NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ,SINH THÁI HỌC CỦA CÁ DẦY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

171 654 7
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC ,SINH THÁI HỌC CỦA CÁ DẦY VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DE NGUYỄN HỮU QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOÀI CÁ DẦY (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) Ở THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ, 2009 NGUYỄN HỮU QUYẾT  LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC  HUẾ, 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DE NGUYỄN HỮU QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOÀI CÁ DẦY (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) Ở THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62 42 10 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Võ Văn Phú Trường Đại học khoa học - Đại học Huế Huế, 2009 LỜI CAM ĐOAN Cam đoan rằng, luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các ý tưởng khoa học, các số liệu trình bày trong luận án do chính tôi thu thập, phân tích. Việc sử dụng các tài liệu để hoàn chỉnh bản luận án đã được dẫn nguồn hoặc chú thích bằng tài liệu tham khảo. Các kết quả trong bản luận án này chưa được công bố trên bất cứ luận văn, luận án hoặc một một công trình nào khác. Huế, ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận án ThS Nguyễn Hữu Quyết LỜI CẢM ƠN Hoàn thành bản luận án này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Võ Văn Phú - Trường ĐHKH Huế, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành bản luận án. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy, Cô cùng tập thể cán bộ khoa học Khoa Sinh, trường ĐH Sư phạm Huế; Phòng Quản lý khoa h ọc - Đối ngoại - Sau đại học; Ban chủ nhiệm khoa Sinh học; ThS Nguyễn Đắc Tạo và tập thể cán bộ tổ bộ môn Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học Huế và của bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến, động viên và giúp đỡ tận tình của các PGS, TS của hai Khoa Sinh học - Trường Đại Khoa học và trường Đại học Sư phạm thuộc Đạ i học Huế; các GS, PGS ở Bộ môn Động vật có xương sống thuộc Trường Đại học khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã góp phần cho sự thành công bản luận án này. Xin chân thành cảm ơn những cơ quan, đơn vị, bà con ngư dân trong vùng nghiên cứu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu mẫu, thu thập, phân tích số liệu để phục vụ cho bản luậ n án. Chúng tôi xin gửi lời chào trân trọng. Huế, ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tác giả ThS. Nguyễn Hữu Quyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN 3 Chương 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM 3 1.1 Về nguồn lợi, sinh học, sinh thái học cá biển 3 1.2 Về nguồn lợi, sinh học, sinh thái học cá nước ngọt 7 1. 3 Nghiên cứu về cá và cá Dầy ở đầm phá TG - CH 9 1.3.1 Về nguồn lợi 10 1.3.2 Về sinh học và sinh thái 11 1.3.3 Về cá Dầy 12 Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đặc điểm chung 14 2.2 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 15 2.2.1 Về lịch sử kiến tạo 16 2.2.2 Cấu trúc 16 2.2.3 Đặc điểm thuỷ văn vùng đầm phá 16 2.2.4 Các yếu tố hoá, lý nước đầm phá 17 2.3 Cơ sở thức ăn trong đầ m, phá 19 2.3.1 Các muối dinh dưỡng (Biozen) 19 2.3.2 Các nhóm sinh vật 19 2.4 Tình hình kinh tế, xã hội vùng đầm phá 20 2.4.1 Kinh tế 20 2.4.2 Xã hội 22 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1. Đối tượng 24 2. Thời gian 25 3. Địa điểm 25 4. Phương pháp nghiên cứu 26 4.1 Ngoài thực địa 26 4.2 Trong phòng thí nghiệm 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 Chương 3. PHÂN BỐ CỦA CÁ DẦY Ở ĐẦM PHÁ TG - CH 32 3.1 Phân bố theo vùng 32 3.1.1 Vùng hạ lưu các sông đổ vào đầm phá 32 3.1.2 Vùng phá Tam Giang 35 3.1.3 Vùng đầm Sam, An Truyền, Thuỷ Tú 38 3.1.4 Vùng Cầu Hai 40 3.2 Phân bố cá Dầy con 46 Chươ ng 4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ DẦY 48 4.1 Đặc điểm sinh trưởng 48 4.1.1 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng 48 4.1.2 Cấu trúc tuổi 52 4.1.3 Giới tính 53 4.1.4 Sinh trưởng về chiều dài 55 4.2 Đặc điểm dinh dưỡng 57 4.2.1 Thành phần thức ăn 57 4.2.2 Cường độ bắt mồi 61 4.2.3 Độ béo của cá Dầy 67 4.3 Đặc điểm sinh sản 68 4.3.1 Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dục 68 4.3.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 76 4.3.3 Tuổi thành thục sinh dục 86 4.3.4 Thời gian sinh sản 88 4.3.5 Sức sinh sản 91 4.3.6 Một số đặc điểm sinh học sinh sản 93 Chương 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI 94 5.1 Tình hình chung về khai thác và nuôi cá ở đầm phá 94 5.1.1 Khai thác tự nhiên 94 5.1.2 Nghề nuôi cá 95 5.1.3 Một số loại ngư cụ liên quan đến đánh bắt cá Dầy 95 5.2 Đề xuất một số nhóm giải pháp phát triển nguồn lợi 100 5.2.1 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 100 5.2.2 Nhóm giải pháp về kỹ thuậ t 101 5.2.3 Nhóm giải pháp về tổ chức 102 5.2.4 Nhóm giải pháp về quản lý, truyền thông 103 5.3 Các giải pháp phát triển nguồn lợi cá Dầy 103 5.3.1 Mùa khai thác 103 5.3.2 Ngư cụ khai thác 104 5.3.3 Nuôi cá Dầy 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 105 1 Kết luận 105 2 Đề nghị 106 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ VÀ ĐỒNG TÁC GIẢ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVNL: Bảo vệ nguồn lợi. BVNLTS: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. BVMT: Bảo vệ môi trường. CV: Mã lực. CMSD: Chín muồi sinh dục. FAO: Tổ chức nông, lương của Liên hiệp quốc. Juv: Juvenal (cá con) KHCN MT: Khoa học Công nghệ và Môi trường. KHKT: Khoa học và kỹ thuật PE: Nhựa tổng hợp. THPT: Trung học phổ thông. THCS: Trung học cơ sở. S.OL: Sông Ô Lâu S.H: Sông Hương S.T: Sông Truồi TG - CH: Tam Giang - Cầu Hai TN&MT: Tài nguyên và Môi trường. TTH : Thừa Thiên Huế . UNDP: Tổ chức phát triển của Liên hiệp quốc. UBKHKT: Uỷ ban khoa học kỹ thuật. UBND: Uỷ ban nhân dân. TB: Trung bình VNCNTTS: Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản. Vùng 1 - vùng 12: vùng thu mẫu từ 1 - 12 D: Vây lưng. A: Vây hậu môn. E: Vây ngực. V: Vây bụng. T: Chiều dài đầu. H: Chiều dài lớn nhất của thân tính bằng mm. O: Đường kính mắt. OO : Khoảng cách giữa 2 ổ mắt S p : Số vẩy đường bên. G r : Số que mang trên cung mang thứ nhất. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng mưa trung bình tháng và năm 2008 14 Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm 2008 15 Bảng 2.3 Tần suất số cơn bão trong năm ảnh hưởng tới Thừa Thiên Huế 15 Bảng 2.4 Độ đục trung bình (mg/l) vùng đầm phá TG - CH 18 Bảng 2.5 Độ pH của nước đầm phá TG - CH 18 Bảng 2.6 Độ mặn nước đầm phá TG - CH 18 Bảng 2.7 Các huyện khu vực đầm phá TG - CH 20 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động trên vùng đầm phá TG - CH 21 Bảng 2.9 Cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá ven biển, đầm phá 21 Bảng 2.10 Số lượng tàu, thuyền khai thác ở đầm phá TG - CH 21 Bảng 2.11 Chỉ số phát triển giá trị sản xuất trong 5 năm 2004 - 2008 22 Bảng 1.1 Vị trí các vùng thu mẫu 27 Bảng 3.1 Năng suất trung bình khai thác cá Dầy vùng hạ lưu sông Ô Lâu, sông Hương, sông Truồi 33 Bảng 3.2 Năng suất trung bình khai thác cá Dầy vùng phá Tam Giang 35 Bảng 3.3 Năng suất trung bình khai thác cá Dầy ở đầm Sam, An Truyền, Thuỷ Tú 38 Bảng 3.4 Năng suất trung bình khai thác cá Dầy ở đầm Cầu Hai 41 Bảng 3.5 Năng suất khai thác trung bình cá Dầy theo mùa trong năm 43 Bảng 4.1 Chiều dài và khối lượng cá Dầy theo giới tính 48 Bảng 4.2 Chiều dài và khối lượng cá Dầy theo giới tính trong các năm 51 Bảng 4.3 Giới tính cá Dầy theo nhóm tuổi trong các năm 54 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình hàng năm của cá Dầy 56 Bảng 4.5 Thành phần thức ăn của cá Dầy theo nhóm chiều dài 58 Bảng 4.6 Độ no của cá Dầy theo các tháng 61 Bảng 4.7 Bậc độ no của cá Dầy theo mùa 62 Bảng 4.8 Độ no c ủa cá Dầy trong từng năm 63 Bảng 4.9 Liên quan giữa độ no và phát triển tuyến sinh dục 64 Bảng 4.10 Độ no của cá Dầy theo nhóm tuổi 66 Bảng 4.11 Hệ số béo của cá Dầy theo nhóm tuổi 67 Bảng 4.12 Đường kính tế bào trứng và nhân qua 4 thời kỳ phát triển 73 Bảng 4.13 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo nhóm tuổi 87 Bảng 4.14 Sinh sản của cá Dầy theo thời gian 89 Bảng 4.15 Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Dầy 91 Bảng 5.1 Sản lượng khai thác cá và cá Dầy các năm 2006 - 2008 94 Bảng 5.2 Sản lượng nuôi cá các năm 2006 - 2008 95 Bảng 5.3 Các loại ngư c ụ chủ yếu và năng suất khai thác trung bình thuỷ sản ở đầm phá TG - CH 96 [...]... nào nghiên cứu về mặt sinh học, sinh thái, các giai đoạn phát triển, đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý một cách toàn diện loài cá đặc hữu này Với những yêu cầu cấp bách như vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất giải pháp phát triển loài cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) ở Thừa Thiên Huế” Mục tiêu của đề tài là: Nghiên. .. tài là: Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài cá Dầy nhằm đề xuất giải pháp phát triển loài cá này Đóng góp mới của luận án: Có được các dẫn liệu về sinh học, phân bố của loài cá Dầy một cách có hệ thống nhằm khai thác, bảo vệ chúng một cách hợp lý; đề xuất nuôi thả loài cá này tại các vùng nước thuộc hệ đầm phá TG - CH và các vùng nước nhạt - lợ khác Là cơ sở khoa học góp phần xây... mẫu cá Dầy con Hình PL 3.11 Cá Dầy mua ở chợ Sịa Hình PL 3.12 Nghiên cứu tại thực địa của tác giả Hình PL 3.13 Nghiên cứu tuyến sinh dục cái cá Dầy Hình PL 3.14 Nghiên cứu tuyến sinh dục đực cá Dầy Hình PL 3.15 Tác giả đang nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 1 MỞ ĐẦU Cá Dầy còn có tên địa phương là cá Trẻn, cá Hom hay cá Chép đầm tùy theo cách gọi của từng cư dân bản địa Dù với tên gọi nào, nhưng cá Dầy. .. Đặng Thị Diệu Tâm (1978) nghiên cứu về đặc tính sinh học của một số loài cá có giá trị kinh tế ở đầm phá Thừa Thiên Huế; Võ Văn Phú có các công trình nghiên cứu về sinh học của một số loài cá như: (1991) đặc tính sinh học của cá Mòi cờ chấm (Clupanodon punctatus) [68], (1993) về đặc tính sinh học của cá Căng bốn sọc (Pelates quadrilineatus), đặc tính sinh trưởng của một số loài cá cho sản lượng cao trong... 2 Cách tính các thông số sinh trưởng của cá Dầy Bảng PL 2.1 Chỉ số tương quan giữa chiều dài và khối lượng cá theo nhóm tuổi Bảng PL 2.2 Tương quan kích thước vẩy và chiều dài của cá Dầy Bảng P 2.3 Các chỉ số liên hệ giữa Lt và Lt+1 của cá Dầy Bảng PL 2.4 Chỉ số tương quan giữa tuổi và ln(L∝ - Lt) của cá Dầy Bảng PL 2.5 Các chỉ số liên hệ giữa Wt và Wt+1 của cá Dầy Bảng PL 2.6 Tương quan giữa tuổi và. .. điểm sinh học các loài cá sông Hồng, (1964); Đặc điểm sinh học một số loài cá ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam (1966) Nguyễn Duy Hoan (1979): Đặc điểm sinh học cá Quả (Ophiocephalus stritus) Lê Xanh (1979): Đặc điểm sinh học cá Chép (Cyprinus carpio) Lưu Thị Dung (1999): Nghiên cứu ảnh hưởng của muối kim loại nặng HgCl2 đến một số chỉ tiêu huyết học của cá Chép Nguyễn Đình Trung (1999): Ảnh hưởng của. .. vùng miền Trung biết đến từ lâu Các nhà khoa học đã quan tâm đến nó từ những năm 1883 [127], nhưng mãi đến năm 1994 cá Dầy mới được mô tả về hình thái một cách chi tiết Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu một cách đầy đủ về đặc điểm sinh học, sinh thái học, các giai đoạn phát triển của cá Dầy công bố trên các tạp chí chuyên ngành Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ đóng góp những dẫn... Dực và Mai Đình Yên đã mô tả hình thái cá Dầy và đặt tên là Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994 Cá Dầy được coi là loài cá đặc hữu của miền Trung - Nam Trung bộ [19] Cùng năm 1994, Võ Văn Phú công bố công trình đầu tiên về một số đặc điểm sinh học cá Dầy trong kỷ yếu hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trường sơn [70] Một số tài liệu nghiên cứu về đầm phá của khoa Sinh học trường Đại khoa học. .. CMSD của cá Dầy theo nhóm tuổi năm 2006 Bảng PL1.10/07 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo nhóm tuổi năm 2007 Bảng PL1.10/08 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo nhóm tuổi năm 2008 Bảng PL1.11/06 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo thời gian năm 2006 Bảng PL1.11/07 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo thời gian năm 2007 Bảng PL1.11/08 Các giai đoạn CMSD của cá Dầy theo thời gian năm 2008 Bảng PL1.12/06 Sức sinh. .. Trường và sông Mã; Nguyễn Văn Hảo (1983) bàn về cơ sở sinh học hồ chứa cỡ nhỏ các tỉnh phía Bắc Vũ Trung Tạng (1997) đánh giá khả năng tự khôi phục số lượng của quần thể cá Mòi cờ hoa và đề ra các biện pháp nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi Nguyễn Duy Hoan (1999) đưa ra một số biện pháp giải quyết giống cá nuôi tại các xã của huyện miền núi Khánh Sơn - Khánh Hòa, Các nghiên cứu về sinh học, sinh thái . 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM 3 1.1 Về nguồn lợi, sinh học, sinh thái học cá biển 3 1.2 Về nguồn lợi, sinh học, sinh thái học cá nước ngọt 7 1. 3 Nghiên cứu về cá và cá Dầy ở đầm phá. DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DE NGUYỄN HỮU QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOÀI CÁ DẦY. phát triển loài cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) ở Thừa Thiên Huế”. Mục tiêu của đề tài là: Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài cá Dầ y nhằm đề xuất giải

Ngày đăng: 19/08/2014, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học và đề xuất giải pháp phát triển loài cá dày ở Thừa Thiên Huế

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM

  • Chương 3. PHÂN BỐ CỦA CÁ DẦY Ở ĐẦM PHÁ TG - CH

  • Chương 4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ DẦY

  • Chương 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan