LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ

32 971 0
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết th ơng mại quốc tế qua các tr ờng phái kinh tế Vấn đề thảo luận Giáo viên h ớng dẫn: Đỗ Thị Kim Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm 6 NHÓM 6 Họ tên Mức độ đóng góp (%) 1. Nguyễn Thị Vân Anh – Nhóm trưởng 99 2. Lê Thị Dung 98 3. Trần Thị Hạnh Dung 99 4. Phạm Thanh Vân 98 5. Bùi Quốc Vương 98 Néi dung • Phần I. Khái quát về thương mại quốc tế • Phần II. Lý thuyết thương mại quốc tế qua các trường phái kinh tế • Phần III. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về thương mại quốc tế Khái quát về thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế (TMQT) là sự mở rộng hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi một nước. - Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia trên thị trường thế giới. Khái quát về thương mại quốc tế 1.2. Nội dung của thương mại quốc tế - Xuất, nhập khẩu hàng hóa (hữu hình, vô hình) - Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công - Tái xuất và chuyển khẩu - Xuất khẩu tại chỗ Khái quát về thương mại quốc tế 1.3. Đặc điểm thương mại quốc tế trong những năm gần đây. - TMQT có xu hướng tăng với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất - Tốc độ tăng trưởng của thương mại vô hình tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại hữu hình - Cơ cấu mặt hàng trong TMQT có nhiều thay đổi sâu sắc Khái quát về thương mại quốc tế 1.3. Đặc điểm thương mại quốc tế trong những năm gần đây (tiếp). - Sự phát triển của nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh - Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn. - Tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch Khái quát về thương mại quốc tế 1.4. Chức năng của thương mại quốc tế - Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân - Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân Lý thuyết TMQT qua các trường phái kinh tế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng thương - Đại biểu là Thomas Mun - Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải và hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng thương (tiếp) - Để có tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương. Trong ngoại thương phải thực hiện xuất siêu - Kết quả của lợi nhuận là do các hành vi móc túi lẫn nhau, là kết quả của hành vi lừa đảo cướp bóc, sự thất bại của người này là thắng lợi của người kia. [...]... - Các mệnh đề khác của lý thuyết H – O + Định lý cân bằng giá cả yếu tố sản xuất + Định lý Rybczynsky + Định lý Stolper- Samuelson Các lý thuyết hiện đại  - - Lý thuyết Nguồn lực sản xuất vốn có (Lý thuyết H-O) (tiếp) Lý thuyết H-O được xây dựng trên một loạt các giả thiết đơn giản Đánh giá những đóng góp và hạn chế + Đóng góp + Hạn chế Các lý thuyết hiện đại  - Một số Lý thuyết hiện đại khác Lý thuyết. .. trong việc làm ra một cái ôtô Các lý thuyết hiện đại  - - Lý thuyết chi phí cơ hội gia tăng (tiếp) Nguyên nhân chi phí cơ hội tăng dần Đánh giá những đóng góp và hạn chế + Đóng góp + Hạn chế So sánh với Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của D.Ricardo Các lý thuyết hiện đại  Lý thuyết Nguồn lực sản xuất vốn có (Lý thuyết H-O) - Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động nếu... nhu cầu xã hội Các lý thuyết hiện đại Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và “sự lựa chọn” (tiếp) Ví dụ: Mô hình nghiên cứu sản xuất bơ và súng  Súng (Nghìn khẩu) 15 12 9 A B C D E 5 0 F Bơ (triệu kg) Các lý thuyết hiện đại  Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và “sự lựa chọn” (tiếp) - Đánh giá những đóng góp và hạn chế + Đóng góp + Hạn chế Các lý thuyết hiện đại  Lý thuyết chi phí cơ.. .Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng thương (tiếp) - Đánh giá những đóng góp và hạn chế của Chủ nghĩa trọng thương + Đóng góp + Hạn chế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith - TMQT bắt nguồn từ nguyên tắc phân công Sự ưu đãi thiên nhiên đối với các quốc gia khác nhau, mỗi nước có lợi thế so sánh khác... những đóng góp và hạn chế của Lý thuyết lợi thế tương đối + Đóng góp + Hạn chế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa X - Nếu quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp hơn sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler... nếu tỷ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố khác (như vốn và đất đai) sử dụng để SX ra 1 đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để SX ra một đơn vị mặt hàng thứ hai - Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc SX đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố SX dồi dào của quốc gia Các lý thuyết hiện đại  Lý thuyết Nguồn lực sản xuất vốn có (Lý thuyết HO) (tiếp) Ví dụ: Giả sử... A.Smith (tiếp) Đánh giá những đóng góp và hạn chế của Lý thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối + Đóng góp + Hạn chế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo - Không phải quốc gia nào cũng được thiên nhiên ban cho lợi ích tuyệt đối mà chủ yếu chỉ có lợi thế tương đối - Các quốc gia sẽ chuyên môn hoá việc sản xuất các sản phẩm ít bất lợi nhất (hàng hoá có lợi ích tương... hiện đại  - Một số Lý thuyết hiện đại khác Lý thuyết thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô - Lý thuyết về khoảng cách công nghệ - Lý thuyết vòng đời sản phẩm Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về TMQT  Trước khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới (1986) - Thương mại chỉ đóng vai trò là “người nội trợ” - “Nhà nước độc quyền ngoại thương , hoạt động xuất nhập khẩu đều tập trung trong... thu hẹp những ngành bất lợi thế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith (tiếp) Ví dụ: Giả sử Việt Nam và Singapore cùng sản xuất hai loại sản phẩm là gạo và thịt bò như sau: Việt Nam Singapore Gạo (kg/giờ) 6 1 Thịt bò (kg/giờ) 4 5  Việt Nam có lợi thế trong sản xuất gạo, Singapore có lợi thế trong sản xuất thịt bò Các lý thuyết cổ điển  - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith... nhất (hàng hoá không có lợi thế so sánh) Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo (tiếp) Ví dụ: Hai nước Anh và Mỹ cùng sản xuất 2 loại sản phẩm là thép và vải như sau: Anh Mỹ Thép (kg/giờ) 1 6 Vải (m/giờ) 2 4 Anh có lợi thế tương đối trong sản xuất vải, Mỹ có lợi thế tương đối trong sản xuất thép Các lý thuyết cổ điển  - - Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của . ờng phái kinh tế Vấn đề thảo luận Giáo viên h ớng dẫn: Đỗ Thị Kim Hoa Nhóm thực hiện: Nhóm 6 NHÓM 6 Họ tên Mức độ đóng góp (%) 1. Nguyễn Thị Vân Anh – Nhóm trưởng 99 2. Lê Thị Dung 98 3. Trần. dân - Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân Lý thuyết TMQT qua các trường phái kinh tế Các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng thương - Đại biểu là Thomas Mun - Đánh. thế tuyệt đối của A.Smith - TMQT bắt nguồn từ nguyên tắc phân công. Sự ưu đãi thiên nhiên đối với các quốc gia khác nhau, mỗi nước có lợi thế so sánh khác nhau - TMQT sẽ tạo điều kiện để phát

Ngày đăng: 18/08/2014, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lý thuyÕt th­¬ng m¹i quèc tÕ qua c¸c tr­êng ph¸i kinh tÕ

  • NHÓM 6

  • Néi dung

  • Khái quát về thương mại quốc tế

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Khái quát về thương mại quốc tế

  • Slide 8

  • Lý thuyết TMQT qua các trường phái kinh tế

  • Các lý thuyết cổ điển

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các lý thuyết cổ điển

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Các lý thuyết hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan