Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê

22 1.2K 2
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐHXD - 2014 “ Add your company slogan ” Wellcome Chào Mừng Thầy Cô Và Các Bạn Đã Đến Với Buổi Thuyết Trình Hơm Nay www.facebook.com/lukoki LOGO TRƯỜNG ĐHXD 2013-2014 BẢO VỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DỮ LIỆU MƠI TRƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s Hoàng Minh Giang Gv Chử Hồng Nhung NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : Nhóm Sv Lớp 56DT Ngơ Thị Hương Nguyễn Thị Trang Nguyễn Anh Nhật Hà Nội 13/042014 2/nn Nội Dung Báo Cáo Mở Đầu Lý thuyết xác suất thống kê Nội dung PP thực Kết xử lý số liệu Kết luận www.themegallery.com Mở Đầu • Đặt vấn đề Khoa học thống kê là khoa học về thu thập phân tích, diễn giải và trình bày các dữ liệu để từ đó tìm bản chất và quy luật của các hiện tượng kinh tế, tự nhiên, xã hội • Phân tích dữ liệu các mơ hình thớng kê đóng vai trị then chớt các nghiên cứu khoa học thực nghiệm nói chung • Để có cái nhìn khách quan, chính xác để có được hoạch định dự báo chính xác tương lai yêu cầu cần xử lí các thong tin, số liệu nhận được là cần thiết Vì vậy khoa học thống kê được đưa vào sử dụng rộng rãi các lĩnh vực của đời sống đó có vấn đề đâng được quan tâm hang đầu là khoa học môi trường www.themegallery.com Mở Đầu Tính cấp thiết của đề tài - Khoa học thống kê ngày càng được sử dụng rộng rãi việc phân tích, đánh giá, dữ liệu, và dự báo môi trường Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, việc vận dụng các lý thuyết thống kê để phân tích các dữ liệu từ các quan sát thực nghiệm, thí nghiệm và điều tra khảo sát nghiên cứu khoa học môi trường, đặc biệt là các nghiên cứu khoa học sinh viên chưa nhiều các phương pháp thống kê bị xem nhẹ - Nhiều nghiên cứu khảo sát và quan trắc chưa áp dụng các lý thuyết thống kê dẫn đến kết quả và kết luận đưa chưa thật có ý nghĩa chính xác, dẫn đến khó khăn cho việc đưa các giải pháp môi trường hiệu quả.Vì vậy việc tìm hiểu, vận dụng thành thạo thống kê các lĩnh vực nói chung và khoa học môi trường là cần thiết, quan trọng và cấp bách - Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê’’ www.themegallery.com Mở Đầu Mục Tiêu nghiên cứu - Giới thiệu các lý thuyết thống kê bản được sử dụng phân tích và thống kê nghiên cứu về khoa học và kỹ thuật môi Sử dụng các lý thuyết thống kê để thực hiện nghiên cứu điển hình trường www.themegallery.com Mở Đầu Phương pháp - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng NC Nc Thực nghiệm - Nghiên cứu khảo sát được tiến hành tại dãy trọ sinh viên khu Nc lý thuyết - Nghiên cứu các tài liệu về lí thuyết thống kê bản và thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học và kỹ thuật môi trường - khảo sát về khối lượng thành vực gần trường đại học xd, phần chất thải rắn phát sinh ktqd, bk với việc phân chia phương pháp lấy và cân mẫu tại nhóm, thành phần rác thành hai nguồn loại vô và hữu - Ứng dụng các lý thuyết thông kê để thực hiện phân tích kết quả I Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn -NếuX rời rạc và nhận các giá trị xi với xác suất tương ứng pi = P{X = xi} - Kỳ vọng X liên tục ,có hàm mật độ: - Phương sai hay độ lệch bình phương trung bình của biến ngẫu nhiên X là đại lượng đo Phương phân tán bình phương trung bình của X quanh giá trị trung bình EX sai Độ lệch Chuẩn - Độ lệch chuẩn Nó cho thấy chênh lệch về giá trị của từng thời điểm đánh giá so với giá trị trung bình I Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Phân Phối Chuẩn - Hai thông số quan trọng phân phối là giá trị trung tâm hay gọi là trung bình μ và phương sai σ (hoặc độ lệch chuẩn σ) và thường biểu thị X ~ N (μ,σ ) Hình 1: Đồ thị hàm phân phối chuẩn www.themegallery.com I Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê - Nếu phân phối chuẩn được chuẩn hóa với trung bình μ =0 và độ lệch chuẩn σ =1, được viết tắt là: Z ~ N (μ =0, σ =1) - Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối chuẩn : N (μ,σ ), Ký hiệu X~ N (μ,σ ), hàm mật độ có dạng : Trong đó: � = 3,14159 e = 2,71828 (cơ số logarit Neper) μ: trị số trung bình σ : độ lệch chuẩn www.themegallery.com I Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê Khoảngtin cậy 95% Để ước tính khoảng tin cậy 95% (KTC95%), ý mối liên hệ giữa x và z trong công thức Do đó :tức là 95% các giá trị x nằm khoảng: Định lý giới hạn trung tâm Trong việc chon các mẫu ngẫu nhiễn đơn giản cỡ n từ tổng thể , phân phối mẫu của TB mẫu có thể gần tuân theo phân phối chuẩn cỡ mẫu đủ lớn www.themegallery.com II Phương pháp thực Đối tượng PP tiến Mục đích Dụng cụ Hành K/S - Xác định tổng lượng Khảo sát thu thập số liệu thực tế - Xóm trọ của sinh viên ( giới rác phát thải và Sử dụng lý thuyết hạn quận hai bà trưng, lượng rác hữu thống kê để tính gần trường XD, BK, KT) của người lượng rác phát thải ngày hàng ngày - Cân cầm tay (5kg) Bao tay II Phương pháp thực B1: Chọn ngẫu nhiên 16 phòng trọ dãy trọ có vị trí khác Các bước B2: Đánh sớ thứ tự các phịng tiến hành khảo sát B3: Phân loại rác phòng thành loại : hữu cơ, vô B4: Cân và ghi lại sớ liệu Một số hình ảnh lúc tiến hành thực nghiêm www.themegallery.com Một số hình ảnh lúc tiến hành thực nghiêm www.themegallery.com III Kết Quả Xử Lý Số Liệu Phòng Phân loại Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày HC 600 300 450 230 100 110 150 VC 250 150 70 600 70 70 Tong 850 300 600 300 700 180 220 550 650 400 580 600 560 50 450 300 140 250 150 Tong Hc VC 600 1100 700 720 850 710 HC 500 750 190 40 450 190 VC 150 0 130 0 50 450 200 105 450 150 50 HC 1300 550 800 400 300 300 380 100 140 100 150 40 1600 930 900 140 500 450 40 HC 700 950 800 400 1300 650 600 100 70 50 100 0 800 1120 850 140 1400 650 600 HC 250 180 400 350 250 50 70 330 450 100 100 20 50 320 510 450 500 450 270 HC 700 80 120 170 150 160 50 25 50 30 100 180 30 750 105 50 150 270 330 190 HC 250 20 160 230 60 120 200 500 20 100 10 20 60 750 40 260 230 70 140 260 HC 1400 220 300 950 350 290 850 VC 250 10 50 150 60 100 Tong 1650 225 310 1000 500 350 950 HC 100 50 350 0 550 VC 50 80 10 50 Tong 100 100 430 50 550 HC 200 0 200 250 130 VC 285 450 30 50 80 240 80 Tong 485 550 460 60 280 490 210 HC 200 580 50 850 250 350 VC 200 20 30 200 50 100 20 Tong 400 600 30 250 900 350 370 HC 200 190 200 380 380 50 50 VC 200 200 120 10 40 40 40 Tong 400 390 320 390 420 90 90 HC 160 180 1100 200 80 VC 70 70 150 80 300 30 Tong 16 320 105 Tong 15 0 VC 14 200 50 Tong 13 400 VC 12 HC Tong 11 200 VC 10 10 460 VC 10 170 Tong 130 290 Tong 100 VC 950 Tong 200 650 VC 150 Tong 230 250 1250 80 500 110 HC 170 0 200 60 240 VC 50 20 180 150 60 Tong 220 20 380 210 300 10 Bảng kết quả cân sau ngày www.themegallery.com III Kết Quả Xử Lý Số Liệu Xử lý số liệu - Để tính toán kết quả, xử lý số liệu sử dụng excel và công cụ R để hỗ trợ quá trình tính toán thống kê Cách xử lí công cụ R # nhap du lieu vao R ex= read.csv("C:\\Users\\VS9 X64Bit\\Desktop\\rac tong cong.csv", header = T) # truy nhap du lieu attach(ex) # dua ten cac bien names(ex) [1] "hc" "tc" "du" [7] "x" "sd" "tong.cong" "X" "X.1" "n" # tinh gia tri trung binh mean(tong.cong) [1] 234.8476 # lech chuan > sd(tong.cong) [1] 207.2309 # ve bieu mat > plot(density(tong.cong)) www.themegallery.com III Kết Quả Xử Lý Số Liệu Kết quả tính toán: Sau đó dùng phần mềm R ta tính được các giá trị bảng Giá trị TB Độ lệch chuẩn Rác tổng cộng 234.8476 207.2309 Hữu 170.4949 169.4381 Vô 65.4381 90.7861 Bảng kết quả tính toán R Theo định lý giới hạn trung tâm để có được kết quả tuân theo luật phân phối chuẩn thì cỡ mẫu cần tính là đủ lớn Nếu kết quả tính được không tuân theo phân phối chuẩn ta cần tiến hành ước lượng lại số mẫu tối thiểu theo công thức: ) đó: là độ lệch chuẩn xác định từ khảo sát t là khoảng tin cậy của 95% e’ là mức ý nghĩa mong muốn : giá trị trung bình xác định từ khảo sát www.themegallery.com III Kết Quả Xử Lý Số Liệu Biểu đồ phân bố mật độ thành phần rác : tổng cộng, hữu a Rác tổng cộng: Từ đồ thị ta thấy phân bố rác tổng không phải là phân bố chuẩn Ngoài ta có thể kiêm định phân phói chuẩn cách sử dụng lệnh Shapiro.test R: > #kiểm định phân phối chuẩn lệnh shapiro.test     shapiro.test(tong.cong) Shapiro-Wilk normality test data: tong.cong W = 0.8325, p-value = 1.484e-09 Biểu đồ phân bố của tổng lượng rác  Ướclượngcỡmẫuchoráctổngcộng 2 ) =( ) = (mẫu) www.themegallery.com III Kết Quả Xử Lý Số Liệu b Rác Hữu Từ biểu đồ ta thầy phân bố của rác hữu không phải là phân bố chuẩn kiêm định phân phói chuẩn cách sử dụng lệnh Shapiro.test R: #kiểm định phân phối chuẩn lệnh shapiro.test > shapiro.test(hc) Shapiro-Wilk normality test data: hc W = 0.8132, p-value = 3.294e-10 Biểu đồ phân bố rác hữu  Ướclượngcỡmẫuchoráchữucơ: 2 ) =() =388.967 (mẫu) www.themegallery.com IV Kết luận - Sau thực khảo sát ta thấy cỡ mẫu 105 chưa đủ Theo định lí giới hạn trung tâm để kết thu tuân theo luật phân phối chuẩn cỡ mẫu phải đủ lớn Vì với khảo sát thực nghiệm mà chưa biết giá trị độ lệch chuẩn SD cần tiến hành tiền khảo sát - Để kết có ý nghĩa thống kê, tính tốn tổng lượng rác phát sinh đầu người ngày ta cần 299 mẫu Và tính tốn lượng phát thải rác hữu chiếm khoảng 73% tổng lượng phát thải đầu người ngày ta cần 389 mẫu www.themegallery.com “ Add your company slogan ” Thank You ! daotao.nuce.edu.vn LOGO ...TRƯỜNG ĐHXD 2013-2014 BẢO VỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ GIÁO VIÊN HƯỚNG... nghiên cứu lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phân tích và đánh giá các dữ liệu môi trường sử dụng phương pháp phân tích thống kê? ??’ www.themegallery.com Mở Đầu Mục Tiêu nghiên cứu -... các lý thuyết thống kê bản được sử dụng phân tích và thống kê nghiên cứu về khoa học và kỹ thuật môi Sử dụng các lý thuyết thống kê để thực hiện nghiên cứu điển hình trường

Ngày đăng: 18/08/2014, 12:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TRƯỜNG ĐHXD 2013-2014

  • Nội Dung Báo Cáo

  • Mở Đầu

  • Mở Đầu

  • Mở Đầu

  • Phương pháp - Đối tượng nghiên cứu

  • I. Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê

  • I. Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê

  • I. Lý Thuyết Xác Suất Thống Kê

  • Slide 11

  • II. Phương pháp thực hiện

  • II. Phương pháp thực hiện

  • Một số hình ảnh trong lúc tiến hành thực nghiêm

  • Một số hình ảnh trong lúc tiến hành thực nghiêm

  • III. Kết Quả và Xử Lý Số Liệu

  • 1. Xử lý số liệu

  • III. Kết Quả và Xử Lý Số Liệu

  • III. Kết Quả và Xử Lý Số Liệu

  • III. Kết Quả và Xử Lý Số Liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan