Thành phần thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 và biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bằng bọ xít bắt mồi (Orius sp.) và nấm Metarhizium sp. tại Đặng Xá Gia Lâm Hà Nội

64 1.3K 8
Thành phần thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 và biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bằng bọ xít bắt mồi (Orius sp.) và nấm Metarhizium sp.  tại Đặng Xá  Gia Lâm  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rau họ hoa thập tự (Brassiceae) là nhóm cây thực phẩm quan trọng cho loài người. Một trong những khó khăn lớn nhất cho nghề trồng rau cải là sự phá hoại nghiêm trọng của sâu tơ, bọ nhảy. Từ lâu sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy (Phyllotreta striolata) đã trở thành thách thức lớn trong việc phòng trừ dịch hại trên rau họ hoa thập tự. Mức độ tàn phá ghê ghớm của chúng đã dặt ra không ít những bài toán khó cho nguời sản xuất và các nhà khoa học. Thiệt hại hàng năm do sâu tơ gây ra khoảng 3050% năng suất, chi phí cho việc phòng trừ chiếm 2040% tổng chi phí cho cây cải bắp

Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Rau họ hoa thập tự (Brassiceae) nhóm thực phẩm quan trọng cho loài người Một khó khăn lớn cho nghề trồng rau cải phá hoại nghiêm trọng sâu tơ, bọ nhảy Từ lâu sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy (Phyllotreta striolata) đà trở thành thách thức lớn việc phòng trừ dịch hại rau họ hoa thập tự Mức độ tàn phá ghê ghớm chúng đà dặt toán khó cho nguời sản xuất nhà khoa học Thiệt hại hàng năm sâu tơ gây khoảng 30-50% suất, chi phí cho việc phòng trừ chiếm 20-40% tổng chi phí cho cải bắp [7] Sâu tơ từ lâu coi điển hình khả quen thuốc kháng thuốc, với đặc điểm sinh học phức tạp bọ nhảy (sâu non, nhộng sống dất), khả sinh sản lớn, vòng đời ngắn với việc thâm canh chuyên canh cao tạo điều kiện cho bùng phát lớn số lượng gây thiệt hại nặng nề suất chất lượng rau, người sản xuất không ngừng tăng cường việc sử dụng biện pháp hoá học giảm thiểu thiệt hại bất chấp nguy tiềm tàng đồng thời với thiếu hiểu biết, chạy theo lợi nhuận đà gây hậu đáng lo ngại: ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, tiêu diệt loài thiên địch, hình thành tính kháng thuốc dịch hại Và quan trọng chúng ảnh hưởng trực tiếp tới người tiềm ẩn nguy sau Theo thống kê chưa đầy đủ Cục Vệ sinh An toàn Thực phẩm, tháng đầu năm, nước xảy 116 vụ ngộ độc thực phẩm, 15 vụ ngộ độc hàng loạt với 3.020 nạn nhân, làm chết 25 người Phân tích nguyên nhân cho thấy có vụ dư lượng hoá chất BVTV Theo bác sĩ Nguyễn Thị Dụ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, năm Trung tâm tiếp nhận khoảng 1.800 ca ngộ độc loại, 1/3 ngộ độc thực phẩm hoá chất gây [23] Theo đánh giá bệnh viện Bạch Mai, hai năm vừa qua, tình hình ngộ độc hoá chất BVTV đứng hàng thứ 12 loại ngộ độc [24] Những học đau xót thiếu hiểu biết, chạy theo lợi nhuận, chậm trễ, buông lỏng quản lý nhiều năm qua, dư luận xà hội vấn đề an toàn thực phẩm đà dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh việc sử dụng thuốc hoá học Và việc sản xuất rau sạch, rau an toàn cần thiết hết không muốn nói muộn Bước sang kỷ 21, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam héi nhËp nỊn kinh tÕ giới WTO, rau không giải vấn đề thực phẩm nước mà loại hàng hoá có giá trị lớn vươn thị trường giới Điều đặt cho nhiều câu hỏi khó an toàn thực phẩm dư lượng hoá chất sản phẩm Đây vấn đề sớm chiều mà trình, phải có hợp tác nhiều quan chức người sản xuất Trong đội ngũ nhà khoa học việc tìm biện pháp thích hợp phòng trừ sâu hại giảm thiểu dư lượng hoá chất việc làm cần thiết Chúng ta không phủ nhận vai trò biện pháp hoá học, mặt tiêu cực đà làm cho phải quan tâm Và biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) ®êi ®· më ®­êng h­íng míi viƯc sử dụng thuốc hoá học, thay vào biện pháp sinh học với vai trò then chốt việc điều hoà mối cân tự nhiên thiên địch sâu hại Sự tác động mức nguời vào mối quan hệ tự nhiên tránh hậu khôn lường cho xà hội sản phẩm thực an toàn Đồng thời thể tính chiến lược, hiệu lâu dài, quan tâm quan hữu quan toàn xà hội Trước vấn đề thực nêu trên, phân công Khoa Nông học hướng dẫn TS Trần Đình Chiến, thực đề tài: Thành phần thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bọ xít bắt mồi (Orius sp.) nấm Metarhizium sp Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 1.2 Mục đích v yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên c s iu tra th nh phần h¹i v họ hoa thập tự khu vực Gia Lâm- H thiên ch ca chúng rau thuc Nội; nắm vai trß điều ho số lượng lo i thiên ch i vi sâu t, b nhy t ó biện pháp phòng chng sâu hại thÝch hợp, an to n, cã hiệu kinh t v hướng theo phát trin nông nghip bn vng 1.2.2 Yêu cầu - iu tra th nh phn sâu hại thiên ch ca chúng rau h hoa thp t v thu đông 2007 - iu tra din biến số lượng s©u tơ, bọ nhảy hại rau hä hoa thập tự v thu đông 2007 - Điều tra diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi Orius sauteri - Mô t hình thái, c tính sinh hc số thiên địch sâu hại rau h hoa thập tự - X¸c định hiệu biện ph¸p sinh học sử dụng bọ xÝt bắt mồi v Metarhizium sp phòng tr sâu t, b nhy nm Phần Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Một số nghiên cứu thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự Viện BVTV (1967-1968) đà điều tra tỉnh phía Bắc xác định rau họ hoa thập tự có 23 loài sâu hại thuộc 13 họ Trong 23 loài phát có 14 loài gây hại rõ rệt Theo Nguyễn Quý Hùng (1995) cải bắp có loài sâu hại chủ yếu 12 loài thứ yếu Mai Văn Quyền ctv, (1994) xác định khu vực TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam có đối tượng sâu hại nghiêm trọng: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu đo (Dẫn theo Nguyễn Quí Hùng) [7] Kết điều tra năm 1995-1997 vùng đồng sông Hồng Lê Văn Trịnh (1997) [19] đà xác định 31 loài côn trùng gây hại rau họ hoa thập tự với mức độ khác nhau, 12 loài gây hại rõ rệt quan trọng đối tượng: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang Các tác giả: Hồ Khắc Tín (1982) [15], Hồ Thị Thu Giang (2002) [4], Lê Thị Kim Oanh (1997) [13] cho biết khu vực phía Bắc số lượng loài sâu hại phong phú có số loài gây hại quan trọng là: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, rệp xám Một vài năm gần dòi đục (Liriomyza sativae B.) với khả ăn rộng đà trở thành đối tượng gây hại quan trọng không rau họ hoa thập tự mà nhiều trồng màu khác 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu tơ (Plutella xylostella) Sâu tơ đối tượng dịch hại nguy hiểm vùng trồng rau họ hoa thập tự giới nên từ lâu đà quan tâm nghiên cứu Đà có nhiều nghiên cứu phân bố, gây hại, đặc điểm sinh học sâu tơ đưa biện pháp phòng trừ nhằm giảm thiểu thiệt hại chúng gây Tuy nhiên gây hại hay đặc điểm sâu tơ vùng địa lý khác Tất hướng tới mục tiêu phòng trừ có hiệu quả, giảm thiểu tối đa gây hại chúng Về nguồn gốc đời phân bố, theo nghiên cứu Ronal F.L.Mau, Jayma L.Martin Kessing, sâu tơ có mặt khắp nơi, có lẽ bắt nguồn từ vùng Địa Trung Hải Người ta thấy Bắc Mỹ, phần phía nam Nam Mỹ, Nam Phi, Châu Âu, ấn Độ, Đông Nam á, New Zealand, số phần Australia (Hardy, 1938) Chúng tình cờ phát Châu Âu, lần báo cáo Bắc Mỹ bang Illinois năm 1854 từ phía tây Canada năm 1885 (Harcourt,1962) Hiện có mặt khắp nước Mỹ Canada Hawaii, lần xuất năm 1892 có mặt khắp đảo [36] Về gây hại, Châu Âu đặc biệt Anh, sâu tơ có lịch sử phá hoại gần 160 năm nay, nước khác thuộc Châu Châu Mỹ ghi nhận phá hoại sâu tơ đầu thÕ kû 20 ë Argentina, Australia, New Zealand vµ Nam Phi sâu tơ trở thành dịch hại nguy hiểm từ trước năm 1930, từ đến năm 1939 sâu gây hại nghiêm trọng nước Chile, Columbia, Jamaica, Và sau gây hại Brazil(1981), Bulgaria(1957), Hong Kong (1960), India (1968), Indonesia (1950) Tổng kết đến năm 1972 tèi thiĨu ®· cã 128 n­íc ghi nhËn sù phá hoại (Dẫn theo Nguyễn Quý Hùng) [7] Do khác địa lý nên nghiên cứu đặc điểm sinh học khác đặc trưng cho vùng Điều thể hiƯn sù thÝch nghi réng r·i ë nhiỊu vïng sinh thái sâu tơ Canada, vòng đời sâu khoảng 14 - 21 ngày, Hồng Kông 22- 37 ngày, Malaysia 10,8 - 27 ngày nhiệt độ 200C vòng đời sâu 23 ngày nhiệt độ 250C vòng đời rút ngắn lại 16 ngày (Koshihara, 1985) [28] Phạm vi nhiệt độ thích hợp cho trình phát triển sâu tơ dao động khoảng 17,50C - 27,50C [2] Tuy nhiên, sâu sống phát triển khoảng nhiệt độ 100C - 400C Riêng trưởng thành hoạt động nhịêt độ 500C, nhiệt độ 00C nhộng sống trưởng thành sinh sản Ngưỡng nhiệt độ phát dục sâu tơ tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển sâu, nhìn chung vào khoảng từ 6,70C - 9,80C nhiệt độ từ 22,5 27,50C, ngài sâu tơ đẻ trứng nhiều hẳn so với nhiệt độ 17,50C 300C, ngài đẻ từ 23,8 - 107,3 trøng [15] Theo Harcout (1985) [26], ë Canada sâu tơ đạt đỉnh cao số lượng vào lứa thứ vµ thø Theo Ong vµ Soon, 1990 [32] nhận thấy sâu non phân bố chủ yếu mặt non bánh tẻ để gây hại, đến cuối tuổi di chuyển xuống mặt già kẽ để hoá nhộng Sự biến động sâu tơ đồng ruộng nhiều tác giả nghiên cứu kết luận yếu tố thời tiết, thức ăn tác động lớn tới quần thể sâu tơ Chen Su (1986) đà mưa lớn yếu tố làm giảm số lượng sâu tơ mùa hè Mưa rửa trôi trứng sâu non mà hạn chế hoạt động bay đẻ trứng bướm bắc Thái Lan vùng cao nguyên thường sâu tơ phát sinh phá hoại nhiều từ tháng - điều kiện khí hậu thích hợp thức ăn đầy đủ Đài Loan, họ hoa thập tự thấy quanh năm ruộng, nguồn thức ăn lý tưởng để sâu tơ tồn phát triển liên tục (Chang 1960, Wang 1984, Lew Lee1984, Talekar Lee 1985) Những thực nghiệm Talekar ctv (1986) sử dụng tưới phun mưa đà hạn chế phá hoại sâu tơ cho hệ thống tưới phun ảnh hưởng tới hoạt động bướm đẻ trứng (Dẫn theo Nguyễn Q Hïng) [7] Qua ®ã ta cã thĨ thÊy sù biến động quần thể sâu tơ bị tác động mạnh mẽ lượng mưa, nhiệt độ, thức ăn Sự chuyên canh thâm canh rau đà tạo nguồn thức ăn liên tục cho sâu tơ, yếu tố tích cực thúc đẩy tăng nhanh mật độ Vì việc bố trí thời vụ, biện pháp tưới tiêu hạn chế mật độ sâu tơ khả gây hại chúng đồng ruộng Vấn đề bật sâu tơ khả hình thành phát triển nhanh tính kháng loại thuốc hoá học để phòng trừ chúng Sâu tơ loại côn trùng thuộc cánh vảy Ankersmit phát có tính kháng thuốc trừ sâu tổng hợp hữu DDT vào năm 1953 Một số tài liệu khác rõ sâu tơ đối tượng Tasbashnik phát có tính kháng với chế phẩm sinh học BT vào năm 1990 (dẫn theo Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường ctv, 1995) [7] Việt Nam, nghiên cứu sâu tơ tác giả Nguyễn Quí Hùng, Lê Trường, Là Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần Đức Văn thực chi tiết Theo Lê Trường (1982), cuối thập niên 40 nhiều vùng Hà Nội Hải Phòng, nông dân đà phải sử dụng thuốc trừ sâu để hạn chế sâu tơ gây hại ruộng cải Hiện sâu tìm thấy tất vùng trồng rau cải Năm 1967 - 1968, theo ban điều tra côn trùng Bộ Nông nghiệp ghi nhận sâu Bắc Thái, Hà Nội, Hà Sơn Bình, Nghệ An Tuy nhiên, đặc biệt gây hại nghiêm trọng vùng Hà Nội, Hải Phòng, Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang tỉnh có nhiều diện tích trồng rau cải[7] Theo kết nghiên cứu Lê Văn Trịnh Trần Huy Thọ rau họ hoa thập tự Mai Dịch phụ cận(1995) [18] cho thấy, thời gian từ tháng đến tháng năm 1991 xuất 10 đợt sâu tơ phát sinh rộ đồng ruộng Mật độ giảm dần từ 24,1 (con/cây) xuống 0,2 (con/cây) Khoảng cách đỉnh cao sâu rộ giảm dần từ 25 - 26 ngày tháng 15 - 16 ngày tháng Qua cho thấy mật độ vòng đời sâu hại có quan hệ mật thiết với điều kiện tự nhiên Các giai đoạn phát dục vòng đời sâu tơ chịu ảnh hưởng định yếu tố nhiệt độ không khí, 21,70C vòng đời 20,8 ngày Khi nhiệt độ xuống 17,20C vòng đời tăng 33,3 ngày Thời gian sống đẻ trứng, tỉ lệ trứng hữu hiệu bị ảnh hưởng định chất lượng thức ăn thuốc Monitor phun lần thòi kỳ sâu non Sự quen thuốc kháng thuốc sâu tơ trở thành vấn đề nan giải bắt buộc nhà khoa học phải tìm biện pháp Đà có nhiều kết nghiên cứu hiệu thuốc sinh học, điển hình chế phẩm BT Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Sơn, Lê Kim Oanh, Nguyễn Văn Hải, Trần Phan Hữu [14] hiệu chế phẩm vi sinh Xentari WDG sâu tơ Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội mức liều lượng: 0,5; 1,2; 3kg/ha cho thấy liều lượng đạt hiệu cao liều lượng kg/ha hiệu lực thuốc đà đạt số cao: 81,78% (3 ngày xử lý), 87,92% (sau ngµy), 91,15% (sau ngµy xư lý) vµ cao nhÊt đạt 100% liều lượng kg/ha sau ngày xử lý Nguyễn Văn Trịnh, Vũ Thị Sử Nguyễn Thị Nguyên [20] đà nghiên cứu hiệu khống chế số lượng quần thể sâu tơ ong ký sinh A.plutellae đồng ruộng thu kết quả: Trong vụ gieo trồng, tỷ lệ sâu tơ bị ong ký sinh tăng dần từ lứa sâu thứ ®Õn løa thø (®èi víi vơ sím vµ vơ mn) cho tíi løa thø (chÝnh vơ) Tõ vơ rau sím ®Õn vơ trång mn, tû lƯ ký sinh tăng dần từ 1,6 - 2,1% (ở vụ rau sớm), đạt tới 6,5-10,2% (trong vụ muộn) Trong điều kiện không phun thuốc tỉ lệ ký sinh đạt mức cao Ngoài nhiều nghiên cứu khác biện pháp phòng trừ sâu tơ Như biện pháp sinh học đà quan tâm nghiên cứu đà đạt thành định 2.3 Tình hình nghiên cứu bọ nhảy (Phyllotreta striolata) Cùng với sâu tơ, bọ nhảy đối tượng gây hại quan trọng rau họ hoa thập tự Thiệt hại chúng gây lớn không phòng trừ kịp thời từ giai đoạn nhỏ Vì vậy, từ lâu đà có nhiều nghiên cứu gây hại chúng Theo kết nghiên cứu Burgess (1977), Jarnock W.J Lamb R.J (1987) bọ nhảy côn trùng gây hại miền tây Canada Theo ước tính chúng làm hàng chục triệu đô la chi phí bảo vệ thực vật tăng, suất thương phẩm giảm Thiệt hại kinh tế bọ nhảy gây nguy hại trưởng thành qua đông, chúng công phá hại trồng vào mùa xuân giống vừa nảy mầm Trưởng thành bọ nhảy cắn thủng mầm, thật, chí thân vừa nhó (Burgess, 1977) [25] Burgess (1981) [25] cho r»ng sù di chuyển trưởng thành phương thức bay nhảy đà làm lây nhiễm từ sang khác, từ ruộng sang ruộng khác cách nhanh chóng Hoạt động ăn mạnh bọ nhảy trưởng thành gặp thời tiết thuận lợi: nắng, ấm hanh khô Tác giả nghiên cứu biện pháp phòng trừ bọ nhảy xử lý hạt giống, bố trí thời vụ, mật độ thu nhiều kết Tác giả thiệt hại bọ nhảy phụ thuộc vào phần trăm mầm mô bị ăn, mật độ dày có nhiều non bị bọ nhảy ăn so với nơi có mật đọ thấp Khi bố trí thời vụ hợp lí giúp phát triển qua giai đoạn mầm thoát khỏi gây hại mạnh bọ nhảy Việc xử lý hạt giảm thiệt hại sâu non, nhộng đất Lloyd M Dosdall vµ F Craig Stevenson cịng cho r»ng hai loµi bä nhảy Phyllotreta cruciferae Goeze Phyllotreta striolata Fabrricius gây thiệt hại hàng triệu đôla năm Bắc Mỹ, trưởng thành qua đông đống cỏ rậm bắt đầu phá hoại non vào mùa xuân Tác hại nghiêm trọng trưởng thành phá mầm thân làm khả quang hợp héo tàn Cây bị bọ nhảy công thường sinh trưởng chậm [29] Tại Quảng Đông (Trung Quốc), Wei Wang (1993) [34] đà sử dụng tuyến trùng Sterinnema apocapsae để phòng trừ bọ nhảy đồng, đà có từ 40% đến 70% sâu non bọ nhảy bị ký sinh Việt Nam nhiều nước giới, bọ nhảy đối tượng gây hại nghiêm trọng rau họ hoa thập tự Trở thành loài dịch hại nguy hiểm gây nhiều tổn thất suất, chất lượng rau Theo nghiên cứu Phạm Thị Nhất (1993) [12], trưởng thành bọ nhảy có chiều dài thể - 4mm, có tính giả chết, ưa thời tiết khô ấm Bọ nhảy xuất quanh năm, phá hại mạnh vào tháng họ hoa thập tự Mật độ trưởng thành bọ nhảy đồng ruộng có dao động lớn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, giai đoạn sinh trưởng cây, có mật độ lên tới 1000 (con/m2), làm giảm suất thương phẩm, trí làm thất thu hoàn toàn Theo Hồ Khắc Tín cộng (1980) [15], bọ nhảy trưởng thành có kích thước thể dài 1,8 - 2,4mm, hình bầu dục, toàn thân màu đen bóng Trên cánh có vân sọc hình vỏ củ lạc màu trắng Thời gian sống bọ nhảy trưởng thành dài, tới năm Giai đoạn từ vũ hoá đến đẻ trứng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, từ 15 - 70 ngày Sâu non đÃy sức hình ống tròn dài 4mm, màu vàng nhạt Có đôi chân ngực phát triển đốt có u lồi, u có lông nhỏ Nhộng hình bầu dục dài khoảng 2mm, màu vàng nhạt, mầm cánh mầm chân sau dài Đốt cuối có gai lồi Trứng đẻ gần sát mặt đất, hình bầu dục dài 3mm, màu vàng sữa Trong điều kiện nhiệt độ 26oC trưởng thành phát dục từ - ngày Quy luật phát sinh gây hại bọ nhảy có liên quan trực tiếp với số yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ ẩm độ, nhiệt độ 10oC 34oC bọ nhảy hoạt động tìm nơi ẩn náu ẩm độ không khí 80% thích hợp, 80% ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng trứng đẻ tỉ lệ sâu sống Mưa nhiều, bọ nhảy đẻ tỉ lƯ në cịng nh­ tØ lƯ sèng sãt cđa s©u non thấp Do trưởng thành bọ nhảy sống lâu đẻ trứng kéo dài nên không tạo thành lứa rõ rệt Hàng năm chúng phá hoại nhiều vụ đông từ tháng đến tháng năm sau thiệt hại nặng vào tháng đến tháng Theo Vũ Thị Hiển (2002) [5], từ tháng đến tháng mật độ trưởng thành thấp từ - 40 con/m2 không ảnh hưởng tới suất chất lượng rau 10 Tuy mật độ bọ xít có biến động mạnh giai đoạn cuối, xét mối quan hệ với sâu tơ điều phần lớn nguồn thức ăn gây hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên Qua bảng kết điều tra biểu đồ mối quan hệ bọ xít bắt mồi sâu tơ nhận thấy thả đợt bọ xít mật độ sâu tơ gần đạt đỉnh cao thì, sau ngày mật độ sâu tơ mức cao 2,38 con/cây, lúc mật độ bọ xít tăng dần đợt điều tra ngày 18/10 mật độ bọ xít tăng mật độ sâu tơ bắt đầu giảm, sau tiếp tục giảm có chững lại mật độ bọ xít Sau tiếp tục bỉ sung bä xÝt, mËt ®é bä xÝt tiÕp tơc tăng cao đạt mật độ cao 1,18 con/cây Sau đạt đỉnh cao mật độ bọ xít bắt đầu giảm mật độ sâu tơ Qua ta thấy, giai đoạn đầu thả bọ xít mật độ sâu tơ bọ xít có mối tương quan quan nghịch, sau mối tương quan thuận Bọ xít đóng vai trò sinh vật tiêu thụ bậc tác động mạnh mẽ tới vât mồi sâu tơ, làm giảm mật độ sâu tơ đồng thời mật độ sâu tơ giảm kéo theo mật độ bọ xít giảm Từ lúc thả bọ xít lúc thu hoạch, hệ số tương quan mật độ bọ xít sâu tơ r = 0,21 cho thấy mối quan hệ không chặt chẽ sâu tơ bọ xít Điều dễ dàng lí giải bọ xít bắt mồi Orius sauteri thả vào mật độ sâu tơ tương đối cao so với mật độ bọ xít Quần thể bọ xít cần phải có thời gian để ổn định phát triển quần thể sâu tơ ruộng đà tăng mạnh Sau thả thời gian mật độ bọ xít bắt đầu tăng mật độ sâu tơ bắt đầu chững lại Cho đến ngày 2/11 mật độ bọ xít đạt đỉnh cao từ lúc trở mật độ sâu tơ mật độ bọ xít có tương quan chặt chẽ, hệ số tương quan r = 0,96 Như xét trình bọ xít sâu tơ tương quan chặt chẽ, lại có tương quan chặt chẽ nửa sau trình kết luận mật độ bọ xít bắt mồi đạt tới mức độ định khống chế hoàn toàn gây hai quần thể sâu tơ ®ång rng 50 4.7 Tû lƯ ký sinh cđa nÊm (Metarhizium) sâu non sâu tơ phòng thí nghiệm Sâu tơ loài sâu hại nguy hiểm, loại sâu đà kháng nhiều loại thuốc trừ sâu hoá học Để phòng trừ sâu tơ có hiệu nhà nghiên cứu đà cố gắng tìm loại thuốc sinh học để phòng trừ sâu tơ có hiệu cao mà thân thiện với môi trường, an toàn với người sử dụng, không làm tăng tính kháng thuốc sâu hại Kết thí nghiệm khả ký sinh sâu tơ trình bày bảng 4.13 hình 4.11 Bảng 4.13 Tỷ lệ ký sinh sâu non sâu tơ nấm Metarhizium sp CT Nồng độ Tỷ lệ sâu tơ bị chết (%) (bào tử/ml) 3NSP 5NSP 7NSP ĐC 0,00 0,00 0,00 CT1 0,7x109 20,00 30,00 46,67 CT2 1x109 24,44 40,00 62,22 CT3 1,5x109 31,11 48,89 81,11 Tû lƯ s©u chÕt (%) 100 80 §C 60 CT1 40 CT2 20 CT3 Thêi gian sau xư lý (ngµy) Hình 4.11 Tỷ lệ ký sinh sâu non sâu tơ nấm Metarhizium sp 51 Từ kết thu phßng thÝ nghiƯm ta thÊy tû lƯ chÕt cđa sâu tơ cao, tăng theo nồng độ thời gian sau xư lý ®ång thêi cã sù cã khác biệt rõ ràng công thức Công thức đối chứng không sử dụng nấm Metarhizium nên sâu tơ không chết Trên công thức, tỷ lệ chết tăng dần tăng nồng độ Tỷ lệ chết sâu tơ đạt cao công thức sau ngµy xư lý lµ 81,11% Víi tû lƯ chÕt cao nh­ vËy ®· chøng tá hiƯu lùc cđa nÊm Metarhizium sâu tơ phòng thí nghiêm Vì khả ứng dụng bào tử nấm Metarhizium việc phòng trừ sâu tơ ruộng hoàn toàn khả quan Tuy nhiên, khác với phòng thí nghiệm, đồng ruộng có tác động yếu tố tự nhiên làm giảm hoạt động bào tử nấm đồng thời chế phẩm diệt trừ nhanh hàng loạt thuốc hoá học mà phải sau thời gian định, thời gian sau tơ có khả gây hại Vì cần phải tăng nồng độ bào tử cao nữa, tăng khả bám dính bào tử nấm sâu cây, tiến hành từ giai đoạn sau non tuổi nhỏ nhằm nâng cao hiệu phòng trừ sâu tơ giảm thiểu thiệt hại chúng gây Có thể thấy mét ®­êng h­íng më triĨn väng míi viƯc phòng trừ sâu tơ thân thiện với môi trường 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm Năng suất công thức có khác rõ rệt Đây vụ suất cao Tuy nhiên để đạt kết tác động nhiỊu u tè, ®ã u tè BVTV ®ãng vai trò quan trọng Trên công thức không sử dụng chế phẩm Metavina bọ xít bắt mồi nên suất đạt thấp nhất: 816kg/sào, Năng suất cao công thức có sử dụng kết hợp yếu tố nấm bọ xít: 1631,25kg/sào Công thức sử dụng Metavina có suất thấp công thức sử dụng bọ xít bắt mồi( suất đạt 1395kg/sào 1471,25kg/sào) Như qua kết thu suất, ta nhận thấy yếu tố thí nghiệm phòng trừ sâu tơ bọ nhảy đà tác 52 động mạnh tới việc cấu thành suất, đồng thời khẳng đinh gây hại đáng kể sâu tơ bọ nhảy Về lợi nhuận thu công thức có khác rõ rệt Công thức đạt lợi nhuận thấp 1956000 (đồng), công thức đạt mức lợi nhuận lớn 4111750 (đồng).Công thức có suất khác lợi nhuận tương đương chi phí việc thả nhân nuôi bọ xít Qua kết ta thấy công thức cho lợi nhuận vượt trội so với công thức khác chi phí cao kỹ thuât phức tạp Bảng 4.14 Hiệu công thức thí nghiệm cải bắp Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội vụ thu đông 2007 CT Năng suất Chi phí Doanh thu Lợi nhuận (kg/sào) (đồng/ sào) (đồng) (đồng) 816d 492000 2448000 1956000 1395c 522000 4185000 3663000 1471,5b 752000 4414500 3662500 1631,25a 782000 4893750 4111750 5% - LSD = 33,98; CV% = 1,5 Trên cải xanh không sử dụng bọ xít bắt mồi sâu tơ gây hại, sử dụng chế phẩm Metavina phòng trừ bọ nhảy mang lại hiệu rõ rệt Bảng 4.15 Hiệu công thức thí nghiệm cải xanh Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội vụ thu đông 2007 CT Năng suất Chi phí Doanh thu Lợi nhuận (kg/sào) (đồng/ sào) (đồng) (đồng) 339,2b 367000 1017600 650600 572,8a 397000 1718400 1321400 5% - LSD = 62,96; CV% = 3,3 53 C«ng thøc không sử dụng chế phẩm Metavina suất thấp nhiều so với công thức (339.2 kg/sào 572.8 kg/sào), lợi nhận có khác biệt công thức (650600 đồng 1321400 đồng) Qua khẳng định hiệu chế phẩm phòng trừ bọ nhảy tương đối cao Qua kết thu suất lợi nhuận công thức thí nghiệm đà khẳng định hiệu yếu tố thí nghiệm: Bọ xít bắt mồi, nấm Metarhizium Đồng thời chứng minh gây hại sâu tơ bọ nhảy rau họ hoa thập tự Vì cần phải kết hợp hai yếu tố việc phòng trừ sâu hại quan trọng để đem lại hiệu lợi nhận cao nhất, biện pháp thật cần thiết để giảm thiểu tác động biện pháp hoá học việc phòng trừ sâu tơ, bọ nhảy 54 Phần Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá Gia Lâm - Hà Nội phong phó gåm 26 loµi thc bé vµ 15 hä khác Các loài có mức độ gây hại nhiều phổ biến là: sâu tơ (Plutella xylostella), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), bọ nhảy sọc cong (P striolata), sâu khoang (Spodoptera litura) Thành phần thiên địch loại rau phong phú, gồm 32 loài thc bé vµ 18 hä, phỉ biÕn lµ bä xít đen bắt mồi (Orius sauteri.), bọ rùa đỏ (Micraspis discolor), bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curt.), bọ xít b¾t måi Coranus sp Bä xÝt b¾t måi Coranus sp nhiệt độ 26,840C, ẩm độ 80,12%, vòng đời trung bình 46,9 1,9 Bọ xít trưởng thành có khả ăn mồi khoẻ (7-11 vật mồi/ngày) sâu tơ sâu xanh bướm trắng Số trứng đẻ trung bình 51,07 2,23 Tỷ lệ trứng nở 94,37 1,65% Trên cải bắp, mật độ sâu tơ cao công thức 3,45 con/cây, thấp con/cây công thức Mật độ bọ nhảy cao nhất: 2,67 con/cây công thức 1, thấp 0,07 con/cây công thức Trên cải xanh, mật độ sâu tơ cao nhất: 1,8 con/m2, thấp con/m2 công thức Mật độ bọ nhảy cao nhất: con/m2 công thức 3, thấp 0,67 con/m2 công thức Mật độ bọ xít bắt mồi O sauteri cải bắp cao 1,22 con/cây, thấp con/cây Sâu tơ bọ xít bắt mồi O Sauteri giai đoạn sau (từ 2/11 trở đi) có tương quan chặt chÏ (r = 0.96) HiƯu lùc cđa nÊm Metarhizium sâu tơ phòng thí nghiệm đạt cao 81,11% sau ngày với nồng độ chế phẩm 1,5x109(bào tử/ml) 55 Năng suất lợi nhuận thu công thức lớn (1631,25 kg/sào, 4111750 đồng) Thấp công thức (816 kg/sào, 1956000 đồng) Công thức (1395 kg/sào, 3663000 đồng), công thức (1471,5 kg/sào, 3662500 đồng) 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu tìm biện pháp tăng hiệu lực chế phẩm nấm Metavina đồng ruộng bọ nhảy Nghiên cứu khả phòng trừ sâu tơ nấm Metarhizium cách phun lên Kết hợp sử dụng hai yếu tố bọ xít bắt mồi (O sauteri ; Coranus sp) chế phẩm Metavina để tăng hiệu phòng chống sâu tơ, bọ nhảy Tiếp tục nghiên cứu đề tài phạm vi rộng 56 Phần Tài liệu tham khảo I Tài liệu nước Trần Thiên An ctv (2003) Bước đầu ngiên cứu Orius sp., loài bọ xít bắt mồi có triển vọng phòng trừ bọ trĩ sọc vàng nhện đỏ hại rau họ bầu bí thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí BVTV sè 6/2003 (T3-6) Cơc b¶o vƯ thùc vËt (1987) Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1981) Sử dụng vi sinh vật phòng trừ sâu hại trồng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Hồ Thị Thu Giang (2002) Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự ; đặc điểm sinh học, sinh thái cđa hai loµi ong Cotesla plutella (Kurdjumov) vµ Diadromus collaris Cravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella (L.) ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Vũ Thị Hiển (2002), Đặc điểm sinh vật học khả phòng trừ bọ nhảy P striolata hại rau cải vùng Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Hồ Thị Xuân Hương (2004) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học biện pháp phòng chống bọ nhảy (P striolata Fabricius ) hại cải Đông Dư năm 2003-2004 Đông Anh - Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quí Hùng, Lê Trường, Là Phạm Lân, Dương Thành Tài, Huỳnh Công Hà, Trần Đức Văn(1995) Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp Nhà xuất Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh Trương Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004) Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Lê Lân ( 2006 ) Thành phần bọ xít bắt mồi, đặc tính sinh học, sinh thái loài có ý nghĩa phòng chống sâu hại đậu rau vụ xuân năm 2006 Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp 10 Phạm Văn Lầm (1995) Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 11 Phạm Văn Lầm (2002) Tài nguyên thiên địch sâu hại, I Nhà xuất Nông nghiệp 12 Phạm Thị Nhất (1993) Sâu bệnh hại thực phẩm biện pháp phòng trừ Nhà xuất Nông Nghiệp 13 Lê Thị Kim Oanh (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến diễn biến số lượng quần thể, đặc điểm sinh học số loài sâu hại rau họ hoa thập tự thiên địch chúng ngoại thành Hà Nội phụ cận Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp - Trường ĐH Nông nghiệp I - Hà Nội 14 Nguyễn Văn Sơn, Lê Kim Oanh, Nguyễn Văn Hải, Trần Phan Hữu, (1995) Kết bước đầu đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh XENTARI WDG sâu tơ (Plutella xylostella) hại rau họ hoa thập tự Tạp chí BVTV- Số 5/1995 15 Hồ Khắc Tín cộng (1980) Sâu hại rau họ hoa thập tự, giáo trình côn trùng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, T106-125 16 Phạm Thị Thuỳ (1996) Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm Metarhizium trừ châu chấu hại ngô, mía Bà Rịa- Vũng Tàu mùa mưa 1994-1995 Tạp chí nông nghiệp công nghệ thực phẩm, số 91996, trang 387-389 17 Phạm Thị Thuỳ Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Nhà xuất ĐH Quốc gia Hà Nội 18 Lê Văn Trịnh Trần Huy Thọ, (1995) Một số kết theo dõi tình hình phát sinh sâu tơ rau họ hoa thập tự năm 1991 1992 Tạp chí BVTV số6/1995 19 Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Nguyên Kết nghiên cứu sâu hại rau họ hoa thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ tổng hợp Tuyển tập nghiên cứu BVTV 1996-2000, tr 26-33 Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 20 Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Nguyên (1997) Hiệu khống chế số lượng quần thể sâu tơ ong ký sinh A plutella đồng ruộng Tạp chí BVTV số 1/1997 21 Lê Trường (1982) Một số đặc điểm sâu tơ Plutella maculipennis Curt đà chống thuốc vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội khả phòng chống Luận án phó tiến sỹ chuyên nghành BVTV 22 Yorn try, Hµ Quang Hïng (2005) “Bä xÝt bắt mồi bọ trĩ T.palmi karny đậu rau Gia Lâm- Hà Nội vụ xuân hè 2004 Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5, 11-12/04/2005, Hà Nội 23 http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=8411 24 http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=70652&CatId=76 II Tµi liƯu n­íc ngoµi 25 Bugress L (1977).“Flea beetles (Coleoptera: Chrysomelidae) attacking rape crop in the Canadian prairie provinces Canadian Entomologist, 109(1), pp 21-32 26 Harcourt D.G (1963) ‘ Major mortalityfactors in the population dynamics of the ®iamon bach moth, p Maculipennis ( Lepidoptera, plutellidae”, can Ent Soc Mem 32,pp 55-56 27 Kazuya Nagai and Eizi Yano1,(1998) Effects of temperature on the development and reproduction of Orius sauteri (Poppius) (Heteroptera : Anthocoridae), a predator of Thrip palmi Karny (Thysanoptera : Thripidae) 28 Koshihara T, (1985) ‘Dramond back moth and its control in Japan” Proc 1ST.Inster Workshop Shanhua Taiwan AVRDC-pg: 43-53 29 Lloyd M Dosdall and* F Craig Stevenson(2005) “Managing Flea Beetles (Phyllotreta spp.) (Coleoptera: Chrysomelidae) in Canola with Seeding Date, Plant Density, and Seed Treatment” 30 Murai T, yukata Narai an Naoto Sigiura (2001) ‘Utilazation of germinated broad bean seeds as an oviposition substrate in massearing of the predatory bug, O.sauteri poppius (Heteroptera, Anthocoridas)”, research Institute for Bioresources, Okayama University Kurashiki, 710 1046, Japan 31 Nagai, K: yano, (1999).Effect of temperature on the development and reproduction of thrip palmi K (Thysanoptera, Thripidae) appilived Entomology and Zoology 32 Ong K.H; Soon S.C, (1990) Seasonal abundance and distribution 179 patternamong host plast of Diamind back Moth P Xylostella (L) Abst Trop Agv Vol.15 33 Yano, E (1998) “Recent advance in the sudy of biocontrol with indigenous natural enemies in Japan Intergrated control in glass hous proceeding of the meeting at Brest, France,26-29 May,294P 34 Wei H.Y vµ Wang G.H (1993), “The control effect of a Steinernema nematode against striped flea beetle”, Acta Phytophylacica Sinica 35 http://www.ci.nii.ac.jp/naid/110001113112 36 http://www.extento.hawaii.edu/Kbase/crop/type/plutella.htm Trường đại học nông nghiệp I Khoa nông häc -  - báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Thành phần thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bọ xít bắt mồi (Orius sp.) nấm Metarhizium sp Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội Người hướng dẫn : TS trần đình chiÕn Bé m«n: C«n trïng Khoa N«ng häc - Tr­êng ĐHNNI Người thực : SV nguyễn văn đậu Lớp : BVTV B - K49 Địa điểm thực tập: xà Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội Thời gian thực tập: từ tháng 7/2007 đến tháng 12/2007 Hà nội - 2008 Lời cảm ơn Với lòng thành kính biết ơn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Trần Đình Chiến - Bộ môn Côn trùng - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, người đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Khoa Nông học đà tận tình dạy bảo suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn lớp BVTV - 49 B đà giúp đỡ trình thực tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè đà động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thời gian hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Văn Đậu Mục lục Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích v yêu cầu PhÇn Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Mét sè nghiªn cøu vỊ thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự 2.2 Tình hình nghiên cứu sâu tơ (Plutella xylostella) 2.3 T×nh h×nh nghiên cứu bọ nhảy (Phyllotreta striolata) 2.4 Nghiên cứu bọ xít bắt mồi 11 2.5 Nghiªn cøu vÒ nÊm Metarhizium sp 15 Phần 3.Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Néi dung nghiªn cøu 18 3.3 Ph­¬ng pháp nghiên cứu 19 Phần Kết nghiên cứu thảo luËn 26 4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp HTX xà Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 26 4.1.1 Thn lỵi 26 4.1.2 Khó khăn 26 4.1.3 Tình hình sản xuất 27 4.2 Thành phần, mức độ phổ biến sâu hại thiên địch rau hä hoa thËp tù 28 4.2.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 28 4.2.2 Thành phần mức độ phổ biến loài thiên địch rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá - Gia Lâm Hµ Néi 30 4.3 Đặc điểm sinh vật học loài bọ xít bắt mồi Coranus sp 32 4.3.1 Đặc điểm hình thái bọ xÝt b¾t måi Coranus sp 32 4.3.2 Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Coranus sp 34 4.4 DiÔn biến mật độ sâu tơ (P xylostella) rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 38 4.4.1 Diễn biến mật độ sâu tơ (P xylostella) cải bắp vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá - Gia Lâm 38 4.4.2 Diễn biến mật độ sâu tơ (P xylostella) cải xanh vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Néi 41 4.5 DiƠn biÕn mËt ®é bọ nhảy sọc cong (P striolata) rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 43 4.5.1 DiƠn biÕn mËt ®é cđa bä nhảy sọc cong (P.striolata) cải bắp vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội 43 4.5.2 DiÔn biÕn mËt độ bọ nhảy sọc cong cải xanh vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá- Gia Lâm - Hà Nội 45 4.6 Diễn biến mật độ bọ xít bắt mồi (Orius sauteri), mối quan hệ mật độ bọ xít bắt mồi sâu tơ (P xylostella) cải bắp vụ thu đông 2007 ruộng thí nghiệm Đặng Xá - Gia Lâm – Hµ Néi 46 4.7 Tû lÖ ký sinh nấm (Metarhizium) sâu non sâu tơ phßng thÝ nghiƯm 51 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm 52 Phần Kết luận đề nghị 55 5.1 KÕt luËn 55 5.2 Đề nghị 56 Phần Tài liệu tham khảo 57 ... sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội Qua điều tra, nghiên cứu rau họ hoa thập tự vùng Đặng Xá - Gia Lâm xác định thành phần tần suất xuất loài sâu hại rau họ hoa. .. công Khoa Nông học hướng dẫn TS Trần Đình Chiến, thực đề tài: Thành phần thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 biện pháp phòng chống sâu tơ, bọ nhảy bọ xít bắt mồi (Orius sp.) nấm. .. biến loài thiên địch rau họ hoa thập tự vụ thu đông 2007 Đặng Xá - Gia Lâm Hà Nội Qua bảng 4.2 cho thấy số lượng loài thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự phong phú Có 32 loài thu? ??c 18 họ khác

Ngày đăng: 17/08/2014, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong đó: : Giá trị kích thước trung bình của cơ thể

  • Trong đó: : Số con mồi tiêu thụ trong một ngày

  • Trong đó: : Thời gian phát dục trung bình

  • Trường đại học nông nghiệp I

  • Khoa nông học

  • ------- ((( -------

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan