slide phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro

38 816 8
slide phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO ĐỀ TÀI PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO Nhóm 12 Mục tiêu Nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Giúp hiểu được mục đích của việc phân loại nợ Cách sử dụng dự phòng của ngân hàng khi gặp rủi ro tín dụng 3. Sử dụng dự phòng, xử lý rủi ro 1. Phân loại nợ 2. Trích lập dự phòng Nội dung trình bày 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 “Nợ” bao gồm: a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính; b) Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác; c) Các khoản bao thanh toán; d) Các hình thức tín dụng khác. 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.2 Phân loại nợ Phương pháp định lượng Phương pháp định tính 1. PHÂN LOẠI NỢ Các nhóm Các nhóm nợ nợ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 Phương pháp định lượng  Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn • Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn; • Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại; 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 Phương pháp định lượng  Nhóm 2: Nợ cần chú ý • Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; • Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 Phương pháp định lượng  Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn • Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 • Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 Phương pháp định lượng  Nhóm 4: Nợ nghi ngờ • Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; [...]... Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng 3 SỬ DỤNG DỰ PHÒNG XỬ LÝ RỦI RO 1 Sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ 2 Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 3 Nếu phát mại tài sản không đủ bù đắp thì mới được sử dụng dự phòng chung 3 SỬ DỤNG DỰ PHÒNG XỬ LÝ RỦI RO Xử lý chênh lệch dự phòng • Số tiền dự phòng đã trích không đủ để xử lý rủi ro: Hạch... 2 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Dự phòng rủi ro Là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết 2 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Dự phòng rủi ro Dự phòng cụ thể Khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng nhóm nợ Dự phòng chung Khoản tiền được trích lập để dự phòng. .. xác định được và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm 2 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Công thức tính số tiền dự phòng cụ thể R = max {0, (A-C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 2 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối... hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 2 TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG  Ví dụ: TCTD X có giá trị khoản nợ đối với khách hàng Y là 100 triệu đồng, giá trị TS bảo đảm là 120 triệu đồng và giả sử khoản nợ này được xếp vào nhóm có tỷ lệ dự phòng là 20% (nhóm 3) A = 100 triệu C = 120 triệu x 50% (giả sử 50% là tỷ lệ phần trăm theo quy định đối với loại. .. 1 PHÂN LOẠI NỢ 1.1 Phương pháp định lượng  Lưu ý • Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao hơn trong các trường hợp theo khoản 3 Điều 3 Quyết định 18/2007/QĐNHNN 1 PHÂN LOẠI NỢ 1.2 Phương pháp định tính Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Xếp hạng tín dụng Chấm điểm tín dụng 1 PHÂN LOẠI NỢ 1.2 Phương pháp định tính Xếp hạng tín dụng Kỹ thuật đánh giá rủi ro do TCTD thực hiện và. .. với loại tài sản bảo đảm có liên quan) = 60 triệu r = 20% Do đó, số tiền dự phòng cụ thể R = (100 - 60) x 20% = 8 triệu Nếu A . rủi ro tín dụng 3. Sử dụng dự phòng, xử lý rủi ro 1. Phân loại nợ 2. Trích lập dự phòng Nội dung trình bày 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.1 “Nợ” bao gồm: a) Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi và. LOGO ĐỀ TÀI PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO Nhóm 12 Mục tiêu Nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Giúp hiểu được mục đích của việc phân loại nợ Cách sử dụng dự phòng của ngân. phiếu và giấy tờ có giá khác; c) Các khoản bao thanh toán; d) Các hình thức tín dụng khác. 1. PHÂN LOẠI NỢ 1.2 Phân loại nợ Phương pháp định lượng Phương pháp định tính 1. PHÂN LOẠI

Ngày đăng: 16/08/2014, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ RỦI RO

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. PHÂN LOẠI NỢ

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Xác định theo quy mô doanh nghiệp

  • Bước 1: Xác định theo quy mô DN Thang điểm chấm theo quy mô DN

  • Slide 19

  • Bước 2: Đánh giá các chỉ tiêu tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan