Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại công ty TNHH SEWS COMPONENTS việt nam

86 1.2K 8
Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại công ty TNHH SEWS  COMPONENTS việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU A. Tính cấp thiết của đề tài Sản xuất là hoạt động nhằm biến đổi những yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, sức lao động, công nghệ ) thành đầu ra dưới dạng sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Hiện nay, khi mà giá nguyên vật liệu và chi phí nhân công cũng như các loại chi phí khác ngày càng tăng giá thành sản phẩm sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Trong khi đó tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều có mục tiêu là nâng cao năng lực cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận của mình. Để làm được điều này, giảm chi phí trong quá trình sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là công ty sản xuất. Công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam (SEWS-CV) là một doanh nghiệp mới thành lập và bắt đầu đi vào sản xuất được 1 năm. Công ty chuyên sản xuất khớp nối cho hệ thống dây điện trong ô tô. Đối với một công ty sản xuất như SEWS-CV, chi phí sản xuất là chi phí chủ yếu trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Trong giai đoạn đầu bắt đầu xây dựng và hoạt động, để tạo được một chu trình sản xuất giảm thiểu tối đa chi phí, tạo nên phương pháp quản lý sản xuất tốt là một vấn đề hết sức quan trọng. Điều đó góp phần giảm giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SEWS-COMPONENTS VIỆT NAM” làm luận văn thạc sỹ của mình. B. Đánh giá tổng quan các nghiên cứu về giảm chi phí sản xuất Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giữa các doanh nghiệp trên toàn cầu nhằm chiếm được những thị phần lớn, mang lại doanh thu cao, kiếm được mức lợi 2 nhuận tối đa, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng như: chất lượng, tính năng sử dụng, dịch vụ hoàn hảo và quan trọng hơn cả là giá cả phải hợp lý, cạnh tranh. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đưa ra các giải pháp quản lý tốt nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, giảm giá thành đồng thời tăng lợi nhuận, phát triển bền vững doanh nghiệp. Chính vì thế, có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề quản lý chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp của các nhà nghiên cứu. Với những tài liệu của một số năm gần đây, ta có thể kể đến một số đề tài nghiên cứu về quản lý chi phí sản xuất, hạch toán chi phí sản xuất nhằm đua ra các giải pháp giảm chi phí sản xuất như sau: 1. Luận văn thạc sỹ trường Đại học KTQD của Nguyễn Giang Thanh năm 2004 với đề tài: “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các đơn vị sản xuất công nghiệp thuộc Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu của luận văn này là khái quát hoá một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Thông qua việc nghiên cứu khảo sát, phân tích thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các đơn vị sản xuất công nghiệp thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá những ưu nhược điểm của công tác hạch toán, đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các đơn vị này. Luận văn đi sâu vào công tác hạch toán, tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý chi phí sản xuất để định hướng cho quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu cụ thể về quá trình, nguyên nhân phát sinh chi phí sản xuất để có hướng đưa ra các biện pháp giải quyết giảm chi phí. 2. Luận văn thạc sỹ trường Đại học KTQD của Hoàng Văn Tưởng năm 2005 3 với đề tài: “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm xây dựng mô hình hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trên cơ sở phân tích, so sánh với lý luận để đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp trong các doanh nghiệp xây lắp thuộc Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam. Nội dung chủ yếu của luận văn này cũng chỉ tập trung vào góc độ kế toán quản trị nhằm mục đích quản trị doanh nghiệp mà không đi sâu vào phân tích nguyên nhân phát sinh những chi phí trong sản xuất, những điểm gây lãng phí trong quá trình sản xuất, luận văn cũng không có nội dung nào về việc đưa các giải pháp giảm chi phí sản xuất. 3. Luận văn thạc sỹ trường Đại học KTQD của Phí Văn Trọng năm 2006 với đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xe máy Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất trên góc độ kế toán tài chính, kế toán quản trị chi phí. Nêu và phân tích thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xe máy Việt Nam. Luận văn đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt được của đề tài này là đã phân tích và tìm ra những hạn chế của tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. Người viết đã đưa ra được phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mặt chưa được của đề tài này là chưa đưa ra các giải pháp quản lý trong sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp. 4 4. Luận văn thạc sỹ trường Đại học KTQD của Đỗ Thị Bạch Yến năm 2008 với đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với tăng cường quản trị nội bộ tại công ty cổ phần Đầu tư và bê tông Thịnh Liệt”. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Về lý luận: Hệ thống hoá lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ công tác quản trị nội bộ doanh nghiệp. Về thực tế: Mô tả, phân tích thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đầu tư và bê tông Thinh liệt. Luận văn đã phân tích, đánh giá rất sát với thực trạng của công ty, đưa ra được những cơ sở lý luận rất khoa học để phân tích những mặt hạn chế của công tác quản trị chi phí, hệ thống kế toán. Tuy nhiên với các giải pháp về tiết kiệm chi phí sản xuất tác giả chỉ nêu ra một cách định tính, chung nhất về các giải pháp, mà không nêu cụ thể được cách thức thực hiện và định lượng được kết quả của các giải pháp. Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan đến chi phí sản xuất nhưng không có luận văn nào đưa ra các giải pháp cụ thể ở góc độ quản trị để nhằm giảm chi phí trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp. Vì vậy trong luận văn của mình, tác giả đề tài sẽ tập trung đi sâu vào phân tích những điểm, khâu trong quá trình sản xuất phát sinh chi phí để đưa ra giải pháp cụ thể nhằm giảm chi phí sản xuất một cách hiệu quả nhất tại Công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam. Đối với Công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam một doanh nghiệp sản xuất thuộc tập đoàn Sumitomo Wirring System nổi tiếng của Nhật, khách hàng là các tập đoàn xe ô tô nổi tiếng như Toyota, Honda, Nissan. Vì vậy, chiến lược về sản phẩm, chiến lược về khách hàng của công ty rất ổn định, công ty chủ yếu tập trung vào các hoạt động khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý công nhân viên nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. C. Mục tiêu nghiên cứu 5 Luận văn này tập trung luận giải cơ sở khoa học và phân tích, đánh giá thực trạng tại Công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam. Qua đó làm rõ sự cần thiết phải cắt giảm các loại chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thấy được những nguyên nhân gây ra thiếu sót trong vấn đề cắt giảm chi phí sản xuất, từ đó, đề ra một số giải pháp giúp công ty khắc phục những hạn chế và yếu kém đó. D. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các loại chi phí sản xuất trực tiếp và gián tiếp hình thành nên giá thành sản phẩm trong thời gian qua tại công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam. E. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng tổng hợp một số phương pháp thống kê, so sánh, mô tả, phân tích tổng hợp các thông tin dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để phân tích, đưa ra các biện pháp giảm chi phí sản xuất tại Công ty. - Điều tra (quan sát, phỏng vấn…) - Sử dụng các mô hình kinh tế và những lý thuyết cơ bản về thị trường. F. Kết cấu nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận: Gồm 3 chương Chương I: Chi phí sản xuất và vấn đề cắt giảm chi phí sản xuất. Chương II: Thực trạng về cắt giảm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SEWS- Components Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất Công ty TNHH SEWS- Components Việt Nam trong thời gian sắp tới. 6 CHƯƠNG I: CHI PHÍ VÀ VẤN ĐỀ CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm. 1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Để tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp sản xuất thường xuyên phải bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tượng lao động, tư liệu lao động và lao động của con người, các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Để có thể biết được số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt động là bao nhiêu, nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phục vụ yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ và được gọi là chi phí sản xuất. Như vậy: Chi phí sản xuất là tổng các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá được biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Khi đề cập đến chi phí sản xuất cần phân biệt rõ chi phí sản xuất (CPSX) và chi phí của doanh nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ nhất định bao gồm cho nhiều mục đích khác nhau trong đó có mục đích là cho sản xuất. CPSX có phạm vi hẹp hơn chi phí của doanh nghiệp và nằm trong chi phí của doanh nghiệp. Ở doanh nghiệp cũng cần phân biệt giữa CPSX và chi tiêu của doanh nghiệp. CPSX là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ. Trong khi không phải tất cả các khoản chi tiêu đều phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm trong kỳ đó. Các khoản chi tiêu trong kỳ vào việc mua sắm tài sản cố định hoặc mua sắm vật tư, nguyên vật 7 liệu dự trữ trong kho cho nhiều kỳ sản xuất không đồng nghĩa với chi phí sản xuất trong kỳ đó. 1.1.1.2. Đặc điểm của chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, có đặc điểm là luôn vận động mang tính đa đạng và phức tạp gắn liền với tính đa dạng, phức tạp của ngành nghề sản xuất, qui trình sản xuất. Quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp và tiêu hao của 3 yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan. Ở đây, chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí được tập hợp để tạo nên giá trị và giá thành sản phẩm. Nó khác với các chi phí của doanh nghiệp bởi - Chi phí là toàn bộ số tiền hay những giá trị vật chất và thời gian hao phí cho hoạt động của một tổ chức, một doanh nghiệp. Nó không chỉ là những giá trị hình thành nên giá cả của một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó mà còn bao gồm những chi phí phi vật chất và toàn bộ chi phí nằm ngoài giá cả. Đó là chi phí thuế quan, những chi phí tài chính cho việc huy động vốn từ ngân hàng và những chi phí khác nữa. - Việc tính toán chi phí sản xuất là phương pháp xác định giá trị và giá cả của sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Đây là căn cứ khoa học để hình thành nên giá bán - Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chi phí của doanh nghiệp còn bao gồm những chi phí liên quan đến quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá. Đó là các chi phí thủ tục hải quan, những chi phí vận chuyển hàng bằng tầu biển, chi phí bảo hiểm hàng hoá (nếu có) … Những chi phí này hình thành nên giá bán sản phẩm theo đơn giá của hàng xuất khẩu. - Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra chúng. 8 - Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp được phân thành các yếu tố chi phí, có cùng một nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí. - Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. 1.1.2. Các yếu tố hình thành chi phí sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm của chi phí và quá trình hình thành chi phí, chi phí sản xuất được tạo nên từ một số thành tố cơ bản sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp • Chi phí lao động trực tiếp • Chi phí sản xuất chung 1.1.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu trực tiếp là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính của sản phẩm. Nguyên liệu trực tiếp được nhận diện một cách dễ dàng trong sản phẩm vì nó tượng trưng cho đặc tính dễ thấy nhất của sản phẩm được sản xuất ra. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí. Để thực hiện việc quản lý chi phí, nguyên vật liệu luôn được xây dựng định mức hợp lý dựa trên yêu cầu về kỹ thuật của sản phẩm, làm cơ sở cho việc so sánh 9 chi phí thực tế và chi phí định mức, qua đó phát hiện nguyên nhân làm gia tăng chi phí nguyên vật liệu để có những giải pháp khắc phục kịp thời. 1.1.2.2.Chi phí lao động trực tiếp Lao động trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao động của họ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm, sức lao động của họ hao phí trực tiếp cho sản phẩm được sản xuất. Vậy chi phí lao động trực tiếp chính là tiền lương chính, phụ; các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) và các khoản phải trả khác cho những lao động trực tiếp nói trên. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Không tính vào khoản mục này các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương của nhân viên phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác. 1.1.2.3. Chi phí sản xuất chung. Các chi phí sản xuất, ngoài chi phí nguyên liệu trực tiếp và lao động trực tiếp, được phân loại là chi phí sản xuất chung hay còn gọi là chi phí hỗn hợp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên liệu gián tiếp, chi phí lao động gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí tiện ích như điện, nước, văn phòng phẩm và các chi phí sản xuất khác. Đặc điểm của chi phí sản xuất chung là không thể tính trực tiếp vào sản phẩm, chúng sẽ được tính vào chi phí sản phẩm thông qua việc phân bổ chi phí. Chi phí sản xuất chung còn được gọi tên là chi phí chung của phân xưởng (factory overhead costs) hoặc chi phí sản xuất gián tiếp (indirect manufacturing costs). Chi phí sản xuất chung thường khó xác định cho từng sản phẩm riêng biệt. Do vậy, để xác định chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, doanh nghiệp phải phân bổ cho các sản phẩm theo những tiêu thức nhất định. Chi phí sản xuất chung phân bổ cho = Tổng chi phí SXC cần phân bổ x Tiêu thức phân bổ 10 sản phẩm i Tổng tiêu thức phân bổ cho sản phẩm i Các tiêu thức phân bổ có thể lựa chọn như: + Chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm; + Số giờ lao động trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm; + Số giờ máy hoạt động để sản xuất từng loại sản phẩm; + Định mức tiêu hao nguyên liệu để sản xuất từng loại sản phẩm; Các khoản mục chi phí sản xuất chung: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lương của nhân viên quản lý, nhân viên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo vệ tại phân xưởng sản xuất theo quy định; + Chi phí vật liệu: Gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng sản xuất như dùng vào sửa chữa TSCĐ, dùng cho công tác quản lý tại phân xưởng; + Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng sản xuất như: Khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động + Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm số khấu hao TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xưởng sản xuất như khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xưởng + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất như chi phí về điện, nước, điện thoại, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ [...]... 2.1 VÀI NÉT V CÔNG TY TNHH SEWS- COMPONENTS VI T NAM 2.1.1 Gi i thi u công ty Công ty TNHH SEWS- Components Vi t Nam (SEWS- CV) (tên giao d ch qu c t là SEWS- Components Vietnam Co., Ltd”) là m t Công ty TNHH m t thành viên, có 100% v n c a t p oàn Sumitomo Wiring System, Nh t B n Tr s chính c a Công ty ư c t t i lô t s D2 & D3, khu công nghi p Thăng Long II, huy n Yên M , t nh Hưng Yên Công ty chuyên s... thu n v i chi phí s n xu t Nói m t cách khác, giá c a các y u t s n xu t có quan h m t thi t v i chi phí s n xu t, n u giá c a các y u t s n xu t tăng s kéo theo chi phí s n xu t tăng, giá c a các y u t s n xu t gi m kéo theo chi phí s n xu t gi m S thay chi phí c i trong giá ngu n l c s làm thay i chi phí M t s gia tăng nh s làm t ng chi phí và chi phí trung bình tăng nhưng không làm tăng chi phí biên... nghi p Chi phí qu n lý/ 1 ơn v l i nhu n càng nh , doanh nghi p càng làm ăn có hi u qu trên cơ s gi m chi phí qu n lý Ch s này còn cho th y kh năng qu n lý c a ban lãnh o công ty ưa ra s n ph m giàu s c c nh tranh nh t trên cơ s gi m chi phí qu n lý doanh nghi p hay tăng l i nhu n c a chính doanh nghi p ó 24 CHƯƠNG II: TH C TR NG V C T GI M CHI PHÍ S N XU T CÔNG TY TNHH SEWS- COMPONENTS VI T NAM TRONG... công ty và ph i n m trong khuôn kh lu t pháp Có th nói r ng: c t gi m chi phí là con dao hai lư i M t m t, ho t ng này là tăng năng l c c nh tranh giúp tăng l i nhu n cho công ty và có th ph c v t t nh t cho l i ích c a cán b công nhân viên nh m t o ng l c cho s n xu t và tăng năng su t lao ng chung trong m i doanh nghi p Công ty có th c t gi m các chi phí không c n thi t như chi phí i n nư c hay chi phí. .. t t y u, nhưng chúng ta ph i giá thành (t c chi phí u tư cho trang thi t b m i) nh m 14 im i quy trình công ngh gia công s n ph m c a doanh nghi p, chi phí cho v n chuy n giao và ti p thu công ngh m i N u công ngh m i òi h i s d ng nhi u v n hơn và ít lao chi phí bi n ng hơn (thâm d ng v n tương i), chi phí c nh s tăng và i s gi m Trong trư ng h p này chi phí trung bình s tăng lư ng th p và gi m m cs... u là các hao phí v ng v t hoá mà doanh nghi p chi ra trong m t th i kỳ, không k chi phí ó chi cho b ph n nào và cho s n xu t s n ph m gì Và khi nói thành s n ph m ngư i ta ch quan tâm n giá n các chi phí ã chi ra có liên quan n vi c s n xu t hoàn thành m t kh i lư ng s n ph m, ho c th c hi n m t công vi c d ch v mà không quan tâm n chi phí ó chi ra vào kỳ nào 1.1.3.2 M i quan h gi a chi phí s n xu t... chi phí bi n i s làm tăng t ng chi phí, chi phí trung bình và chi phí biên 1.2 C T GI M CHI PHÍ S N XU T 1.2.1 Khái ni m và n i dung 1.2.1.1 Khái ni m C t gi m chi phí là cách th c mà m t doanh nghi p ti n hành nh m gi m thi u nh ng giá tr u vào trong quá trình s n xu t c a doanh nghi p giúp h giá thành s n ph m, t ó tăng kh năng c nh tranh c a s n ph m trên th trư ng cùng ngành Vi c c t gi m chi phí. .. thành nên s n ph m Chi phí nguyên v t li u chi m t tr ng khá l n trong cơ c u chi phí hình thành nên giá c thành ph m B i v y, gi m chi phí nguyên v t li u là m t n i dung mà các doanh nghi p quan tâm và tìm ki m phương th c th c hi n hi u qu C t gi m chi phí nguyên v t li u doanh nghi p s ti t ki m ư c m t kho n ti n tr cho nh ng ho t chi ng c n thi t b C t gi m chi phí nhân công ng ã kh ng ngư... trư ng theo úng ti n m b o áp ng t t nhu c u C t gi m chi phí cũng ph i ư c ti n hành song song 17 Vi c c t gi m chi phí ph i ư c th c hi n m t cách nghiêm túc và ch t ch b o tránh th t thoát và m t hi u qu cao Chi phí s n xu t là t p h p c a nhi u y u t chi phí, v êc c t gi m chi phí cũng ph i ti n hành trên các kho n m c sau: a C t gi m chi phí nguyên v t li u tr c ti p Nguyên v t li u tr c ti p... t ã hao phí 1.1.3.1 Phân bi t chi tiêu và chi phí c a doanh nghi p: Chi tiêu và chi phí có m i quan h m t thi t v i nhau, ng th i có s khác nhau v lư ng và v th i i m phát sinh Chi phí ph c v cho ho t ng s n xu t kinh doanh, vì v y nó ư c chi t ngu n v n kinh doanh và ư c bù nh p ho t p t thu ng s n xu t kinh doanh; chi tiêu không g n li n v i m c ích s n xu t kinh doanh, vì v y nó có th ư c chi t nh . I: Chi phí sản xuất và vấn đề cắt giảm chi phí sản xuất. Chương II: Thực trạng về cắt giảm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH SEWS- Components Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Một số. giải pháp cụ thể nhằm giảm chi phí sản xuất một cách hiệu quả nhất tại Công ty TNHH SEWS -Components Việt Nam. Đối với Công ty TNHH SEWS -Components Việt Nam một doanh nghiệp sản xuất thuộc tập. Chương III: Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất Công ty TNHH SEWS- Components Việt Nam trong thời gian sắp tới. 6 CHƯƠNG I: CHI PHÍ VÀ VẤN ĐỀ CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.1.

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan