sinh, chậm sinh,… Các bệnh cịn phổ biến, làm giảm khả sinh sản đàn bò sinh sản, ảnh hưởng đến chất lượng số lượng đàn nguyên nhân làm giảm hiệu kinh tế người chăn nuôi Xuất phát từ tình hình thực tế, để nắm cách xác tình hình nhiễm bệnh sản khoa nhằm tìm loại thuốc có tác dụng hiệu để khuyến cáo cho người dân sử dụng, đồng ý Khoa Chăn Nuôi - Thú Y, thầy giáo Th.s Giang Thanh Nhã tiến hành đề tài: “Điều tra số bệnh sản khoa thường gặp, thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung giải pháp khắc phục đàn bò sinh sản huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra, khảo sát tình hình mắc bệnh sản khoa đàn bị địa bàn huyện Yên Thành tỉnh Nghệ an nguyên nhân gây nên tỷ lệ mắc bệnh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh sản khoa : bệnh viêm tử cung - Đề xuất số biện pháp khắc phục nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn bò PHẦN II: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I 1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI, TÌNH HÌNH CHĂN NI CỦA HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Vị trí địa lý: Diện tích: 54.571,60 Dân số: 275.105 người Thành phần dân tộc: Kinh Huyện Yên thành thuộc tỉnh Nghệ an: Phía đơng giáp huyện Diễn Châu Phía tây giáp huyện Đơ Lương, Tân Kì Phía nam giáp huyện Đơ Lương, Nghi Lộc Phía bắc giáp Tân Kì, Quỳnh Lưu 1.2 Về địa hình đất đai: Huyện Yên Thành tựa hình lịng chảo, ba phía bắc, tây, nam rừng núi đồi thấp, phía đơng vùng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu; với chiều dài gần 40 km từ bắc xuống nam, chiều rộng gần 35 km từ đông sang tây Nơi gần bờ biển xã Đô Thành (6km Hiện nay, Yên Thành có tổng diện tích tự nhiên 54.571,67 ha, đó, đất nơng nghiệp 42.254,79 ha, đất phi nông nghiệp 9.605,09 ha, đất chưa sử dụng 2.711,79 1.3 Về giao thông Huyện Yên thành nằm phía tây đường quốc lộ 1A, trục đường tỉnh lộ 538 nối quốc lộ 1A (đoạn Cầu Bùng) với đường quốc lộ đoạn Công Thành Về giao thông, nay, hệ thống giao thông địa bàn huyện tương đối phát triển Có hệ thống đường nhựa kéo dài.Ngồi ra, cịn có 23 tuyến đường liên xã, liên xóm đỗ nhựa bê tơng đến gia đình Xe giới lại tương đối thuận lợi 1.4 Khí hậu- thời tiết: Yên Thành nằm vùng tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ Mùa hè, gió Tây Nam thổi mạnh, khơng khí nóng nực, có gió Đơng Nam (gió Nồm) đưa nước biển lên mát mẻ dễ chịu Mùa thu thường phải chống chọi với bão lớn Mùa đông có gió Đơng Bắc, mưa dầm kéo dài 1.5 Về kinh tế, văn hóa xã hội: Chủ yếu trồng lúa chăn nuôi tự túc 1.6 - - - - II Giá trị sản xuất 2.518 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân 14,38%/năm Cơ cấu kinh tế: Nông – lâm nghiệp – thuỷ sản từ 58,8% xuống cịn 47,32%, Cơng nghiệp – Xây dựng từ 14,7% lên 24,85%, Dịch vụ từ 26,5% lên 27,83% Thu nhập bình quân đầu người 12 triệu đồng/năm, tăng 2,7 lần so với đầu nhiệm kỳ Nông nghiệp – nơng thơn có bước phát triển Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 874 tỷ đồng Sản lượng lương thực 180.000 Đàn trâu tăng 1,1%; bò tăng 3,2%; lợn tăng 4,1%; gia cầm tăng 18,1% so với đầu nhiệm kỳ Tình hình chăn ni huyện: Tập qn chăn nuôi: Chăn nuôi tự túc phương thức chăn ni bị chủ yếu huyện Bị thả tự bãi cỏ tự nhiên như: bờ đê, bờ ruộng, đồi… Về nguồn thức ăn: Các nguồn thức ăn vùng nông hộ phong phú, đa dạng chủng loại, nhiên phân phối khơng vùng Diện tích cỏ trồng chưa nhiều tình trạng manh mún Các giống cỏ trồng chủ yếu cỏ voi, suất cao chất lượng thấp, đặc biệt loại cỏ sinh trưởng mùa đơng góp phần làm trầm trọng thêm thiếu hụt thức ăn xanh cho trâu bò mùa Người dân chưa trọng bổ sung loại thức ăn chế biến khác cho bị Giống bị: Giống bị ni chủ yếu huyện bị vàng Ngồi ra, bị LaiSind nuôi rộng rãi Hiện nay, huyện có dự án cải tạo đàn bị Vàng cách Sind hóa để đạt tỉ lệ 60% bị Lai vùng đồng bằng, 40% vùng miền núi, 5% vùng núi cao Diện tích chuồng ni hẹp, trung bình đạt 6,40m2/con (đồng 5m2, vùng núi thấp 7m2 vùng núi cao 8m2) Chuồng ni bị kiên cố chiếm 76,97%, đặc biệt vùng núi cao đạt 31,37% Cơng tác thú y phịng trừ dịch bệnh, kiểm dịch ngày trọng, đội ngũ cán thú y có số lượng lớn, có trình độ, kinh nghiệm nhiên cơng tác thú y cịn nhiều hạn chế Do vậy, dịch bệnh thường xuyên xảy (tuy không lớn, không nghiêm trọng), tỷ lệ tiêm phịng thấp (30-40%), cơng tác kiểm dịch trâu bị xuất nhập gần không làm Đây nguy làm lây lan, bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm chăn ni NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN SINH DỤC BỊ CÁI 2.1 Buồng trứng (Ovaries): 2.1.1 Vị trí, kích thước, hình thái: Buồng trứng nói chung bị nói riêng đối xứng nhau, nằm xoang chậu, gắn liền với dây chằng rộng tử cung thường nằm cao với độ cao u xương chậu [5]; [6] Có hai buồng trứng bầu dục, dẹt hình dạng thay đổi có diện nang trứng thể vàng Kích thước trung bình buồng trứng 3,5×2,5×1,5 cm Khi bắt đầu thành thục tính chúng kích thước dài, rộng, cao sau: 1-2cm, 1-1,5cm, 1,5cm Khối lượng buồng trứng khoảng 10-20 gam Bò LaiSind có kích thước sau: 23,45mm; 16,50mm; 11,55mm với khối lượng 3,74g bên phải 2,5g bên trái [1]; [6; [12] 2.1.2.Chức năng: Buồng trứng có hai chức năng: sản xuất tế bào sinh dục hocmon sinh dục Oestrogen progesterone Các hoocmon sản sinh ảnh hưởng hooc mon khác, điều tiết từ tuyến yên, chúng tham gia vào điều tiết hoạt động sinh dục cái.[12]; [13] Các tế bào sinh dục gọi trứng Một tế bào trứng bao bọc tế bào chung quanh tạo thành nang trứng Một vài ngày sau động dục,những nang trứng phát triển cộm lên, chứa đầy dịch sánh động gọi nang trứng chin Mỗi nang trứng chứa trứng, chứa hai Thường nang trứng chín, vỡ vào khoảng 30 bị động dục nang trứng vỡ, trứng phóng thích ngồi loa kèn hứng nơi trứng rụng để lại vết lõm sau người ta gọi thể vàng Ở bị buồng trứng có 100.000 trứng lúc sinh Tuy nhiên suốt đời bò số lượng nhỏ trứng thụ tinh phát triển thành bê [13] Hocmon tiết từ buồng trứng điều khiển mức độ biểu tính dục, sinh trưởng trình phát triển: Oestrogen cần thiết cho phát triển tử cung hệ thống ống dẫn tuyến vú Còn hocmon Progesterone thể vàng tiết giúp trì mang thai kích thích phân tiết tử cung để nuôi dưỡng thai, ức chế co thắt tử cung kích thích phát triển nang tạo sữa tuyến vú Oxytoxin tiết phần sau tuyến yên thể vàng buồng trứng bị gần sinh, làm co thắt trơn tử cung lúc sinh đẻ trơn tuyến vú để thải sữa [8]; [12]; [13] 2.2.Ống dẫn trứng (Uterine tubes 2.2.1.Vị trí, kích thước, hình thái: Ống dẫn trứng hay cịn gọi vòi trứng hay vòi Fallop, ống dài ngoằn ngèo (15-30 cm), có đường kính 0,2-0,4 mm Màng treo ống dẫn trứng cạnh trước dây chằng rộng dây chằng tử cung – buồng trứng [9]; [10] Trâu bị có ống dẫn trứng nằm hai bên, chúng có cấu tạo giống Một đầu ống dẫn trứng thông với xoang bụng gần sát với buồng trứng hình loa kèn, loa kèn màng mỏng tạo thành tán rộng,vành tán có tua diềm lô nhô không ôm lấy buồng trứng diện tích hoa loa kèn khơng giống cá thể Đối với bò thường rộng khoảng 20- 30cm phủ toàn buồng trứng đầu ống dẫn trứng gắn với mút sừng tử cung 2.2.2.Chức năng: Chức ống dẫn trứng vận chuyển noãn tinh trùng đến nơi thụ tinh ống dẫn trứng (thường 1/3 đầu ống dẫn trứng tính từ buồng trứng ra, thuộc phần rộng ống dẫn trứng); tiết chất để nuôi dưỡng nỗn, trì sống gia tăng khả thụ tinh tinh trùng, tiết chất nuôi dưỡng phôi vài ngày trước phôi vào tử cung để làm tổ.[8] Tế bào trứng rơi vào loa kèn, di chuyển tử cung nhờ nhu động lớp trơn vận động nhịp nhàng lơng thịt tầng thượng bì ống dẫn trứng.[5]; [6] 2.3.Tử cung (Uterus) 2.3.1 Vị trí hình thái: Tử cung hay gọi con, nơi đảm bảo cho phát triển thai đẩy thai đẻ Tử cung nằm xoang chậu, trực tràng, bóng đái[8] , giữ chỗ nhờ bám âm đạo vào tử cung, nếp phúc mạc, dây chằng rộng dây chằng trịn Tử cung có hình dạng chữ V gồm: hai sừng tử cung, thân tử cung cổ tử cung.[12] 2.3.2.Chức năng: Sừng tử cung: sừng tử cung trâu bị khơng dài, qua vài lần đẻ sừng bên phải lớn sừng bên trái chút Có chức nơi cư trú thai trình chửa Thân tử cung: thân tử cung trâu bị có vách hụt ngăn cách khơng hồn tồn, điều tạo khó khăn thụ tinh nhân tạo Cổ tử cung: trâu bò cậu tạo nhiều lớp cơ, đặc biệt có 3-4 lớp vịng có trương lực lớn nên tạo thành “đai” thắt cổ tử cung ngăn cách bên ngồi bên trong.[1] Vào thời kì động dục tác dụng hoocmon Ostrogen làm trương lực giản ra, cổ tử cung mở tạo điệu kiện cho dòng tinh di chuyển vào để tiến hành thụ tinh Cổ tử cung bị dài 5-7cm, kích thước thay đổi theo lứa tuổi Vai trò quan trọng cổ tử cung tiết chất nhầy lên giống Chất nhầy chảy từ cổ tử cung để làm trơn âm đạo làm giảm xâm nhập vi sinh vật vào tử cung Trong lúc mang thai, cổ tử cung ngăn cách tử cung với mơi trường bên ngồi Dưới ảnh hưởng progesterone, chất nhầy cổ tử cung trở nên đặc lại, vật lạ khơng thể xâm nhập vào được.[1]; [8] 2.4 Âm đạo (Vagina) 2.4.1 Vị trí hình thái: Âm đạo ống từ cổ tử cung đến âm hộ Đầu trước âm đạo dính vào cổ tử cung, đầu sau thơng tiền đình, có màng trinh đậy lỗ niệu đạo Trên âm đạo trực tràng, âm đạo bóng đái.[8]; [12] 2.4.2 Chức năng: Là chỗ chứa dương vật vật giao phối, tiết nước tiểu, chỗ bào thai đẻ Bị loại hình phóng tinh âm đạo, nên nơi chứa tinh con vật giao phối p H chất tiết khơng thích hợp cho tinh trùng 2.5 Bộ phận bên ngồi: 2.5.1 Tiền đình (Vestibulum vagina, sinus urogenitalis) Phần sau âm đạo gọi tiền đình, thuộc đường sinh dục lẫn đường tiết niệu, giới hạn âm đạo âm môn, nằm từ lỗ ống đái mép âm mơn [12] Trong tiền đình có màng trinh, nếp gấp gồm niêm mạc,ở có sợi đàn hồi Ở sau màng trinh có lỗ niệu đạo [11] Ngồi tiền đình cịn có hành tiền đình tuyến tiền đình phần bụng 2.5.2 2.5.3 Âm vật (Clitoris) Âm vật có cấu tạo tương tự dương vật đực thu nhỏ lại, dính vào phần khớp bán động ngồi có ngồi hông bao bọc xung quanh Âm vật phủ lớp niêm mạc có chứa đầu mút thần kinh cảm giác Các đầu mút thần kinh cảm giác có tác dụng gây hưng phấn sinh dục giao phối, kích thích âm vật lúc gieo tinh nhân tạo làm tăng tỷ lệ đậu thai cái.[11] Âm môn (Vulva) 2.5.4 III Âm mơn hay cịn gọi âm hộ, phần đường sinh dục, nằm hậu môn ngăn cách với hậu môn vùng hồi âm Bình thường mơi âm mơn khép kín để giảm thiểu xâm nhập tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục Hai môi mở vào thời kỳ hưng phấn sinh dục cao thực giao phối lúc gia súc đẻ.[13];[12] Tuyến vú (mamma) Tuyến vú sản phẩm da, có động vật có vú, biến đổi tuyến mồ mà ra, có chức tiết sữa thải sữa Về hoạt động sinh lý tuyến vú có liên quan mật thiết với quan sinh dục Vì xem chúng phận cấu tạo bên quan sinh dục Bình thường, tuyến vú phát triển chậm bị thành thục tính gia tăng nhanh tác dụng estrogen buồng trứng progesterone thể vàng, to vào cuối thời kỳ mang thai bắt đầu hoạt động sau đẻ Sự phát triển tuyến vú không chịu tác động di truyền kích dục tố mà chịu tác động tuyến yên tuyến thận Gia súc khác số lượng vị trí núm vú khác Đối với bị có hai đơi bụng sau, tuyến sữa gần độc lập Số lượng bể sữa ống đầu vú khác nhau, bị có bể sữa ống đầu vú [10] ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH SẢN CỦA BÒ CÁI Sinh sản điều kiện để trì nịi giống tất thể sinh vật sống Ở gia súc, q trình sinh sản khơng truyền thơng tin di truyền từ hệ đến hệ khác, mà liên quan đến điều chỉnh nội tiết giai đoạn khác trình Mỗi lồi gia súc có đặc tính riêng tuân theo quy luật chung hoạt động sống hưng phấn, ức chế, trao đổi chất, phát triển theo giai đoạn trình sinh trưởng sinh sản Khi nắm đặc trưng sinh lý loài gia súc quy luật hoạt động sống chúng, ta cải tiến chế độ ni dưỡng, chăm sóc, cải tạo giống,… để bắt chúng phát triển theo hướng có lợi, đề biện pháp phòng trị bệnh hữu hiệu, cho sản phẩm cao, nhằm đáp ứng mục đích kinh tế ta Đối với bị nói riêng gia súc nói chung, nắm vững đặc điểm sinh lý sinh sản nó, giúp người chăn ni hạn chế bệnh sản khoa gây đàn gia súc , nâng cao suất đưa đến hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 3.1.Tuổi thành thục sinh dục Dậy trâu bị xác định độ tuổi động dục lần đầu có trứng rụng dậy kiểm soát chế định sinh lý kể tuyến sinh dục thùy trước tuyến yên, dẫn đến ảnh hưởng nhiều yếu tố khác di truyền, ngoại cảnh ( nhiệt độ, dinh dưỡng, mùa…) sẻ tác động đến quan Tuổi thành thục sinh dục sớm tuổi thành thục thể vóc Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống:các giống cải tạo có tuổi thành thục sớm giống chưa cải tạo bò châu Âu tuổi thành thục trung bình từ 8-11 tháng, bị Việt Nam 15 tháng, bò Châu Phi 21 tháng…thời gian phối giống thích hợp trọng lượng thể đạt 70% trọng lượng lúc trưởng thành[1] Nhiệt độ: nhiệt độ cao làm tuổi thành thục muộn ni bị hậu bị giống thịt điều kiện nhiệt độ 100C sẻ tuổi thành thục 10,5 tháng, cịn ni điều kiện 270C tuổi thành thục sẻ 13 tháng Dinh dưỡng: trâu bị ni dưỡng với chế độ dinh dưỡng cao sẻ nhanh chóng thành thục sớm so với trâu bị ni dưỡng thấp theo thí nghiệm Jonbert bị thì: mức dinh dưỡng cao, tuổi thành thục tính 440 ngày Ngược lại, mức dinh dưỡng thấp 710 ngày.[10]; 3.1.1.Chu kì sinh dục 3.1.1.1 Khái niêm chu kì động dục: Là khoảng hai lần động dục cao độ có liên quan đến chín rụng trứng buồng trứng Trong buồng trứng bò, trứng phát triển liên tục suốt đời thành mụn nước chứa đầy dịch gọi noãn nang Mỗi trứng khoảng tháng để phát triển Phần lớn trứng không phát triển đầy đủ bị tái hấp thu cách đơn giản Sự phát triển trứng đến thành thục tính khơng cần có hormone não Sau thành thục tính, hormone tuyến yên não tiết làm cho số trứng chọn lọc phát triển đầy đủ giải phóng khỏi buồng trứng có nghĩa rụng trứng Nỗn nang có đường kính 10-15 mm trước rụng trứng Phần lớn noãn nang khác đường kính đạt 1-2 mm trước bị tái hấp thu Tỷ lệ thụ tinh cao bò tơ động dục lần thứ thứ Mặc dù số bò tơ thụ tinh lần động dục có thai cho phối giống Chu kỳ động dục điển hình bị 21 ngày, nhiên giao động phạm vi 18-24 ngày Khi nắm vững quy luật chu kỳ tính có nhiều lợi ích quan trọng cơng tác chăn ni như: Có thể phát kịp thời tượng hưng phấn rụng trứng, tránh việc bỏ qua số chu kỳ, nâng cao tỷ lệ thụ thai, góp phần phát triển số lượng đàn gia súc Có thể điều khiển chủ động kế hoạch sinh sản, thức ăn, nuôi dưỡng khai thác sản phẩm tồn đàn súc Góp phần phịng chữa trị tượng vơ sinh, chậm sinh gia súc chăn nuôi 3.2.2 Các giai đoạn chu kì động dục 3.2.2.1 Giai đoạn trước động dục (Proestrus) Đây giai đoạn đầu chu kỳ sinh dục, tính từ thể vàng tiêu hủy đến lần động dục Giai đoạn này, nang trứng phát triển nhanh rõ bề mặt buồng trứng, buồng trứng to bình thường ảnh hưởng estrogen thể vật có biến đổi thần kinh quan sinh dục: Biểu hiện thần kinh: vật thường tách đàn, ăn bỏ ăn, hay lại nghe ngóng, kêu la, trạng thái băn khoăn… Biểu hiện quan sinh dục: âm hộ có thay đổi kích thước, ướt, sung mọng niêm mạc có màu hồng nhạt Tế bào vách ống dẫn trứng phát triển, số lượng lông nhung tăng lên để chuẩn bị đón trứng rụng Màng nhầy tử cung, âm đạo tăng sinh, cung cấp nhiều máu Tử cung, âm đạo, âm hộ bắt đầu xung huyết Niêm dịch suốt lỗng, gần điểm chịu đực niêm dịch tiết nhiều, độ keo dính tăng lên Màu sắc biến đổi từ trắng sang trắng đục đục lờ lờ, lúc chịu đực trạng thái trắng đục hồ nếp Thời gian kéo dài ngày( tương ứng với ngày thứ 18-21 chu kì).[21] 3.2.2.2 Giai đoạn động dục (Estrus) Là thời kì xuất cảm thụ sinh dục cái, lượng estrogen tiết cực đại, biểu điển hình đứng yên tiếp xúc với đực người dẫn tinh Cuối giai đoạn trứng rụng, thay đổi đường sinh dục thêm sâu sắc Những biến đổi thần kinh: vật bồn chồn, ăn bỏ ăn, cong đi, hay ngoảnh lại phía sau, thích nhảy lên lung khác… Những biến đổi quan sinh dục: nỗn bào phát triển to, sờ thấy qua trực tràng sừng tử cung cong lại rắn bình thường, cổ tử cung tăng cường co bóp, mở lúc chịu đực 1-2mm đến 4-5mm Âm hộ sung to, hết nếp nhăn Niêm dịch trắng đục hồ nếp quấy loãng, niêm dịch âm đạo có nồng độ Ca++, K+,Na+ cao, làm độ dẫn điện tăng, điện trở âm đạo xuống thấp, thấp bị chịu đực, dịch đóng thành màng mỏng hai bên mông Giai đoạn kéo dài từ 6-36 3.2.2.3 Giai đoạn sau động dục (Prostestrus) Giai đoạn động dục kết thúc rụng trứng, phát triển sớm thể vàng, buồng trứng xuất thể vàng tiết progesterone để ức chế động dục.Sự tăng 10 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - I Đối tượng nghiên cứu: Đàn bò sinh sản nuôi nông hộ địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An II Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu: Chủ yếu chọn xã 38 xã thị trấn huyện đại diện vùng sinh thái khác nhau:: Xã Nhân Thành( xã đồng bằng); xã Đô thành ( xã gần biển); xã Phúc Thành (xã miền núi) Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 III Nội dung nghiên cứu: 1.Điều tra số bệnh sản khoa thường gặp bị cái: Bệnh sẩy thai, sót nhau, viêm tử cung, viêm vú, bại liệt bệnh vô sinh, chậm sinh Xác định tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa thường gặp đàn bị ni địa bàn nghiên cứu So sánh tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nói theo hai giống: bị lai Sind, bò Vàng So sánh tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nói theo vùng sinh thái: Xã Nhân Thành( xã đồng bằng); xã Đô thành ( xã gần biển); xã Phúc Thành (xã miền núi) Phân tích tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nói theo hai nhóm lứa đẻ: Từ lứa đẻ đến lứa đẻ nhóm lứa đẻ Thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung thời gian thực tập Đề xuất biện pháp khắc phục bệnh sản khoa để nâng cao suất sinh sản cho đàn bò IV Phương pháp nghiên cứu - 4.1 Phương pháp điều tra Điều tra tình hình nơi nghiên cứu, sử dụng mẫu phiếu điều tra hộ chăn ni bị… Lập bảng điều tra theo tiêu chí, thơng tin cần thu thập Thu thập số liệu phương pháp điều tra, vấn trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với theo dõi qua sổ sách thú y sở theo dõi trực tiếp triệu chứng lâm sàng 26 4.2 4.3 Tìm hiểu nguyên nhân mắc bệnh sản khoa cách quan sát vấn chủ gia súc phương thức chăn ni q trình điều tra, điều trị bệnh Tìm đọc tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Tổng hợp, phân loại số liệu thu thập theo tiêu đề Thử nghiệm điều trị cho bò mắc bệnh viêm tử cung thời gian thực hiện đề tài Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung Phác đồ 1: - Thụt dung dịch thuốc tím 0.1%,1 ngày lần Sau thụt rửa kích thích đợi cho dung dịch chảy hết - Sau đó, Gentamox 1ml/10ml kgP Tiêm bắp tiêm da - Điều trị -5 ngày Phác đồ 2: - Dùng 6-8ml Oxytocin tiêm da - Sau đó, Gentamox 1ml/10ml kgP Tiêm bắp tiêm da - Dùng 500ml dung dịch Lugol 0.1% thụt vào tử cung - Điều trị -5 ngày Phác đồ 3: - Dùng 2ml (25mg) PGF2α tiêm mũi da - Sau đó, Gentamox 1ml/10ml kgP Tiêm bắp tiêm da - Dùng 500ml dung dịch Lugol 0.1% thụt vào tử cung - Điều trị -5 ngày Chỉ tiêu đánh giá hiệu điều trị 4.4 - 4.5 4.6 Thời gian điều trị trung bình (ngày): số ngày điều trị trung bình bị mắc bệnh, tính từ bắt đầu điều trị đến vật hết triệu chứng bệnh Phương pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra tổng hợp xử lý Microsolf Office Excel Biện pháp khắc phục: Trên sở trạng đàn bị, cơng tác chăn ni bị, vấn đề 27 • sở vật chất kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, đội ngũ cán trình độ người chăn ni vùng sinh thái khác huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An trên, xin đưa số giải pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội nhằm thúc đẩy phát triển chăn ni bị Giải pháp giống: Loại bỏ bò Vàng già Hướng tập trung đầu tư đẩy nhanh tiến độ cải tạo đàn bị địa phương theo hướng Sind hố để tăng nhanh số lượng bò lai.Đẩy nhanh lai tạo đàn bò phương pháp: thụ tinh nhân tạo đực nhảy trực tiếp Đào tạo thêm kỹ thuật viên dẫn tinh bị, có chun mơn tốt • - • • - Giải pháp thức ăn: Tăng diện tích trồng cỏ Đa dạng hóa giống cỏ trồng, đặc biệt giống có suất cao chất lượng tốt (cỏ họ đậu) Tăng cường tuyên truyền, khuyến khích người chăn ni tận dụng triệt để phụ phế phẩm nông công nghiêp: rơm rạ, dây lang, dây lạc, mía, bã bia, bã sắn chế biến bảo quản chúng để cải thiện chất lượng dự trữ cho mùa thiếu thức ăn xanh Tăng cường tun truyền, khuyến khích người chăn ni sử dụng loại thức ăn tinh để vỗ béo bò, để cải thiện chất lượng giống lai Chuồng trại, vệ sinh chăn ni, thú y: Kiên cố hóa chuồng trại theo chuẩn mực Nhà nước Ở vùng núi núi cao ý đến công tác che chắn để bảo đảm kín ấm cho bị vào mùa đơng Hộ chăn ni bị phải thu gom phân nước tiểu đưa vào xử lý theo phương pháp sinh học hầm biogas Cơng tác phịng trừ dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Củng cố tăng cường hệ thống thú y bảo đảm đủ cán bộ, cán đủ lực đủ trang thiết bị để đáp ứng tốt nhiệm vụ chức ngành Phối hợp chặt chẽ tổ chức thú y, quyền địa phương, tổ chức quần chúng việc tuyên truyền, vận động người chăn ni thực cơng tác tiêm phịng cho gia súc, gia cầm để bảo vệ đàn vật nuôi 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa toàn đàn Để biết tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa tồn đàn, chúng tơi tiến hành điều tra 570 bò độ tuổi sinh đẻ, kết trình bày bảng 4.01 biểu đồ 4.01 Bảng 4.01: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa toàn đàn Tên bệnh SCĐT SCMB Tỉ lệ % Sẩy thai 570 23 4.05 Sót 570 30 5.33 Bại liệt 570 12 2.17 Viêm tử cung 570 22 3.85 Viêm vú 570 11 2.00 Vô sinh, chậm sinh 570 17 3.01 105 20.41 Tổng Biểu đồ 4.01: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa tồn đàn Nhìn biểu đồ ta thấy: Nhìn chung tỉ lệ mắc bệnh toàn đàn cao (20,41%), tỉ lệ mắc bệnh sót cao 5.33% bệnh sót có tỉ lệ mắc cao nguyên nhân sau đây: thứ cấu tạo mẹ thai bị chặt chẽ khớp với hình lược, nên đẻ thai dễ bị đứt dẫn đến sót Một nguyên nhân 29 thường hay dẫn tới sót chế độ chăm sóc, ni dưỡng, kỉ thuật ni dưỡng bị sinh sản người dân hạn chế Thức ăn chủ yếu tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp, không trọng việc cung cấp số chất khoáng cần thiết cho bò giai đoạn mang thai, đặc biệt loại vitamin vitamin A Mặt khác, bò đẻ nhiều lứa, tỷ lệ hao mòn thể cao Ở lứa đẻ sau, sức rặn yếu, độ co bóp tử cung giảm nên phải can thiệp tay, kỉ thuật đỡ đẻ lại không tốt nên thường dẫn đến tượng sót 4.2 Ngồi bệnh sót chiếm tỉ lệ cao tồn đàn, bệnh viêm tử cung chiếm tỉ lệ tiếp sau đó(3.85%) Như ta biết, nguyên nhân gây viêm tử cung kế phát từ bệnh sót Bệnh sót khơng điều trị đến nơi đến chốn, kỉ thuật bóc cịn hạn chế nên làm xây xát đường sinh dục dẫn tới bệnh viêm tử cung gia tăng Kỉ thuật thụ tinh nhân tạo không kỉ thuật, can thiệp thô bạo nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh viêm tử cung.Người dân chưa trọng đến công tác ni dưỡng, chăm sóc gia súc trước sau đẻ, bệnh ngày trầm gây khó khăn cho cơng tác chữa trị Kết khảo sát tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa giống bò Để so sánh tỉ lệ mắc bệnh hai giống bị, chúng tơi tiến hành phân loại cho kết bảng 4.02, biểu đồ 4.02 Bảng 4.02 Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa giống bò Tên bệnh Bò vàng Việt Nam Bò LaiSind SCĐT SCMB % SCĐT SCMB % 342 14 4.09 228 3.98 Sót 17 4.97 13 5.87 Bại liệt 2.04 2.19 Viêm tử cung 13 3.80 3.79 Viêm vú 1.75 2.41 Vô sinh, chậm sinh 2.33 4.05 Sẩy thai 30 4.3 Biểu đồ 4.02: Tỉ lệ mắc bệnh hai giống bị Nhìn vào biểu đồ ta thây: tỉ lệ mắc bệnh hai giống bị khơng có chênh lệch lớn bệnh vơ sinh , chậm sinh bị LaiSind có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn(4.05%) bênh đàn bò Vàng (2.33%) giống bò LaiSind việc phát phối tinh gặp nhiều khó khăn so với bị Vàng Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh sản khoa vùng sinh thái khác Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa, phân hóa theo vùng sinh thái khác Để thể cụ thể phân hóa tiến hành phân chia theo vùng sinh thái khác thể bảng 4.03 biểu đồ 4.03 Bảng 4.03 Tỉ lệ mắc bệnh sản khoa vùng sinh thái khác Nhân thành (vùng đồng bằng) SCĐT SCMB Sẩy thai Sót Bại liệt 200 % 4 2.50 2.00 2.00 Viêm tử cung Viêm vú Vô sinh, chậm sinh Đô thành (vùng gần biển) SCĐT SCMB 150 % 10 4.66 5.33 2.00 1.50 3.50 3.50 Phúc thành (vùng miền núi) SCĐT SCMB 220 % 11 16 2.00 7.27 2.27 4.00 13 6.36 2.00 1.81 3.33 2.27 Biểu đồ 4.03: Tỉ lệ mắc bệnh sản khoa vùng sinh thái khác Tỉ lệ mắc bệnh sinh sản phânhóa rõ rệt vùng sinh thái khác Tỉ lệ mắc bệnh sinh sản vùng miền núi cao hẳn so với vùng đồng vùng gần biển đặc biệt bệnh sót nhau(7.27%),) viêm tử cung(6.36%), bại liệt (2.27% ) Đối với bệnh sót nhau, miền núi huyện có tỉ lệ mắc bệnh cao ngun nhân người dân chưa quan tâm đến việc ni dưỡng, chăm sóc bị thời gian trước sau đẻ Người dân chủ yếu chăn thả đồi tự nhiên, không trọng đến chế độ dinh dưỡng cần thiết cho bò cuối thai kì Bị mang thai thường gầy yếu, bị sinh khơng có đủ sức khỏe, tử cung co bóp yếu dẫn đến sót Mặt khác, cơng tác hộ lý cho bị trước sau đẻ cịn lạc hậu khơng quan sát gia súc đẻ có bị đứt hay sót hay khơng để có biện pháp can thiệp kịp 31 thời Trong đội ngũ cấn thú y cịn q mỏng, kiến thức cịn hạn chế, nên khơng thể đáp ứng với nhu cần người dân Còn bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao đàn bị ni vùng miền núi nguyên nhân chủ yếu thường kế phát từ bệnh sót Với tỉ lệ bệnh sót cao đàn, lúc đội ngũ thú y không can thiệp kịp thời nên thường dẫn đến bệnh viêm tử cung Ngoài ra, chuồng trại ẩm thấp, vệ sinh nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng bệnh Chuồng trại thiết kế không kỉ thuật, khơng có độ dốc hợp lí, chuồng khơng tráng xi măng, phân bị thải không xử lý thường xuyên làm cho chuồng trở nên ẩm ướt, lầy lội…vì gia súc đẻ vi khuẩn dễ theo đường thai vào thể mẹ gây bệnh viêm tử cung Với cách chăn thả tự nhiên trâu bị thường khơng chăm sóc cẩn thận, chế độ ăn uống thất thường, mùa mưa cỏ nhiều, mùa khơ cỏ ít, khơng bồi dưỡng thức ăn bổ sung, gia đoạn trước sau đẻ bò cần cung cấp dinh dưỡng đặc biệt hơn, cần bổ sung đầy đủ khoáng Ca, vitamin… người dân lại không trọng tới giai đoạn dẫn đến, bệnh bại liệt chiếm tỉ lệ tương đối cao 4.4 Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh hai nhóm lứa đẻ Qua q trình điều tra, tìm hiểu, chúng tơi thấy tỷ lệ mắc bệnh sản khoa có khác nhóm lứa đẻ tồn đàn Kết thể qua bảng 4.03 biểu đồ 4.03 Bảng 4.04 Tỉ lệ mắc bệnh hai nhóm lứa đẻ Lứa 1- lứa Lứa đẻ Bệnh Trên lứa SCĐT SCMB % SCĐT SCMB % ST 408 12 2.94 162 11 6.79 SN 408 14 3.43 162 16 9.87 VV 408 1.22 162 3.7 VTC 408 12 2.94 162 10 6.16 BL 408 1.22 162 4.3 VSCS 408 12 2.94 162 3.08 32 Biểu đồ 4.04: Tỉ lệ mắc bệnh hai nhóm lứa đẻ Tỉ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ: nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ mắc bệnh sản khoa hai nhóm lứa đẻ có chênh lệch đáng kể Ở nhóm lứa đẻ lứa có tỉ lệ mắc bệnh cao hẳn (33,9%) so với nhóm từ lứa đẻ đến lứa đẻ (14,6%).Nhìn chung, khả mắc bệnh sản khoa đàn bò tăng dần theo tuổi Điều phù hợp với quy luật tự nhiên Bị già khả sinh sản giảm, quan hoạt động đi, tỷ lệ hao mòn thể bò mẹ lớn phải cung cấp chất dinh dưỡng cho Trong đó, nguồn dinh dưỡng cung cấp cho bị mẹ thiếu dẫn đến bị mẹ khơng đủ sức đẻ nuôi con, kéo theo tỷ lệ mắc bệnh tăng lên 4.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung bị Trong q trình điều trị, chúng tơi nhận thấy đàn sinh sản mắc bệnh viêm tử cung nhiều Một nguyên nhân chúng tơi hay gặp kế phát từ sót Từ đó, chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ Kết điều tra điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị trình bày bảng 4.05 biểu đồ 4.05 Bảng 4.05 Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Số Số Thời Số Thời gian Số có thai khỏi Tỉ lệ Tỉ lệ gian điều trị điều trị động dục sau lần Tỉ lệ bệnh (%) (%) động dục phối đầu (%) (con) (ngày) lại (con) lại (ngày) (con) (Con) Phác đồ I 60,0 4,33 66,6 50,00 25,00 33 Phác đồ II Phác đồ III 80,0 75,0 46,66 66,66 5 100 3,6 80,0 43,75 75,00 Biểu đồ 4.05: Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung bò theo phác đồ điều trị Qua kết bảng chúng tơi có nhận xét sau: phác đồ thử nghiệm, phác đồ có hiệu thể tiêu tỷ lệ khỏi cao (100%) thời gian điều trị ngắn (3,6 ngày) tỷ lệ động dục lại sau lành bệnh tỷ lệ phối giống có thai lần đầu cao (80% 75,00%) Ngược lại hiệu điều trị phác đồ thấp cụ thể tỷ lệ khỏi (60%) thời gian điều trị dài (4,33 ngày) tỷ lệ động dục lại sau lành bệnh tỷ lệ phối giống có thai lần đầu thấp (50,00% 25% ) Theo điều trị phác đồ cho kết tốt PGF 2α có tác dụng kích thích tử cung co bóp tống hết dịch viêm ngồi, đồng thời PGF 2α có tác dụng phá vỡ thể vàng kích thích nang trứng phát triển gây tượng động dục Lugol có tác dụng sát trùng đồng thời thông qua niêm mạc tử cung thể hấp thu nguyên tố iot giúp cho quan sinh dục nhanh chóng hồi phục làm xuất chu kỳ sinh dục sớm Nhờ tác động PGF2α làm tử cung nhu động tống chất bẩn tử cung ngoài, đồng thời giúp máy sinh dục trở lại bình thường Tỷ lệ khỏi viêm đạt 70 – 90% 34 Phác đồ cho kết điều trị thấp viêm tử cung phản ứng co nhỏ tử cung giảm hẳn, dung dịch thụt rửa sản phẩm q trình viêm khơng đẩy hết mà đọng lại vết thương sâu thành tử cung làm cho bệnh nặng thêm Cũng khơng đẩy mà dung dịch thụt rửa sản phẩm q trình viêm bị đẩy xi vào phía đầu mút sừng tử cung gây viêm tắc ống dẫn trứng ảnh hưởng tới khả sinh sản thể 35 PHẦN NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua trình điều tra thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh sản khoa đàn bị ni huyện n Thành, tỉnh Nghệ an, chúng tơi có số nhận xét sau: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa toàn đàn bị ni huyện n Thành, tỉnh Nghệ an cao: 20,41%, cao bệnh sót nhau, chiếm tỷ lệ 5,33% - - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa bò LaiSind 22,29%, cao so bò Vàng 18,98% Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nhóm lứa đẻ khác Nhóm lứa đẻ lứa có tỷ lệ mắc 33,90%, cao nhóm lứa đẻ từ 1-4 lứa (14,69%) - Các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung bò sinh sản thử nghiệm cho kết tốt - Kiến nghị Qua số liệu điều tra nguyên nhân gây bệnh phân tích trên, chúng tơi có số kiến nghị sau nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn bò sinh sản nuôi huyện Yên thành, tỉnh Nghệ an, từ nâng cao suất sinh sản mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi: Người chăn nuôi phải tập huấn cách đầy đủ kỹ thuật chăn ni bị nói chung chăn ni bị sinh sản nói riêng - Chuồng ni cần phải vị trí thống mát, cao ráo, thường xuyên vệ sinh sẽ, đặc biệt thời gian mang thai đẻ để tránh bệnh viêm tử cung, viêm vú - Thức ăn, nước uống cho bò sinh sản phải cung cấp đầy đủ số lượng chất lượng, loại vitamin khoáng chất A, D, E, Ca, P, bổ sung đầy đủ theo gia đoạn bị mang thai… Tuyệt đối khơng cho bị ăn loại thức ăn ôi thiu, ẩm mốc tránh đánh đập, dọa nạt gây stress cho bò để phòng tránh bệnh sẩy thai - Đối với bò LaiSind, cần theo dõi chặt chẽ để phát động dục thời điểm dẫn tinh thích hợp; kỹ thuật dẫn tinh phải tốt để tránh rối loạn sinh sản - 36 dẫn đến vô sinh, chậm sinh Đối với đàn bị sinh sản vùng núi cần trọng cơng tác thú y, có biện pháp, chăm sóc, ni dưỡng, phối giống, đỡ đẻ cho bị kịp thời vùng núi có tỷ lệ mắc bệnh bệnh sản khoa cao - Cần ý sử dụng bò cày kéo, nên tránh thời gian sau phối giống gần đến ngày đẻ, thời gian cịn lại sử dụng vừa phải, tránh gia súc làm việc sức, điều kiện khắc nghiệt - Đối với bò già yếu (>7 lứa đẻ), cần loại thải sớm khả sinh sản giảm, tỷ lệ mắc bệnh sản khoa tăng, đem lại hiệu kinh tế thấp - Trong trường hợp gia súc mắc bệnh sản khoa, đặc biệt bệnh viêm tử cung sử dụng phác đồ điều trị thử nghiệm đề tài để điều trị - Cần theo dõi nái thường xuyên, phát bệnh kịp thời điều trị dứt điểm Bên cạnh đó, cần có cơng tác hộ lý, chăm sóc ni dưỡng tốt nái mắc bệnh - TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 1.Nguyễn Văn Bả, Chăn ni trâu bị, NXB Trần Minh Châu, 1998 100 câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội, T.62 – T.75 Nguyễn Kim Đường, Lê Đình Phùng (2003), Khả sinh trưởng bị vàng bị lai (vàng x Red Sindhi) ni vùng sinh thái nông nghiệp khác tỉnh Quảng Ngãi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Huy Hảo, 2006 Phòng trị bệnh cho gia súc NXB Thanh Hóa, 2006, T.48 – T.50 Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xuân Bả, 2006 Giáo trình chăn ni đại cương NXB Đại học Huế Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong, 1999 Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 16 Giang Thanh Nhã, 2001 Bài giảng sinh sản gia súc Đại học Nông Lâm Huế Giang Thanh Nhã, Nguyễn Hồng Anh, 2008 Tình hình bệnh sản khoa đàn bị sinh sản hụn Duy Xun, tình Quảng Nam biện pháp khắc phục Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46, 2008, T.67 – T.71 10 30.Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện, 1992 Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, T.187 – T.230 11 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao, 1996 Nâng cao suất sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 18.Phạm Thị Xuân Phân, 1993 Giáo trình giải phẫu gia súc (Phần 2: Giải phẫu cục bộ) NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 20.Hồng Mạnh Qn, 2004 Bài giảng giải phẫu gia súc Đại học nông lâm Huế, T.67 – T.71 14.Hoàng Mạnh Quân (2001), Một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn ni bị nơng hộ tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ 15 [ http://www.dairyvietnam.com/vn 16.[http://www.rdviet.net 17 http://sinternal.com/vn MỤC LỤC 38 ... - Điều tra, khảo sát tình hình mắc bệnh sản khoa đàn bị địa bàn huyện Yên Thành tỉnh Nghệ an nguyên nhân gây nên tỷ lệ mắc bệnh - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh sản khoa : bệnh viêm tử cung. .. mắc bệnh viêm tử cung nhiều Một nguyên nhân chúng tơi hay gặp kế phát từ sót Từ đó, chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ Kết điều tra điều trị bệnh viêm tử cung. .. LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua trình điều tra thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh sản khoa đàn bị ni huyện n Thành, tỉnh Nghệ an, chúng tơi có số nhận xét sau: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa toàn đàn

Ngày đăng: 21/08/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Vị trí địa lý:

  • Diện tích: 54.571,60 ha

  • Dân số: 275.105 người

  • Thành phần dân tộc: Kinh

  • Huyện Yên thành thuộc tỉnh Nghệ an: Phía đông giáp huyện Diễn Châu. Phía tây giáp huyện Đô Lương, Tân Kì. Phía nam giáp huyện Đô Lương, Nghi Lộc. Phía bắc giáp Tân Kì, Quỳnh Lưu.

  • 1.5. Về kinh tế, văn hóa và xã hội:

  • Chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi tự túc.

  • Giá trị sản xuất 2.518 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân 14,38%/năm. Cơ cấu kinh tế: Nông – lâm nghiệp – thuỷ sản từ 58,8% xuống còn 47,32%, Công nghiệp – Xây dựng cơ bản từ 14,7% lên 24,85%, Dịch vụ từ 26,5% lên 27,83%. Thu nhập bình quân đầu người 12 triệu đồng/năm, tăng 2,7 lần so với đầu nhiệm kỳ.

  • Nông nghiệp – nông thôn có bước phát triển. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 874 tỷ đồng. Sản lượng lương thực 180.000 tấn. Đàn trâu tăng 1,1%; bò tăng 3,2%; lợn tăng 4,1%; gia cầm tăng 18,1% so với đầu nhiệm kỳ

  • 1.6. Tình hình chăn nuôi tại huyện:

  • Tập quán chăn nuôi: Chăn nuôi tự túc là phương thức chăn nuôi bò chủ yếu của huyện. Bò được thả tự do trên các bãi cỏ tự nhiên như: bờ đê, bờ ruộng, đồi…

  • Về nguồn thức ăn: Các nguồn thức ăn tại các vùng và trong các nông hộ là khá phong phú, đa dạng về chủng loại, tuy nhiên phân phối không đều giữa các vùng. Diện tích cỏ trồng chưa nhiều và đang ở tình trạng manh mún. Các giống cỏ được trồng chủ yếu là cỏ voi, năng suất cao nhưng chất lượng thấp, đặc biệt loại cỏ này sinh trưởng kém trong mùa đông đã góp phần làm trầm trọng thêm sự thiếu hụt thức ăn xanh cho trâu bò trong mùa này. Người dân chưa chú trọng bổ sung các loại thức ăn chế biến khác cho bò.

  • Giống bò: Giống bò nuôi chủ yếu ở huyện vẫn là bò vàng. Ngoài ra, bò LaiSind hiện cũng được nuôi rộng rãi. Hiện nay, huyện đang có dự án cải tạo đàn bò Vàng bằng cách Sind hóa để đạt tỉ lệ 60% bò Lai ở vùng đồng bằng, 40% vùng miền núi, 5% vùng núi cao.

  • Diện tích chuồng nuôi hẹp, trung bình chỉ đạt 6,40m2/con (đồng bằng 5m2, vùng núi thấp 7m2 và vùng núi cao 8m2). Chuồng nuôi bò kiên cố mới chiếm 76,97%, đặc biệt ở vùng núi cao mới đạt 31,37%.

  • Công tác thú y phòng trừ dịch bệnh, kiểm dịch... ngày càng được chú trọng, đội ngũ cán bộ thú y có số lượng lớn, có trình độ, kinh nghiệm tuy nhiên công tác thú y vẫn còn nhiều hạn chế. Do vậy, dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra (tuy không lớn, không nghiêm trọng), tỷ lệ tiêm phòng thấp (30-40%), công tác kiểm dịch trâu bò xuất nhập gần như không làm được. Đây là nguy cơ có thể làm lây lan, bùng phát dịch bệnh và ảnh hưởng đến sự an toàn vệ sinh thực phẩm của các sản phẩm chăn nuôi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan