Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại viện đại học mở hà nội

112 569 1
Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - - 2 - LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc nhất, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Học viện Quản lý giáo dục đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tác giả suốt trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Viết Nhụ, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu, do khả năng có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít nên không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tiếp theo của tôi được tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tháng 7 năm 2012 Tác giả Đổng Thị Phượng - 3 - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 8 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 12 1.2. Một số khái niệm cơ bản 14 1.2.1. Khái niệm về quản lý 14 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục 19 1.2.3. Biện pháp và biện pháp quản lý 21 1.2.4. Tăng cường và tăng cường quản lý 21 1.3. Khái niệm về sinh viên và công tác sinh viên 22 1.3.1. Sinh viên 22 1.3.2. Công tác quản lý sinh viên 26 1.4. Khái niệm về chất lượng và chất lượng đào tạo 32 1.4.1. Chất lượng 32 1.4.2. Chất lượng giáo dục đào tạo 34 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 35 1.5. Nội dung công tác sinh viên và quản lý sinh viên trong trường đại học . 36 1.5.1. Nội dung công tác sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng : 36 1.5.2. Những nội dung cơ bản trong quản lý sinh viên hệ chính quy 36 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SINH VIÊN VÀ QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 42 2.1. Vài nét về Viện Đại học Mở Hà Nội 42 2.1.1. Nhiệm vụ của Viện Đại học Mở Hà Nội 42 2.1.2. Hệ thống tổ chức và các đơn vị trong Viện 44 2.1.3. Thực trạng đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội 45 2.2. Thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ chính qui 55 2.2.1. Các văn bản pháp quy được sử dụng trong quản lý sinh viên hệ chính qui 55 2.2.2. Đặc điểm của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội: 59 - 4 - 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ chính quy 60 2.2.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ chính quy 66 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY…. TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 71 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 71 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.2. Nguyên tắc đảm tính thiết thực và khả thi 72 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 72 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 3.2. Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên chính qui 72 3.2.1. Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống 72 3.2.2. Tăng cường quản lý hoạt động học và tự học của sinh viên 78 3.2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên ngoại trú. 86 3.2.4. Tăng cường công tác quản lý sinh viên cấp khoa và giảng viên 90 3.2.5. Tổ chức thi đua khen thưởng trong công tác quản lý sinh viên 93 3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý sinh viên 96 3.3. Khảo sát tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 - 5 - DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán bộ quản lý CNH- HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông DH Dạy học DN Dạy nghề GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HCM Hồ Chí Minh HS-SV Học sinh - sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo QLSV Quản lý sinh viên SV Sinh viên TNCS Thanh niên cộng sản THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông VĐHMHN Viện đại học Mở Hà Nội - 6 - DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp số lượng giảng viên và trình độ chuyên môn 46 2.2 Tổng hợp xét lên lớp các năm học 2009 -2010 và 2010-2011 50 2.3 Tổng hợp số sinh viên không được xét lên lớp các năm học 2009 - 2010 và 2010 - 2011 51 2.4 Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiệp các năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010 và 2010 – 2011 52 2.5 Số lượng đề tài NCKH của SV từ năm 2008 đến 2011 53 2.6 Tổng hợp các giải đạt được về đề tài NCKH của SV năm 2011 54 2.7 Số đề tài NCKH của SV đạt giải toàn quốc từ 2006-2011 54 3.1 Phiếu đánh giá kết quả rèn luyện 82 3.2 Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 102 - 7 - DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ mối quan hệ của các chức năng và chu trình quản lý 18 2.1 Mô hình quản lý đào tạo sinh viên hệ chính qui tại Viện Đại học Mở Hà Nội. 44 - 8 - MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta đang đứng trước một thách thức lớn: Đến năm 2020 phải cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trước mắt phải rút ngắn được khoảng cách về trình độ sản xuất và đời sống xã hội so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. Để có thể đạt được điều này thì việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu rõ mục tiêu của Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học: “Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Đến năm 2020, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp THCS; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350-400. Nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của các nhà trường, đây chính là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Viện Đại học Mở Hà Nội nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một cơ sở đào tạo đại học với các loại hình đào tạo như đào tạo từ xa, đào tạo - 9 - tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nước. Trong những năm qua Viện Đại học Mở Hà Nội đã luôn chú trọng đến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Mặc dù chất lượng đào tạo ngày càng được nâng lên nhưng chất lượng đó chưa thực sự đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước; mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình, hình thức, phương tiện dạy học, giảng viên, sinh viên và bao trùm lên toàn bộ là yếu tố quản lý giáo dục, trong đó công tác quản lý sinh viên giữ vai trò tương đối quan trọng, có tác động lớn đến chất lượng đào tạo. Vì vậy, với mong muốn góp phần nâng cao chất luợng đào tạo, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Viện. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh viên, đề tài đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm khắc phục những bất cập trong quản lý hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý HSSV trong quá trình đào tạo - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý HSSV ở Viện Đại học Mở Hà Nội. - 10 - - Đề xuất các biện pháp đổi mới về công tác quản lý HSSV trong quá trình đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội. - Thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội. - Khách thể: Công tác quản lý sinh viên hệ chính quy của Viện Đại học Mở Hà Nội. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy ở Viện Đại học Mở Hà Nội. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý sinh viên luôn được đặt ra đối với các cơ sở đào tạo đại học. Công tác quản lý sinh viên là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Nếu tìm ra được các biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy phù hợp trong những điều kiện cụ thể sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý sinh viên, nghiên cứu các văn bản nghị quyết và các tài liệu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia. NỘI DUNG - Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu [...]... tác qu n lý sinh viên là m t trong nh ng công tác tr ng tâm trong qu n lý ào t o c a các nhà trư ng Công tác qu n lý sinh viên ph i th c hi n úng ư ng l i, chính sách, pháp lu t c a Nhà nư c, các quy nh c a B Giáo d c & ào t o, n i quy, quy ch c a nhà trư ng V qu n lý h c sinh, sinh viên hi n nay có nh ng văn b n: - Quy ch H c sinh, sinh viên các trư ng i h c, cao chuyên nghi p h chính quy (Ban hành kèm... cùng thì vi c tăng cư ng qu n lý sinh viên chính là nh ng bi n pháp qu n lý nh m t ng bư c ưa sinh viên i úng m c tiêu s góp ph n nâng cao ch t lư ng ào t o cho nhà trư ng và cho xã h i 1.3 KHÁI NI M V SINH VIÊN VÀ CÔNG TÁC QU N LÝ SINH VIÊN 1.3.1 Sinh viên 1.3.1.1 c i m c a sinh viên: i u 83, Lu t Giáo d c quy ng, trư ng i u 29, nh: Ngư i ang h c t p t i trư ng cao i h c ư c g i là sinh viên i u l trư... 2: Th c tr ng công tác sinh viên và qu n lý sinh viên h chính quy Vi n i h c M Hà N i - Chương 3: Bi n pháp tăng cư ng qu n lý sinh viên h chính quy nh m góp ph n nâng cao ch t lư ng ào t o Vi n PH N K T LU N VÀ KI N NGH TÀI LI U THAM KH O PH L C i h c M Hà N i - 12 - Chương 1 CƠ S LÝ LU N C A 1.1 T NG QUAN V V N TÀI NGHIÊN C U NGHIÊN C U Qu n lý sinh viên nh m góp ph n hình thành và phát tri n nhân... 1997 “Làm cho - 22 - - Tăng cư ng qu n lý : Trong tài này, v i “ bi n pháp tăng cư ng qu n lý sinh viên h chính quy ” có nghĩa là làm cho nhi u hơn n a, thúc y hơn n a các bi n pháp qu n lý sinh viên Tăng cư ng qu n lý t cách th c ti n hành, cách gi i quy t v n sinh viên c a nhà trư ng, cùng v i các l c lư ng giáo d c trong và ngoài nhà trư ng nh m hình thành nhân cách c a sinh viên theo yêu c u, m c... tác qu n lý sinh viên là m t trong nh ng công tác tr ng tâm c a nhà trư ng Công tác qu n lý sinh viên ph i th c hi n theo úng ư ng l i, chính sách, pháp lu t c a Nhà nư c, các quy nh c a B Giáo d c và ào t o và n i quy, quy ch c a trư ng Sinh viên v a là i tư ng v a là ch th c a quá trình ào t o, do ó công tác qu n lý sinh viên ư c chú tr ng và quan tâm s góp ph n nâng cao ch t lư ng ào t o Quy ch HSSV... gi ng viên, và bao trùm lên toàn b là các y u t qu n lý trong ó có công tác qu n lý sinh viên 1.5 N I DUNG CÔNG TÁC QU N LÝ SINH VIÊN TRONG TRƯ NG IH C 1.5.1 N i dung công tác sinh viên trong các trư ng i h c, cao ng : Như trên ã nêu, Quy ch HSSV ư c ban hành theo Quy t 42/2007/Q -BGD T quy nh s nh n i dung công tác HSSV trong các i u: i u 7 Công tác t ch c hành chính i u 8 Công tác t ch c, qu n lý ho... n lý giáo d c vô cùng quan tr ng, nó ư c coi là “m ch máu” c a qu n lý giáo d c, là “nguyên li u” cho vi c ra các quy t nh qu n lý 1.2.3 Bi n pháp và bi n pháp qu n lý - Bi n pháp: Theo T i n ti ng Vi t thông d ng: “Bi n pháp là cách làm, cách th c ti n hành m t công vi c c th nào ó” - Bi n pháp qu n lý: Trong qu n lý, bi n pháp qu n lý là t h p nhi u cách th c ti n hành c a ch (khách th ) qu n lý. .. pháp, chính áng c a ngư i h c 9 ư c tham gia các ho t ng c a H i sinh viên theo quy nh t i i u l H i sinh viên Vi t Nam 1.3.1.4 Các hành vi sinh viên không ư c làm: Quy ch BGD T quy HSSV ư c ban hành theo Quy t nh s 42/2007/Q - nh các hành vi HSSV không ư c làm: 1 Xúc ph m nhân ph m, danh d , xâm ph m thân th nhà giáo, cán b , nhân viên nhà trư ng và HSSV khác 2 Gian l n trong h c t p như: quay cóp,... trình sinh viên cao, có lý tư ng cách c trong sáng, nh n t c chính tr v ng vàng, gi i v chuyên môn nghi p v , có hi u bi t ki n th c khoa h c – k thu t công ngh r ng và chuyên sâu, có tay ngh cao c v lý thuy t l n th c hành áp ng yêu c u c a th trư ng lao ng và xã h i Sinh viên v a là i tư ng v a là ch th c a quá trình ào t o do ó công tác qu n lý sinh viên ư c chú tr ng và quan tâm s góp ph n nâng cao. .. qu n lý nh m tác gi i quy t nh ng v n cho quá trình qu n lý v n hành ng n i tư ng trong công tác qu n lý, làm t m c tiêu mà ch th qu n lý ã ra và phù h p v i quy lu t khách quan Như v y, bi n pháp qu n lý là cách làm, cách th c ti n hành c a ch th qu n lý (ngư i qu n lý) b ng cách s d ng các ch c năng qu n lý, công c qu n lý m t cách phù h p cho t ng tình hu ng vào lý ưa i tư ng, ơn v mình qu n lý i . sinh viên và quản lý sinh viên hệ chính quy ở Viện Đại học Mở Hà Nội. - Chương 3: Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học. pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại học Mở Hà Nội. - Khách thể: Công tác quản lý sinh viên hệ chính quy của Viện Đại học Mở Hà Nội. . mong muốn góp phần nâng cao chất luợng đào tạo, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp tăng cường quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội làm

Ngày đăng: 18/08/2014, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan