Quản lý nhà nước và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế

107 540 0
Quản lý nhà nước và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 I. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1 II. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý chợ 1 III. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 IV. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 CHƯƠNG I 5 CHỢ VÀ HỆ THỐNG CHỢ 5 1.1. VAI TRÒ CỦA CHỢ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHI VIỆT NAM ĐÃ TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA WTO 5 1.1.1. Khái niệm chợ 5 1.1.2. Chợ ở nước ta hiện nay 6 1.1.3. Những cơ hội và thách thức trong kinh doanh chợ khi Việt Nam gia nhập WTO 8 1.1.4. Vai trò của chợ trong nền kinh tế khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO 11 1.1.4.1. Chợ có vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hoá 13 1.1.4.2. Chợ thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá trong bối cảnh hội nhập 15 1.1.4.3. Chợ thúc đẩy khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế toàn diện 16 1.1.4.4. Chợ là nơi đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước. 17 1.1.4.5. Chợ là một trong những nơi góp phần phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc 18 1.1.4.6. Chợ làm nền tảng cho sự chuyển đổi, phát triển các mô hình kinh doanh mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập. 19 1.1.4.7. Chợ góp phần phát triển hoàn thiện cấu trúc thị trường nội địa 19 2 1.2. CÁC LOẠI CHỢ Ở VIỆT NAM 20 1.3. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CHỢ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 21 1.3.1. Mô hình Ban quản lý 21 1.3.2. Mô hình hợp tác xã quản lý chợ 23 1.3.3. Mô hình công ty/ doanh nghiệp quản lý chợ 25 KẾT LUẬN 29 CHƯƠNG II 30 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỢ 30 2.1. TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỢ 30 2.1.1. Khái niệm 30 2.1.2. Chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh chợ 30 2.1.3. Hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh chợ 31 2.2. HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CHỢ 32 2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CHỢ 35 2.4. CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CHỢ 37 2.4.1. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư chợ 37 2.4.2. Cơ chế, chính sách về hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 39 2.5. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỢ 40 2.5.1 Chính phủ 41 2.5.2 Bộ Công Thương 41 2.5.3. Bộ máy quản lý chợ ở địa phương 42 2.6 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỢ 44 2.6.1 Vai trò của công tác quản lý hàng hoá và dịch vụ kinh doanh trong chợ 44 2.6.2. Các nội dung quản lý hàng hoá trong chợ 46 2.6.2.1. Quản lý danh mục hàng hoá lưu thông trong chợ 46 3 2.6.2.2. Quản lý số lượng hàng hoá kinh doanh trong chợ 47 2.6.2.3. Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong chợ 48 2.6.2.4 Nhãn hàng hoá và những quy định pháp luật về nhãn hàng hoá của Việt Nam: 48 2.6.3. Quản lý thương nhân 49 2.6.4. Quản lý tài chính trong hoạt động chợ 54 2.6.4.1. Chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính trong chợ 54 2.6.4.2. Nguyên tắc quản lý tài chính chợ 55 2.6.4.3. Một số nội dung quản lý tài chính trong chợ 56 2.6.5. Quản lý vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm trong chợ 59 2.6.5.1. Quản lý vệ sinh môi trường chợ 60 2.6.5.2. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 61 2.7. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỢ 62 2.7.1. Kết quả đạt được 62 2.7.2. Tồn tại, hạn chế 67 2.7.3. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống pháp luật và chính sách phát triển Chợ 78 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHỢ CỦA NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 82 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI CHỢ 82 3.1.1. Chợ nông thôn: 82 3.1.2. Chợ thành thị: 82 3.1.3. Chợ biên giới, Chợ cửa khẩu, Chợ trong khu kinh tế cửa khẩu: 83 3.1.4. Chợ đầu mối tổng hợp hoặc Chợ chuyên doanh phát luồng bán buôn: 83 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CHỢ 83 4 3.2.1. Đối với văn bản luật, pháp lệnh 83 3.2.2. Đối với văn bản dưới luật 84 3.2.3. Sửa đổi, bổ sung chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án đầu tư phát triển Chợ 85 3.2.4. Chính sách tài chính, tín dụng 86 3.2.5. Chính sách thuế 87 3.2.6. Chính sách đất đai 89 3.2.7. Chính sách giá 91 3.2.8. Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực 92 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHỢ 93 3.3.1. Phân định rõ nội dung, trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ ngành liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 94 3.3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Chợ của doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 5 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá WTO Tổ chức Thương mại Thế giới THÀNH PHỐ HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân PCCC Phòng cháy chữa cháy CÔNG TY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ST, TTTM Siêu thị, trung tâm thương mại TTHCTL Trung tâm hội chợ triển lãm TMBLHH Tổng mức bán lẻ hàng hóa CNCH Cứu nạn cứu hộ 1 LỜI NÓI ĐẦU I. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam đã chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, do đó các thành phần kinh tế cũng cần chuyển đổi chủ thể quản lý từ nhà nước sang doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân có chức năng kinh doanh, khai thác và quản lý. Hiện tại, Việt Nam đang đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở nói chung và hạ tầng thương mại nói riêng. Chợ là một trong những loại hình kinh doanh thương mại, có vai trò lớn trong hệ thống phân phối hàng hóa. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu quả hoạt động của chợ nhằm thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, từ đó thúc đẩy sản xuất, phát triển nền kinh tế. Chợ ở Việt Nam không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà nó còn có ý nghĩa về văn hóa-xã hội, hơn thế nữa hơn 70% dân số của nước ta sống ở vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa, chưa hợp với các loại hình thương mại hiện đại. Do vậy, chúng ta không thể thay thế các chợ truyền thống bằng các loại hình thương mại hiện đại khác. Vì vậy việc phát triển và khai thác có hiệu quả mạng lưới chợ; đồng thời đổi mới về tổ chức và quản lý chợ trên tất cả các địa bàn, nhất là địa bàn nông thôn, miền núi; góp phần mở rộng thị trường, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và dịch vụ; phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là rất quan trọng và cần thiết. Chính vì những lý do nêu trên, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế” II. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý chợ Đề tài đã tìm hiểu một số công trình nghiên cứu trước liên quan đến chợ: 1. Dự án: “Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường tại các chợ đô thị, đề xuất giải pháp và quy chế, văn bản pháp quy bảo vệ môi trường tại các chợ đô thị 2 Việt Nam” do Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương thực hiện năm 2010. Dự án tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của các chợ tại Việt Nam và những xu hướng có tác động, ảnh hưởng tới môi trường chính. Đánh giá tác động và ảnh huởng của ô nhiễm môi trường tại các chợ, từ đó đề xuất các giải pháp, mô hình quản lý chợ theo hướng bền vững. Xây dựng dự thảo quy chế về bảo vệ môi trường chợ. 2. Đề tài khoa học cấp Bộ: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại – hệ thống chợ” do Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương thực hiện năm 2005. Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về chợ, hạ tầng chợ. Tìm hiểu, phân tích thực trạng phát triển và quản lý chợ, thực trạng kết cấu hạ tầng các chợ tại Việt Nam. Đưa ra các quan điểm, mục tiêu phát triển chợ trong thời gian tới và đề xuất giải pháp nhằm phát triển kết cấu hạ tầng chợ trên phạm vi cả nước. 3. Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta” do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2005. Đề tài tài đã làm rõ vấn đề lý luận về sự hình thành và phát triển của chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông sản trọng điểm ở nước ta. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chợ đầu mối nông sản thực phẩm và thực trạng phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở nước ta. 4. Đề tài khoa học cấp Bộ: “Giải pháp phát triển các mô hình chợ ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Thương mại thực hiện năm 2006. Đề tài hệ thống hoá lý thuyết về các mô hình chợ ở Việt Nam, nghiên cứu thực trạng phát triển các mô hình chợ từ đó chỉ ra những mặt được và hạn chế cũng như là nguyên nhân của 3 những mặt được và hạn chế đó. Đưa ra quan điểm, định hướng phát triển các mô hình chợ và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mô hình chợ ở Việt Nam. Qua nghiên cứu, tìm hiểu học viên thấy các đề tài trên đã đạt được các mục tiêu đề ra, nhưng chưa thấy một công trình nào nghiên cứu chuyên về quản lý và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế. III. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài Với mục đích nghiên cứu quản lý của nhà nước trong việc phát triển và khai thác có hiệu quả mạng lưới chợ; nhằm đổi mới về tổ chức và quản lý chợ trên tất cả các địa bàn góp phần mở rộng thị trường đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và dịch vụ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển và quản lý chợ, rút ra những mặt được và mặt hạn chế trong việc phát triển và quản lý chợ của nhà nước. Từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương về chợ. IV. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế dưới góc độ cơ quan quản lý nhà nước về chợ ở nước ta hiện nay - Mục tiêu: Đưa ra một số đề xuất giải pháp sửa đổi bổ sung chính sách pháp luật và kiến nghị nhằm đổi mới các chợ theo sát với nhu cầu đời sống xã hội. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát lý luận quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh chợ; + Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh chợ ở nước ta hiện nay, thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh; tìm ra những tồn tại khó khăn vướng mắc; từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác và phát triển mạng lưới chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế. 4 Kết cấu của luận văn Kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Chợ và hệ thống chợ Chương 2. Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chợ Chương 3. Một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động chợ của nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế 5 CHƯƠNG I CHỢ VÀ HỆ THỐNG CHỢ 1.1. VAI TRÒ CỦA CHỢ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHI VIỆT NAM ĐÃ TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA WTO 1.1.1. Khái niệm chợ Chợ, theo từ điển tiếng Việt, “là nơi nhiều người tụ họp để mua bán trong những ngày, buổi nhất định”. Đây là khái niệm có tính khái quát cao với những cấu thành cơ bản nhất: “nơi” - không gian, “ngày, buổi nhất định” - thời gian và “nhiều người tụ họp để mua bán” - có sự tham gia của nhiều người với mục đích mua và bán. Cùng với quá trình phát triển của kinh tế thương mại, khái niệm chợ cũng cần được thay đổi cho phù hợp hơn, hoàn thiện hơn. Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP [7] (sau đây gọi là Nghị định 02) thì khái niệm chợ được điều chỉnh trong Nghị định này là “loại chợ mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo qui hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư”. Như vậy, khái niệm này đã đề cập đến tính tổ chức của chợ và yêu cầu địa điểm chợ phải được qui hoạch. Đồng thời, việc mua bán trên chợ được phân biệt thành trao đổi hàng hoá (có thể hiểu theo nghĩa, việc trao đổi này diễn ra giữa người sản xuất với thương nhân và giữa các thương nhân với nhau) và nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong khu vực. Tuy nhiên, xuất phát từ pham vi điều chỉnh của Nghị định, khái niệm trên đây mới chỉ đề cập đến yêu cầu qui hoạch và quản lý chợ. Nhìn chung, trong giai đoạn hiện nay, các thành phần cơ bản của chợ đã có những bước phát triển mới tạo nên sự phát triển đa dạng của chợ. Bên cạnh đó, các loại hình thương mại hiện đại cũng đã từng bước được hình thành và phát triển khá nhanh làm phong phú hơn diện mạo của nền thương nghiệp xã hội. Như vậy, dù ở góc độ nào thì khái niệm về chợ cũng bao gồm các nội dung chủ yếu là: không gian [...]... CÁC MÔ HÌNH T CH C QU N LÝ VÀ KINH DOANH CH C A NƯ C TA HI N NAY Trong l ch s hình thành và phát tri n ch nư c ta t trư c t i nay, các mô hình qu n lý và kinh doanh ch ch y u g m có:, mô hình ban qu n lý, mô hình t qu n lý, mô hình m t ngư i qu n lý, mô hình h p tác xã và mô hình công ty/ doanh nghi p qu n lý và kinh doanh ch Hi n nay trong i u ki n h i nh p kinh t c a nư c ta và th trư ng phân ph i... qu n lý và kinh doanh ch c a nư c ta hi n nay, mô hình nào là mô hình hi u qu c n ư c nhân r ng 29 CHƯƠNG II QU N LÝ NHÀ NƯ C HO T NG KINH DOANH CH 2.1 T NG QUAN QU N LÝ NHÀ NƯ C V HO T NG KINH DOANH CH 2.1.1 Khái ni m Qu n lý nhà nư c v ho t tác ng kinh doanh ch theo cách thư ng hi u là s ng có t ch c vào các ho t ng kinh doanh ch ; b ng quy n l c c a nhà nư c thông qua lu t pháp và cơ ch qu n lý trư... hình kinh doanh ch nh m phát huy t i a tính t ch và nâng cao hi u qu trong kinh doanh c a doanh nghi p Các mô hình Ban qu n lý ch , T qu n lý ch ang d n d n chuy n sang mô hình doanh nghi p ho c h p tác xã kinh doanh khai thác, qu n lý ch v i cơ ch t ch v tài chính và t ch u trách nhi m v k t qu ho t ng kinh doanh c a mình v i công ngh qu n lý kinh doanh tiên ti n hơn ư c s quan tâm c a thành ph n kinh. .. hình qu n lý kinh doanh ch hoà nh p vào ang chuy n d n sang mô hình công ty/ doanh nghi p qu n lý kinh doanh ch Tuy nhiên, iv i các ch nông thôn và các ch lo i 2, 3 mô hình qu n lý kinh doanh ch ch y u ư c áp d ng là mô hình Ban qu n lý ho c mô hình h p tác xã 1.3.1 Mô hình Ban qu n lý Trong qu n lý có t ch c, mà c u trúc b máy chính là linh h n c a t ch c Mu n v n hành hi u qu ho t ng kinh doanh ch... khoa h c công ngh , k năng qu n lý và kinh doanh, góp ph n ào t o ng, sáng t o và i ngũ cán b qu n lý và cán b kinh doanh năng c bi t là thúc y chuy n d ch cơ c u kinh t , t o ra ng l c cho c i cách và phát tri n kinh t trong nư c Chính vì v y, vi c phát tri n và c ng c h th ng phân ph i th trư ng n i a là h t s c quan tr ng nh m thúc y và h tr cho nhu c u tiêu dùng và phát tri n xu t kh u Hi n nay,... c trong khu v c thì các doanh nghi p ch s có cơ h i tăng m c l i nhu n c a mình lên r t cao, c bi t là các ch u m i - S có m t c a các công ty nư c ngoài trong lĩnh v c kinh doanh ch nói riêng và kinh doanh phân ph i nói chung t i Vi t Nam s mang l i cho chúng ta nh ng cơ h i ti p c n các phương pháp qu n lý hi n i và các công ngh , k thu t tiên ti n trong kinh doanh ch N u các doanh nghi p kinh doanh. .. thành cơ c u, b máy qu n lý ch các c p và phân c p qu n lý gi a các c p - T ch c, giám sát, x lý các sai ph m x y ra trong các ho t 30 ng c a ch Các ch c năng qu n lý nhà nư c v ho t ng kinh doanh ch T o môi trư ng pháp lý Quy ho ch d nd t h tr Hình thành cơ ch chính sách 2.1.3 Hi u qu qu n lý nhà nư c Hình thành cơ c ub máy qu n lý i v i các ho t T ch c, giám sát, x lý ng kinh doanh ch Khái niêm: Theo... kinh t Nhà i mô hình kinh doanh và qu n lý ch và i d n t s h u nhà nư c c bi t là i v i ch sang các hình th c s h u khác, g n l i ích c a thương nhân kinh doanh trong ch v i l i ích c a doanh nghi p kinh doanh, qu n lý ch , thông qua vi c huy ng v n c a h kinh doanh nghi p xây d ng ch , sau ó cho h thuê l i góp Chính sách này t o i u ki n cùng doanh a i m kinh doanh tuỳ theo m c v n th c hi n có hi... ng trong và ngoài nư c 2.1.2 Ch c năng qu n lý nhà nư c v ho t Ch c năng qu n lý nhà nư c v ho t các nhi m v , công vi c c n và có th làm t t t i m c tiêu kinh t - xã h i n các m c ích M c tiêu ng kinh doanh ch ng kinh doanh ch là t p h p t t c tác ng lên các ho t ng ch nh m t ra c a vi c qu n lý bao g m: - Ch c năng t o môi trư ng hành lang pháp lý hình thành, phát tri n m ng lư i ch khoa h c h p lý. .. ty nư c ngoài vào Vi t Nam thành l p các doanh nghi p kinh doanh ch là hoàn toàn có th , chính i u này càng làm tính c nh tranh trong kinh doanh ch càng gay g t hơn và n u không có chi n lư c kinh doanh thích h p, các doanh nghi p Vi t Nam ph i ch p nh n ph n thua ho c là ch giành l i ư c th ph n nh trong t ng th ph n bán l trong nư c - Khi thâm nh p vào th trư ng phân ph i Vi t Nam, các doanh nghi p . đề tài nghiên cứu: Quản lý nhà nước và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế II. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến quản lý chợ Đề tài đã tìm hiểu. Quản lý và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài phân tích, đánh giá về thực trạng phát triển và quản lý chợ, rút ra những mặt được và mặt hạn chế trong việc phát triển và. chuyên về quản lý và kinh doanh chợ trong hội nhập kinh tế quốc tế. III. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài Với mục đích nghiên cứu quản lý của nhà nước trong việc phát triển và khai thác

Ngày đăng: 17/08/2014, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan