việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp huế

54 1.3K 8
việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHKD NẤM RƠM LỜI MỞ ĐẦU 4 Chương I: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH 5 1.1 Tóm tắt tổng quan: 5 1.1.1 Cơ sở pháp lí: 5 1.1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH: 7 1.2 GIỚI THIỆU CỬA HÀNG: 7 1.3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM, DỊCH VỤ: 9 Chương II: KẾ HOẠCH MARKETING 11 2.1 Phân tích ngành: 11 2.2 Phân tích thị trường- khách hàng: 13 2.2.1 Quy mô thị trường: 13 2.3 Phân khúc thị trường: 14 2.3.1 Phân tích thị trường mục tiêu: 15 2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh: 15 2.5 Phân tích ma trận SWOT: 16 2.5.1 Điểm mạnh và điểm yếu: 16 2.5.2 Cơ hội và thách thức: 17 2.6 Xác định mục tiêu: 18 NHÓM N09-KHKD Page 1 KHKD NẤM RƠM 2.6.1 Mục tiêu định tính: 18 2.6.2 Mục tiêu định lượng: 18 2.7 Các hoạt động Marketing: 18 2.7.1 Thực hiện chiến lược 4P cho hoạt động Marketing: 18 2.8 Bảng chi phí Marketing và chi phí bán hàng dự kiến : ĐVT: triệu đồng 21 Chương III: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 23 3.1 Mô tả sản phẩm: 23 3.2 Phương pháp sản xuất: 23 3.2.1. CHUẨN BỊ : 25 3.2.2 XỬ LÍ NGUYÊN LIỆU: 26 3.2.3 CẤY GIỐNG 28 3.2.4 NUÔI SỢI 29 3.2.5 CHĂM SÓC VÀ THU HÁI 30 3.3 Lập dự toán chi phí sản xuất: 31 3.3.1 Lựa chọn nhà cung cấp: 31 3.3.2 Xác định nhu cầu cho một 1000 kg nguyên liệu rơm: 32 3.3.7 Nhu cầu nhân sự: 37 3.3.8 Bảng khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ : 38 NHÓM N09-KHKD Page 2 KHKD NẤM RƠM 3.3.9 Tổng chi phí phân bổ công cụ, dụng cụ trong 1 tháng: 39 3.310 Chi phí sản xuất dự kiến cho từng tháng: 40 3.3.11 Doanh thu dự kiến: 41 Chương IV: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 42 4.1 Thành phần nhân sự chủ chốt: 42 4.2 Sơ đồ tổ chức: 42 Chương v: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 45 5.1 Các giả định tài chính: 45 5.2 Các báo cáo tài chính dự kiến: 45 5.2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 1/6/2013 đến tháng 31/5/2014: 47 5.3 Các tỷ số tài chính dự kiến: 48 Chương VI: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG KINH DOANH 50 6.1 Những rủi ro có thể xảy ra: 50 6. 2 Những phương án phòng ngừa rủi ro: 51 6.4 Phân tích độ nhạy 2 chiều: Ảnh hưởng của giá bán và sản lượng đến lợi nhuận: 53 NHÓM N09-KHKD Page 3 KHKD NẤM RƠM LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, phong cách ẩm thực ngày càng hướng về các món ăn có nguồn gốc từ thiên nhiên, có lợi cho việc nâng cao sức khỏe. Trong đó, nấm ăn là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, do chứa nhiều protein, các axit amin, khoáng, vitamin Ngoài ra, nấm ăn còn được dùng để chữa trị một số bệnh như: giảm cholesterrol trong máu, điều hòa huyết áp, thiếu máu, ung thư , không có các độc tố.Vì vậy nấm ăn được xem là một loại rau cao cấp, “rau sạch”, được sử dụng ngày càng rộng rãi và phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Ngoài những đặc điểm ưu việt của nấm ăn về dinh dưỡng, việc trồng nấm còn mang lại những hiệu quả cao về kinh tế, là một trong những hướng phát triển của công nghệ sinh học. Do vậy, nghề trồng nấm đã được hình thành, phát triển và lan rộng khắp toàn cầu từ rất lâu. Nghề trồng nấm dần dần đã trở thành một nghề với trình độ ngày một cao và sản xuất theo qui mô công nghiệp ở nhiều nước trên thế giới. Chúng tôi nhận thấy ở TP Huế hiện nay, nấm rơm được mua với giá cao do cầu vượt quá cung.Vì vậy, việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp Huế là rất cần thiết và đúng đắn.Vậy, chúng tôi xin trình bày về bản kế hoạch kinh doanh của mình. NHÓM N09-KHKD Page 4 KHKD NẤM RƠM Chương I: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.1 Tóm tắt tổng quan: 1.1.1 Cơ sở pháp lí: - Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Căn cứ Luật Quản lý Thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006. - Quyết định 10/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam. - Điều 7 Nghị định 43/2010/ NĐ – CP về Ngành, nghề kinh doanh 1. Ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được ghi và mã hóa theo ngành cấp bốn trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, trừ những ngành, nghề cấm kinh doanh. Nội dung cụ thể của các phân ngành trong ngành kinh tế cấp bốn được thực hiện theo Quy định về nội dung hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. Việc mã hóa ngành, nghề đăng ký kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp chỉ có ý nghĩa trong công tác thống kê. Căn cứ vào Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, người thành lập doanh nghiệp tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh và ghi mã ngành, nghề kinh doanh vào Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh đối chiếu và ghi ngành, nghề kinh doanh, mã số ngành, nghề kinh doanh vào Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. 2. Đối với những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó. NHÓM N09-KHKD Page 5 KHKD NẤM RƠM 3. Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam nhưng được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được ghi theo ngành, nghề quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật đó. 4. Đối với những ngành, nghề kinh doanh không có trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và chưa được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác thì cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để xem xét bổ sung mã mới. 5. Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các Luật của Quốc hội, Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Nghị định của Chính phủ. Nghiêm cấm việc ban hành và quy định không đúng thẩm quyền về các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện. Doanh nghiệp được quyền kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Việc quản lý nhà nước đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và kiểm tra việc chấp hành điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của cơ quan chuyên ngành theo quy định của pháp luật chuyên ngành. 6. Ngành, nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề, điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề tương ứng và việc sử dụng chứng chỉ hành nghề trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành. Điều 19 Nghị định 43/2010/ NĐ – CP về Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; 2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân quy định tại Điều 24 Nghị định này; 3. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định; 4. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề. NHÓM N09-KHKD Page 6 KHKD NẤM RƠM 1.1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH: Tầm nhìn: Đây là xưởng sản xuất nấm theo hướng công nghệ cao, có quy mô doanh nghiệp tập trung, cung cấp một lượng nấm rơm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu thụ T.p Huế. Dự án là mô hình sản xuất, hạch toán kinh tế tự chủ chuyển đổi theo hướng sản xuất thị trường, tạo nghề mới cho nhiều đơn vị và địa phương khác học tập. Sứ mệnh: Sản xuất nấm đem lại nguồn thực phẩm bổ dưỡng, đem lại nguồn lợi nhuận, mang lại những hiệu quả cao về kinh tế, tạo việc làm tại chỗ, vệ sinh môi trường đồng ruộng, hạn chế việc đốt rơm, rạ, đốt phá rừng, giảm thiểu quá tình gây ô nhiễm môi trường, tạo nguồn phân bón hữu cơ cho cải tạo đất, góp phần tích cực vào chu trình chuyển hóa vật chất. 1.2 GIỚI THIỆU CỬA HÀNG: Tên cơ sở: NẤM HUẾ Hình thức kinh doanh: Doanh nghiệp tư nhân Ngành,nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh nấm rơm Nguồn vốn: 1,100,000,000 Đ NHÓM N09-KHKD Page 7 KHKD NẤM RƠM Hình thức: Tự có Qua khảo sát về địa điểm ở đường Nguyễn Văn Linh, phường Hương Sơ- TP Huế ta thấy có những điểm thuận lợi sau: - Điều kiện tự nhiên: địa hình đồng bằng, nguồn nước dồi dào, thời tiết thuận lợi cho việc trồng nấm.Đường Nguyễn Văn Linh có địa hình rất thuận lơi cho việc đi lại và vận chuyển. Phía Bắc giáp với đường Lê Duẩn, phía Nam giáp với tỉnh lộ 8B chúng là những đường lớn và dẫn đến nhiều tuyến đường quan trọng của phía Bắc và phía Nam của tỉnh T-T- Huế. -Về điều kiện xã hội và kĩ thuật: dân cư đông đúc, chủ yếu người dân ở đây làm nghề nông. Mặc khác, người dân siêng năng,chịu khó và thường nhàn rỗi sau những vụ mùa => Nhân lực dồi dào và chi phí nhân công thấp. -Tính kinh tế về địa điểm: Ở Phường Hương Sơ- Tp Huế :Chưa có cơ sở hay doanh nghiệp nào tập trung làm nấm. Bao quanh vùng gần Phường Hương Sơ bao gồm: Đức Bưu , Hương Cần, Hương Chữ, Hương Toàn, Hương Vinh, Triều Sơn Đông, Triều Sơn Đông, Kim Long phần lớn trồng lúa và lấy nghề nông là nghề chính. Như ta đã biết, rơm là nguyên liệu chính cho trồng nấm rơm. NHÓM N09-KHKD Page 8 KHKD NẤM RƠM + Logo của cửa hàng: + Slogan: “Nấm múp máp, ăn mũm mĩm” 1.3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM, DỊCH VỤ: Nấm rơm có tên khoa học là Volvariella volvacea, thuộc họ nấm rơm - Plutaceae. Trong thực phẩm hằng ngày của người VN, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính chất phổ biến, lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon. Còn gọi là bình cô, lan hoa cô, ma cô , là một trong những loại nấm ăn được sử dụng rất rộng rãi. Thành phần: -Thành phần hoá học: Nấm tươi chứa 90% nước, 3,6% protid, 0,3% lipid, 3,2% glucid, 1,1% cellulose, 0,8% tro, 28mg% calcium, 80mg% phosphor, 1,2% sắt, còn có một lượng nhỏ các vitamin như B, C, A, PP. 100g nấm cung cấp cho cơ thể 31 calo. - Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100 gam nấm rơm khô đúng chuẩn có chứa 21-37 gam chất đạm, 2,1-4,6 gam chất béo, 9,9 gam chất bột đường, 21 gam chất xơ, rất nhiều yếu tố vi lượng như canxi, sắt, phôtpho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP Đặc biệt trong nấm rơm, thành phần đạm vừa nhiều vừa đầy đủ các axit amin tối cần thiết, hơn cả trong thịt bò và đậu tương,hàm lượng đạm cao đến 43%.Chất béo NHÓM N09-KHKD Page 9 KHKD NẤM RƠM Công dụng: Nấm rơm còn gọi là bình cô, lan hoa cô, ma cô , là một trong những loại nấm ăn được sử dụng rất rộng rãi, có giá trị dinh dưỡng khá cao. Nấm rơm là thức ăn rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, vữa xơ động mạch, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý mạch vành tim. Thịt mềm, mùi vị tốt , dinh dưỡng phong phú. Hàm lượng Amin acid chiếm 38.2%, cao hơn thịt bò 8,47 lần. Trong nấm rơm tươi có 200mg Vitamin C, cao hơn nhiều so với hàm lượng trong rau. Hàm lượng tinh bột thấp, rất tốt cho người bị tiểu đường. Là thực phẩm tốt cho cơ thể làm tăng tính miễn dịch cho các loại bệnh. -Theo đông y, nấm rơm vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng,làm hạ cholesterol và kháng ung thư - có thể chế biến nhiều “thực phẩm chức năng”, món ăn “thuốc” để hỗ trợ chữa bệnh, đặc biệt với năm loại bệnh nội tiết chuyển hóa nổi cộm hiện nay là: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp. - Chủ yếu dùng tươi làm thuốc. Chữa xuất tinh sớm, gan nhiễm mỡ, suy giảm trí nhớ, giúp tăng cường sức khỏe… Lợi thế và sự khác biệt với doanh nghiệp khác: - giá thành phù hợp với túi tiền người tiêu dùng. - giao hàng tận nơi với giá cả hợp lí. - Chất lượng đảm bảo. - Thái độ phục vụ của nhân viên thân thiện, nhiệt tình. NHÓM N09-KHKD Page 10 [...]... liệu  Rơm rạ khô: nên chọn rơm rạ tốt Theo kinh nghiệm của nhiều nơi, năng suất nấm từ rơm rạ nếp cao hơn lúa tẻ, rơm lúa mùa cao hơn rơm rạ lúa ngắn ngày, rơm rạ đất phù sa cao hơn rơm trên đất bón phân chuồng, rơm rạ trên đất phân chuồng cao hơn trên đất bón phân hoá học Không trồng nấm từ rơm rạ lúa trồng trên đất nhiễm phèn và nhiễm mặn Dùng rơm rạ tuốt máy tốt hơn đập bằng tay và lượng rơm rạ... thủ cạnh tranh trực tiếp: Hiện nay, trên địa bàn TP Huế chưa có cơ sở, trang trại nào kinh doanh nấm rơm, mà nhu cầu tiêu dùng nấm rơm lại rất lớn – cung không đủ cầu Đó là một lợi thế cho doanh nghiệp tham gia vào ngành nhằm hướng đến một thị trường tiềm năng như TP Huế  NHÓM N09-KHKD Page 15 KHKD NẤM RƠM Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Đối với thị trường Tỉnh TT Huế thì các bán buôn là người cung ứng... Học Huế, ĐH Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 Chợ Điên Đại, địa chỉ: Điên Đại, xã Phú Xuân-huyện Phú Vang– đây là nguồn cung cấp nấm rơm của nhiều nhà buôn lớn , nhỏ ở một số chợ trên địa bàn Ngoài ra, có một vài địa điểm kinh doanh nấm rơm mà nguồn cung ứng của nó có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp, như: Xã Phú Lương-huyện Phú Vang, Tỉnh TT Huế, đây là một xã điển hình trồng nấm rơm. ..KHKD NẤM RƠM - Địa bàn sản xuất kinh doanh nấm nằm gần thành phố ( so với phú lương, phú vang, tt huế) - Địa bàn sản xuất kinh doanh nấm nằm gần nơi tiêu thụ Chương II: KẾ HOẠCH MARKETING 2.1 Phân tích ngành: NHÓM N09-KHKD Page 11 KHKD NẤM RƠM Lâu nay, nấm chỉ là một sản phẩm nhỏ ở nước ta Nhưng với việc nấm ăn và nấm dược liệu vừa được chính phủ đưa vào Danh mục sản phẩm quốc... mua rơm: Như chúng ta đã biết, Rơm là nguyên liệu chính để sản xuất ra nấm Việc thu mua và dự trữ rơm là một công việc rất quan trọng Ở miền Trung cũng như ở Thừa Thiên Huế, ở đây trồng 2 mùa lúa và được thu hoạch tập trung vào 4 tháng chính, đó là: tháng 5,6 và tháng 9,10 Chúng tôi sẽ mua rơm dự trữ không hạn chế số lượng mua.Chủ yếu ở Hương Sơ, Hương chữ, Hương Cần, Hương Vinh, Triều Sơn Tây và những... tiết ở nước ta lại rất phù hợp để sản xuất nhiều chủng loại nấm khác nhau, từ nấm ưa lạnh tới nấm ưa mát, nấm ưa nhiệt, do đó có thể trồng nấm quanh năm trên các địa bàn Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho việc trồng nấm NHÓM N09-KHKD Page 12 KHKD NẤM RƠM - Về khoa học công nghệ, đã cơ bản làm chủ được công nghệ nhân giống, sản xuất đối với các loại nấm. .. chủ lực; nhiều loại nấm cao cấp, có giá trị kinh tế cao đã được du nhập, chọn lọc, bắt đầu đưa vào sản xuất; đã hình thành hệ thống nhân giống nấm từ trung ương tới các địa phương => Từ những phân tích trên, ta có thể thấy ngành công nghiệp sản xuất nấm sẽ có chiều hướng phát triển trong tương lai sắp tới Xét đến thị trường kinh doanh là địa bàn TP Huế thì chưa có cơ sở nào trồng nấm với quy mô tập... cùng phủ một lớp rơm dày 2 – 3cm ở phía trên bề mặt theo kiểu lợp mái nhà để bảo vệ lớp giống trên cùng Nguyên liệu rơm phủ mặt lớp trên cùng: chọn rơm có độ ẩm cao hơn; dày 2 – 3cm, tiến hành gấp 2 đầu sao cho đầu gấp vừa bằng bề mặt nguyên liệu; bề mặt khuôn Cần nén chặt tay và đều NHÓM N09-KHKD Page 28 KHKD NẤM RƠM Để thuận lợi cho hệ sợi nấm phát triển nên tiến hành cấy giống vào thời điểm sáng... thời gian này nếu mật độ nấm ra dày, kích thước lớn cần tưới 2 – 3 lần nước/ngày, lượng nước tưới khoảng 0,1 lít/mô/ngày Cắt sạch chân nấm và đựng nấm trong các dụng cụ thông thoáng (chiều cao tối đa 25cm), NHÓM N09-KHKD Page 30 KHKD NẤM RƠM một ngày hái nấm 2 – 3 lần Khi hái nấm xong, nấm rơm vẫn tiếp tục phát triển, nếu để thêm vài tiếng sau, từ giai đoạn hình trứng có thể bị nở rộ, vì vậy cần tiêu... học và giới bác sĩ xem là một “tiên dược” cho cuộc sống hiện đại Chính vì vậy, nhu cầu tiêu thụ nấm rơm đang tăng lên, đặc biệt tại địa bàn TP Huế - nơi mà đa số người dân theo đạo Phật thì nấm rơm là nguyên liệu không thể thiếu trong các món chay - Trong cuộc khảo sát nhu cầu tiêu thụ nấm rơm hiện nay của TP Huế, chúng tôi rút ra nhận xét rằng: Do nguồn cung bị hạn chế, giá thị trường hiện nay về nấm . vậy, việc xây dựng và phát triển cơ sở nấm rơm ở trên địa bàn tp Huế là rất cần thiết và đúng đắn.Vậy, chúng tôi xin trình bày về bản kế hoạch kinh doanh của mình. NHÓM N09-KHKD Page 4 KHKD NẤM. tích trên, ta có thể thấy ngành công nghiệp sản xuất nấm sẽ có chiều hướng phát triển trong tương lai sắp tới. Xét đến thị trường kinh doanh là địa bàn TP Huế thì chưa có cơ sở nào trồng nấm. Đại, địa chỉ: Điên Đại, xã Phú Xuân-huyện Phú Vang– đây là nguồn cung cấp nấm rơm của nhiều nhà buôn lớn , nhỏ ở một số chợ trên địa bàn. Ngoài ra, có một vài địa điểm kinh doanh nấm rơm mà

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH

    • 1.1 Tóm tắt tổng quan:

      • 1.1.1 Cơ sở pháp lí:

      • 1.1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH:

      • 1.2 GIỚI THIỆU CỬA HÀNG:

      • 1.3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM, DỊCH VỤ:

      • Chương II: KẾ HOẠCH MARKETING 

        • 2.1 Phân tích ngành:

        • 2.2 Phân tích thị trường- khách hàng:

          • 2.2.1 Quy mô thị trường:

          • 2.3 Phân khúc thị trường:

            • 2.3.1 Phân tích thị trường mục tiêu:

            • 2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh:

            • 2.5 Phân tích ma trận SWOT:

              • 2.5.1  Điểm mạnh và điểm yếu:

              •  2.5.2  Cơ hội và thách thức:

              • 2.6 Xác định mục tiêu:

                • 2.6.1 Mục tiêu định tính:

                • 2.6.2 Mục tiêu định lượng:

                • 2.7 Các hoạt động Marketing:

                  • 2.7.1 Thực hiện chiến lược 4P cho hoạt động Marketing:

                  • 2.8 Bảng chi phí Marketing và chi phí bán hàng dự kiến : ĐVT: triệu đồng   

                  • Chương III: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

                    • 3.1 Mô tả sản phẩm:

                    • 3.2 Phương pháp sản xuất:

                      • 3.2.1. CHUẨN BỊ :

                      • 3.2.2 XỬ LÍ NGUYÊN LIỆU:

                      • 3.2.3 CẤY GIỐNG

                      • 3.2.4 NUÔI SỢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan