Tìm hiểu qui trình nuôi thương phẩm tôm he chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) tại Kiên Lương Kiên Giang

52 787 2
Tìm hiểu qui trình nuôi thương phẩm tôm he chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) tại Kiên Lương Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu qui trình nuôi thương phẩm tôm he chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) tại Kiên Lương Kiên Giang. Việt Nam là quốc gia có thế mạnh rất lớn về ngành thủy sản.Với bờ biển dài 3260 km, kéo dài từ Bắc đến Nam, nằm trong vùng biển Thái Bình Dương được thiên nhiên ưu đãi , về số lượng và thành phần loài sinh vật ở biển rất phong phú và đa dạng.

1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia mạnh lớn ngành thủy sản.Với bờ biển dài 3260 km, kéo dài từ Bắc đến Nam, nằm vùng biển Thái Bình Dương thiên nhiên ưu đãi , số lượng thành phần loài sinh vật biển phong phú đa dạng Với lợi ngành thủy sản Việt Nam xuất từ sớm nhiên phát triển chưa xứng đáng với tiềm vốn có, diện tích ni cịn ít, đối tượng ni cịn hạn chế, tập trung nuôi đối tượng quen thuộc có giá trị kinh tế tơm sú số đối tượng khác… Vì năm gần sản lượng ngành nuôi nuôi giáp xác nước ta giảm, có đầu tư nuôi tôm sú mà nghề nuôi tôm sú bấp bênh dịch bệnh đốm trắng xảy tràn lan số bệnh khác Để đảm bảo cho ngành thủy sản phát triển, có đủ sản lượng để cung cấp nhu cầu cho người tiêu dùng, ngành thủy sản cần có biện pháp để giải vấn đề Gần Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn bắt đầu cho phép nhập nội đối tượng nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, cung ứng đủ sản phẩm cho thị trường.Và tơm he chân trắng lồi thủy sản nhập nội vào nước ta từ năm 2001 để ni thử nghiệm.Tơm he chân trắng có ưu điểm lớn nhanh, chu kỳ nuôi ngắn phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.Vì đối tượng hướng cho nghề nuôi tôm Việt Nam Được cho phép Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn số quan địa phương, công ty nước ta nhập nội đối tượng để nuôi thử nghiệm bước đầu đạt nhiều khả quan.Vì khơng phải lồi địa mà đối tượng nước ta nên tôm he chân trắng chưa phổ biến chưa biết nhiều qui trình kỹ thuật ni Do việc xây dựng qui trình ni hoàn chỉnh đối tượng nước ta cần thiết Chính tơi mơn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản, Khoa Nuôi Trồng Thủy Sản, Trường Đại Học Nha Trang giao cho thực đề tài: “ Tìm hiểu qui trình ni thương phẩm tơm he chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) Kiên Lương- Kiên Giang” Các nội dung đề tài bao gồm: - Hiện trạng nuôi tôm he chân trắng Kiên Lương – Kiên Giang - Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng - Đánh giá hiệu kinh tế vụ nuôi Qua việc thực đề tài hy vọng mở rộng thêm kiến thức thân nghề nghiệp, học hỏi kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học Do thời gian thực tập có hạn, sở vật chất cịn thiếu thốn trình độ thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong bảo quý thầy giáo đóng góp ý kiến bạn bè để luận văn em hoàn chỉnh Qua đề tài em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Nguyễn Đình Trung tận tình hướng dẫn em trình thực tập đồng cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Nuôi Trồng Thủy Sản – Trường Đại Học Nha Trang truyền đạt kiến thức để em hoàn thành đề tài Kiên Giang, tháng năm 2009 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Thương PHẦN 1: TỔNG LUẬN I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống phân loại tôm he chân trắng Nghành chân khớp: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Bộ phụ bơi lội: Decapoda Natantia Họ tơm he: Pennaeidae Giống: Pennaeus Lồi: Pennaeus Vannamei (Boone, 1913) Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm he chân trắng Đặc điểm sinh học tôm he chân trắng 2.1 Đặc điểm phân bố Tôm he chân trắng có nguồn gốc ven biển Tây Thái Bình Dương thuộc châu Mỹ Latinh,từ phía Nam Peru đến phía Bắc Mêhicơ Ở vùng biển quanh năm nhiệt độ 20 oC Chúng phân bố nhiều vùng biển gần Equado, vùng biển Esmieraldes quanh năm bắt tôm mang trứng 2.2 Đặc điểm hình thái Nhìn bên ngồi tơm he chân trắng giống với tôm he Trung Quốc (Penaeus chinensis) tơm bạc (Penaeus merguiensis) Tơm có màu trắng đục, thân khơng có đốm vằn, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tơm chân trắng, chân bơi có màu vàng, vành chân có màu đỏ nhạt xanh Vỏ tơm mỏng nhìn thấy đường ruột dễ Râu tơm có màu đỏ dài gấp rưỡi lần chiều dài thân Tơm có Thelycum dạng hở Cá thể lớn dài tới 23 cm Hình 1.1: Đặc điểm hình thái tơm he chân trắng(P.vannamei) 2.3 Tập tính sống Trong tự nhiên tôm sống nơi đáy cát, độ sâu từ – 72m, nhiệt độ nước ổn định từ 25 – 32oC, độ mặn từ 28 – 34‰, pH từ 7,7 – 8,3 Tơm trưởng thành thích sống ven biển, tơm ưa sống vùng cửa sơng nơi có nguồn dinh dưỡng dồi Ban ngày tơm vùi bùn, ban đêm kiếm ăn, tôm lột xác ban đêm Nếu ni điều kiện thí nghiệm thấy tơm ăn thịt lẫn nhau, nhờ tập tính mà tỷ lệ hao hụt giảm nhiều so với tơm sú 2.4 Khả thích nghi với môi trường sống 2.4.1 Nhiệt độ Tôm sống phạm vi nhiệt độ nước từ – 41oC Tuy nhiên nhiệt độ thích hợp cho tơm phát triển 25 – 35 oC, song chúng thích nghi nhiệt độ thay đổi lớn Theo J.Wyban CTV 1995, tơm cỡ 15g khơng có khác biệt tốc độ tăng trưởng nhiệt độ 27 oC 30oC Do trại ni tơm nên lựa chọn mùa vụ thích hợp, ni tơm nhỏ vào tháng có nhiệt độ cao, ni tơm lớn vào tháng có nhiệt độ thấp 2.4.2.Độ mặn Tôm he chân trắng thích nghi với độ muối rộng từ – 50‰, chúng sinh trưởng nước lợ nước mặn, khoảng độ mặn thích hợp cho tơm phát triển 10 – 40‰ 2.4.3.Oxy hịa tan Ngưỡng oxy thấp 1,2mg/l, tơm lớn ngưỡng oxy cao dần (với cỡ tôm – 4cm 2mg/l, cỡ tôm 2cm 1,05mg/l),ngưỡng oxy thích hợp 4mg/l 2.4.4 Tính ăn Tơm he chân trắng lồi ăn tạp, giống lồi tơm he khác, chúng cần tỷ lệ thích hợp thành phần dinh dưỡng Protid, Lipid, Glucid, Vitamin, muối khống… Dinh dưỡng thiếu khơng cân đối ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng sức khỏe tơm Khả chuyển hóa thức ăn tơm he chân trắng cao, chúng địi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao, 35% Protein coi thích hợp Tuy nhiên, thấp tôm sú (40% protein), tôm he Nhật Bản (60% protein) Trong ao nuôi, tôm ăn hợp chất hữu cơ, lablab, sinh vật đáy, thức ăn công nghiệp, thức ăn tươi sống… nên ruột tơm ln có thức ăn Chúng bắt mồi linh hoạt, khả bắt mồi tương đương tơm bị phân đàn 2.4.5 Sinh trưởng tuổi thọ Tơm he chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, đặc biệt tháng nuôi đầu tiên, tuần tăng 3g với mật độ ni 100 con/m Hawaii Do q trình ni cần tăng cường lượng thức ăn cho tôm từ đầu để tận dụng hết khả lớn nhanh tôm, rút ngắn thời gian nuôi Sau đó, tơm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần Tơm thường lớn nhanh tôm đực Theo viện Hải Dương Học Hawaii, điều kiện nuôi thương phẩm với mật độ 100con/m sau 60 ngày nuôi đạt 23g/con Tuổi thọ trung bình tơm he chân trắng 32 tháng tuổi 2.4.6 Đặc điểm sinh sản Khu vực có tơm phân bố tự nhiên, quanh năm bắt tôm mang trứng Mùa vụ sinh sản tôm he chân trắng chênh lệch theo vùng, tùy vĩ độ ven biển phía bắc Equado tơm đẻ từ tháng đến tháng đẻ rộ vào tháng – Ở biển Pêru mùa tôm đẻ chủ yếu từ tháng 12 đến tháng năm sau Tôm he chân trắng có túi tinh hở Tơm đực tơm thường tìm giao vỹ sau hồng hơn, tơm đực phóng chùm tinh từ quan giao cấu, cho dính vào đơi chân bị thứ đến thứ Trong điều kiện nuôi , tỷ lệ giao vỹ có kết thấp Tơm có khối lượng 30 – 45g tham gia sinh sản Sức sinh sản thực tế tôm he chân trắng từ 10 – 25 vạn trứng/tơm mẹ Trứng có đường kính trung bình 0.22mm Sau thụ tinh 14 – 16h trứng nở ấu trùng Nauplius Quá trình biến thái ấu trùng trải qua giai đoạn Nauplius, giai đoạn Zoaes, giai đoạn Mysis, đến post-larvae sống cửa sơng có độ mặn thấp Sau vài tháng, tơm trưởng thành bơi biển giao vỹ tiến hành sinh sản Trong tự nhiên, tôm mẹ đẻ trứng độ sâu 70m nước, độ mặn 35‰, nhiệt độ nước 26 – 28oC Đặc biệt khác với tôm sú , tơm he chân trắng thành thục ao ni thương phẩm người ta khép kín vịng đời Nhờ đó, chủ động tiến hành chọn giống để tạo dịng có ưu vượt trội Đồng thời người ta đảm bảo sản xuất giống không mang mầm bệnh nguy hiểm II TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NI TƠM HE CHÂN TRẮNG 1.Tình hình ni tơm he chân trắng giới 1.1 Tình hình ni tơm he chân trắng Châu Mỹ Tơm he chân trắng ba lồi tơm nuôi phổ biến giới Sản lượng tôm he chân trắng đứng sau sản lượng tôm sú đối tượng ni lồi tơm he Nam Mỹ (chiếm 70%) (Wedner Rosenberry, 1992) Các quốc gia Châu Mỹ Equado, Mehico, Panama… nước có nghề ni tơm he chân trắng phát triển từ đầu năm 90 Equado nước đứng đầu sản lượng tôm he chânt rắng Nam Mỹ, năm 1991 đạt sản lượng 103.000 tấn, chủ yếu nuôi bán thâm canh Năm 1993 gặp dịch bệnh (hội chứng Taura), sản lượng giảm 1/3, sau bắt đầu khơi phục lại 1998 đạt 120.000 tấn, 1999 đạt 130000 Sau lại tiếp tục bị đại dịch đốm trắng sản lượng 35000 (2000) Đứng thứ Mehico với sản lượng 24000 (2000) Panama nước đứng thứ với sản lượng 10000 (1999) Bảng 1.1 Sản lượng tôm he chân trắng Châu Mỹ Năm 1994 1995 1997 1998 1999 2000 107 140 169 191 140 190 Từ năm 1970, tôm he chân trắng đưa đến đảo Thái Bình Dương để nghiên cứu tập tính sinh sản khả ni thương phẩm Đến cuối năm 1970, chúng đưa đến Hawaii bờ biển Đơng Thái Bình Dương từ bang South Carolina Texas đến vùng Trung Mỹ Braxin, trở thành đối tượng nuôi chủ yếu 20 – 25 năm qua Tổng sản lượng tôm he chân trắng đạt khoảng 213.800 tấn, trị giá 1,1 tỷ đôla năm 2005 Năm 1992 đại dịch bệnh bùng phát tôm thẻ chân trắng (hội chứng Taura) làm giảm sút sản lượng cách nghiêm trọng quốc gia Châu Mỹ, gây tâm lý e ngại cho nhà quản lý quốc gia có ý định nhập nội lồi để ni thử nghiệm phát triển Tuy nhiên tơm he chân trắng có nhiều ưu điểm lồi dễ ni, tơm lớn nhanh, thời gian ni ngắn, nên lồi tơm ý chuyên gia nghiên cứu kết hợp nuôi thương phẩm với sản xuất tôm bố mẹ ao qui mô lớn, cho phép hóa chọn giống để tạo dịng tơm có đặc tính tốt hơn, tốc độ sinh trưởng cao, khả kháng bệnh tốt Bằng biện pháp nước Mỹ tạo nguồn giống tôm khơng có tác nhân gây bệnh đặc hữu – Specific Pathogen Free (SPE) tơm giống có sức đề kháng với tác nhân gây bệnh đặc hữu – Specific Pathogen Resist (SPR) qui mô thương mại Điều mở triển vọng cho việc trì phát triển nghề ni tơm he chân trắng nói riêng nghề ni tơm biển nói chung tất vùng sinh thái giới 1.2 Tình hình ni tơm he chân trắng nước Châu Á Sau thử nghiệm ni thành cơng lồi tơm he chân trắng Nam Mỹ lồi tơm phát triển nhân rộng nước khác.Vào năm 1998 Trung Quốc di giống lồi tơm ni thử nghiệm thành công.Tôm he chân trắng trở thành đối tượng nuôi phổ biến nước Năm 2001 Trung Quốc xuất sang Mỹ với số lượng lớn giá rẻ Sau Trung Quốc, tôm he chân trắng đưa đến nước khác Thái Lan, Malaixia, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam Sản lượng tôm he chân trắng Châu Á vào năm 2002 316.000 (chiếm 27% sản lượng tôm nuôi), năm 2003 đạt 500.000 (chiếm 38% sản lượng tôm nuôi) đạt giá trị tỷ USD Năm 2007 sản lượng đạt 1,5 triệu Bảng 1.2 Sản lượng tôm he chân trắng số quốc gia Châu Á Nước/quốc Tổng sản lượng gia tôm 2002 Tổng sản lượng tôm he Tỷ lệ % tôm he chân chân trắng trắng so với TSL tôm 2002 2003 2002 2003 415.000 420.000 272980 300.000 66 71 Thái Lan 260.000 300.000 10.000 120.000 40 Việt Nam 180.000 205.000 10.000 30.000 15 3425 5000 10 13 5000 20.000 10 23 1200 3600 13 Trung Quốc Philippin 36.000 2003 P.vannamei 38.000 Indonesia Malaisia 23200 27000 Qua bảng 1.2 ta thấy sản lượng tỷ lệ phần trăm sản lượng tôm he chân trắng so với tổng sản lượng nước tăng Như tôm he chân trắng trở thành đối tượng phổ biến ngày chiếm ưu Tuy nhiên số nước dè dặt với đối tượng Indonesia, Việt Nam… số nước ban hành cấm du nhập kinh doanh lồi tơm Và luật dần bác bỏ Tôm he chân trắng du nhập nhiều nước giới chiếm sản lượng cao nhất, chiếm 2/3 sản lượng tôm nuôi giới 2.Tình hình ni tơm he chân trắng Việt Nam Diện tích mặt nước đưa vào ni trồng thủy sản Việt Nam 2005 dự kiến triệu ha, thực tế 2003 nước ta sử dụng 0,97 triệu Riêng nuôi tôm 46.000 ha, góp phần quan trọng nâng cao giá trị kim nghạch xuất gần 2,3 tỷ USD vào năm 2003 Tuy diện tích ni tơm tăng nhanh mở rộng diện tích ni đa dạng hóa đối tượng nên tôm he chân trắng du nhập vào nước ta bắt đầu nuôi thử nghiệm số tỉnh Quảng Ninh, Phú Yên, Bạc Liêu…Tất cho kết khả quan Tôm he chân trắng lớn nhanh, thời gian ni ngắn, lại thích nghi 10 nước mặn, lợ điều mở triển vọng lớn cho nghề nuôi tôm nước ta Tôm he chân trắng nuôi phát triển theo chiều hướng tốt vùng đất thịt, đất cát từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, sản lượng tôm chân trắng chiếm – 7% sản lượng tôm phạm vi nước, nhiều sở nuôi đạt suất từ 12 – 24 tấn/ha Năm 2001 Công ty Dun Hải Bạc Liêu nhập lồi tơm nuôi thử nghiệm thành công, ngày sản xuất triệu giống để cung ứng cho người ni, cơng ty nuôi gần 1000 tôm thương phẩm với suất – tấn/ha Tại huyện Hoành Bồ Quảng Ninh, công ty Việt Mỹ nuôi đạt suất 8,4 – 11,8 tấn/ha Đặc biệt tỉnh Tiền Giang thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng ao nước đạt suất 1,7 tấn/ha Tôm he chân trắng nuôi lan rộng nước, tỉnh ĐBSCL bắt đầu nuôi thử nghiệm cho kết khả quan, tôm he chân trắng phần khẳng định ưu ruộng tôm ĐBSCL Tại Kiên Giang, bốn doanh nghiệp nuôi tôm he chân trắng cho suất 12 – 13 tấn/ha, thu lợi bình quân 120 triệu đồng /ha Tại Cà Mau, Công ty hải sản Minh Phú ni thí điểm 13 Ấp Kinh Bắc, Xã Hàm Rồng, Huyện Năm Căn, suất ước tính 10 tấn/ha, lãi suất 150 triệu đồng/ha.Tại Sóc Trăng, Bến Tre tôm he chân trắng phát triển tốt hứa hẹn mang lại thu nhập cho người nuôi Tổng sản lượng tôm he chân trắng nước ta năm 2002 10.000 (chiếm 6% tổng sản lượng tôm nuôi nước), năm 2003 ước đạt 30.000 (chiếm 15% tổng sản lượng tôm nuôi nước) Tổng diện tích ni tơm he chân trắng tính đến tháng 6/2008 12.411ha Nhìn chung nước ta việc ni tơm he chân trắng có kết tốt, góp phần đa dạng hóa đối tượng ni tạo công ăn việc làm cho người dân Khác với tơm sú, tơm he chân trắng tận dụng nguồn thức ăn ao nuôi nên làm giảm chi phí sản xuất, đồng thời 38 Bảng 3.7: Kết số yếu tố môi trường ao nuôi Tuần nuôi Nhiệt độ pH Độ mặn Độ Độ kiềm 6h 14h 6h 14h 27.35 ± 0.95 28.65±0.55 7.5- 7.5- 18.21± 0.95 50 60 27.79 ± 0.65 29.42± 0.36 7.5- 7.5- 18.86± 0.75 45.5± 2.20 60 26.64 ± 0.56 28.01± 0.45 7.5- 8.0- 8.5 17.64± 0.90 45.5±2.15 60 27.14 ± 1.18 28.05 ± 0.38 7.5- 8.0- 8.5 17.57± 1.17 42.1± 2.27 74.29±6.73 26.50 ± 0.53 28.50 ± 0.43 8.0- 8.5 8.0- 8.5 18.50± 1.29 48.2±3.3 75 27.21 ± 0.95 29.64 ± 0.35 8.0- 8.5 7.5- 9.0 19.50± 0.58 43.8± 2.26 77.14±2.67 28.07± 0.67 29.75 ± 0.55 7.5- 8.0- 9.0 18.93± 0.98 42.6± 3.12 75 27.50± 0.52 28.45 ± 0.66 7.5- 8.0- 8.5 19.71± 0.39 37.5± 3.34 75 27.07 ± 0.67 29.01 ± 0.52 7.5- 8.0- 8.5 18.57± 0.77 36.4± 2.25 76.42±2.44 10 27.93 ± 0.53 29.70 ± 0.62 7.5- 8.5- 9.0 18.79± 1.25 30.5± 2.15 75 11 27.43 ± 0.84 29.45 ± 0.74 7.5- 8.0– 8.5 18.78±1.05 27.9±2.43 75.51±1.89 12 28.00 ± 0.53 29.50 ± 0.5 7.5- 19.35±0.75 25.5±1.58 75.51±1.89 8.0 Nhiệt độ (t0) 39 Nhiệt độ Tuần ni Hình 3.5: Diễn biến nhiệt độ theo tuần nuôi Tôm thẻ chân trắng động vật biến nhiệt biến động nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển Sự thay đổi nhiệt độ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ trao đổi chất, rối loạn hô hấp, làm cân pH máu, làm thay đổi khả điều hòa áp suất thẩm thấu tơm Tơm he chân trắng lồi rộng nhiệt chúng chịu đựng ngưỡng nhiệt độ cao 38 oC thấp 13oC.Tuy nhiên khoảng tối ưu để phát triển tốt từ 28 – 32 oC Ngồi ngưỡng nhiệt độ tơm sinh trưởng phát triển chậm Vì vậy, suốt q trình ni ta nên thường xun theo dõi để quản lý trì nhiệt độ nằm ngưỡng cho phép để tôm sinh trưởng phát triển tốt Trong q trình ni ta tiến hành đo nhiệt độ vào lúc 6h sáng (lúc thấp nhất) 14h chiều (lúc cao nhất) để so sánh chênh lệch nhiệt độ ngày Nhìn chung, suốt q trình ni nhiệt độ ao nằm khoảng thích hợp, có biến động chênh lệch nhiệt độ ngày không lớn (từ – 4oC) trời mưa nhiều Sở dĩ nhiệt độ ổn định mực nước ao lớn 1,5m Độ mặn ( ‰) 40 Độ mặn Tuần ni Hình 3.6: Diễn biến độ mặn theo tuần nuôi Trong trình sinh trưởng phát triển tơm, độ mặn xem yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu Những thay đổi độ mặn vượt ngồi giới hạn thích ứng tôm gây phản ứng sốc thể làm giảm khả đề kháng bệnh tôm Tuy nhiên tơm he chân trắng lồi rộng muối nên thay đổi độ mặn ảnh hưởng không lớn đến đời sống tôm Phạm vi độ mặn thích hợp cho tơm he chân trắng sinh trưởng phát triển tốt 15 – 25‰ Kết nghiên cứu sở thực tập cho thấy độ mặn ao ni nằm khoảng thích hợp cho phát triển tôm nhiên mưa nhiều độ mặn có lúc giảm xuống thấp,trong tuần thứ độ mặn thấp 41 Độ (cm) Độ trong: Tuần ni Hình 3.7: Diễn biến độ theo tuần nuôi Trong ao nuôi độ tiêu tương đối đơn giản, thông qua người ni đánh giá tình trạng ao ni để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời Độ nước ao nuôi phụ thuộc vào số lượng đặc tính khối chất (seston), tập hợp sinh vật sống tầng nước thể lơ lửng Vì q trình ni người ta đánh giá độ ao thông qua mật độ tảo vật chất hữu lơ lửng Trong trình thực tập độ đo đĩa Sechi, tiến hành đo 1lần/ngày Kết nghiên cứu sở cho thấy độ ao nuôi giảm dần theo thời gian nuôi, vào cuối vụ nuôi độ giảm xuống thấp 30cm tảo phát triển nhiều hàm lượng chất hữu tăng Sở dĩ độ ao ni ln trì khoảng thích hợp q trình ni người ta ln quan tâm trì tốt phát triển tảo 42 Độ kiềm (mg CaCO3\ lít) Độ kiềm: Hình 3.8: Diễn biến độ kiềm theo tuần nuôi Trong ao ni độ kiềm giữ vai trị quan trọng việc Tuần ni trì hệ đệm trì biến động thấp pH Đồng thời độ kiềm cịn ảnh hưởng đến q trình lột xác tơm,nếu độ kiềm thấp dẫn đến tượng tôm mềm vỏ Việc đo độ kiềm tiến hành đo 1lần/ngày Kết thu thập sở thực tập cho thấy độ kiềm tương đối thấp biến thiên khoảng 60 – 80 mg/l Sở dĩ độ kiềm thấp mưa nhiều độ mặn khơng cao.Tuy có biện pháp bón vôi để nâng độ kiềm lên không nâng lên mức tối ưu cho tôm phát triển 43 Bảng 3.8: Kết diễn biến yếu tố pH theo tuần nuôi pH 6h 14h 7,5 – 7,5 – 7,5 – 7,5 – 7,5 – 8 – 8,5 7,5 – 8 – 8,5 – 8,5 – 8,5 – 8,5 7,5 – 7,5 – 8–9 7,5 – 8 – 8,5 7,5 – 8 – 8,5 10 7,5 – 8,5 – 11 7,5 – 8 – 8,5 12 7,5 – 8 Tuần nuôi pH xem tiêu quan trọng ao nuôi Sự biến động pH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống tôm Khi pH giảm thấp (pH9) làm cho tế bào mang mô tôm bị phân hủy pH ao nuôi phụ thuộc lớn vào TVPD nước ngồi phụ thuộc vào hoạt động visinh vật, nhiệt độ.Trong ao ni pH thích hợp cho phát triển tôm 7,5 – 8,5 44 Qua thu thập số liệu sở thực tập ta thấy pH có biến động nhiên nằm khoảng thích hợp cho phát triển tôm.Trong ngày pH dao động ngày từ 7,5 – 8,5, vụ nuôi khoảng 7,5 – Khi pH đến thường tuần nuôi cuối tảo phát triển mạnh Khi pH lên đến liên tục vài ngày tiến hành tạt Zeolite lúc pH cao độc tính NH3 hoạt động mạnh dẫn đến nguy hiểm cho tơm Bảng 3.9: Một số hóa chất, men vi sinh sử dụng trại Tên hóa chất,men vi sinh EM Nồng độ xử lý Thời gian xử lý 5ml/m3 – 10 ngày/lần Chlorine 27 pm Vôi CaO 200kg/0.5ha Khi cải tạo ao Vôi CaCO3 10 kg/100m2/1 lần 9h sáng Vôi Dolomite 125kg/0.5ha/1 lần 9h sáng Zeolite Tác dụng Xử lý môi trường ao nuôi ngày sau cấp nước Xử lý nước 50 kg/0.5 3h chiều Diệt tạp,nâng cao độ kiềm,ổn định pH Nâng cao độ kiềm, ổn định Ph Nâng cao độ kiềm, ổn định pH Làm đáy, ổn định NH3 Trong trình ni vơi sử dụng nhiều trời mưa nhiều, dùng vôi để nâng độ kiềm ổn định pH cho ao ni Những hóa chất sử dụng ao ni hóa chất thân thiện với môi trường trừ Chlorine Tuy Chlorine sử dụng để xử lý nước tính diệt khuẩn mạnh để nhằm hạn chế mầm bệnh vào môi trường ao nuôi 3.4 Theo dõi tốc độ tăng trưởng kiểm tra sức khỏe tôm Bảng 3.10 : Tốc độ sinh trưởng tôm he chân trắng Ngày tuổi L(cm) W(g) Chiều Khối lượng Tỷ lệ 45 dài tăng trung bình (cm/ngày ) tăng trung bình (g/ngày) sống(%) 30 6.45 ± 0.85 3.30 ± 2.01 40 8.6 ± 1.28 5.01 ± 1.85 0.22 0.27 80 50 9.75 ± 1.40 6.15 ± 2.13 0.15 0.14 78 60 10.13 ± 2.05 8.32 ± 1.56 0.22 0.22 75 70 11.75 ± 1.54 8.52 ± 2.41 0.16 0.2 73 80 12.95 ± 1.25 10.35 ± 1.52 0.12 0.18 70 90 13.05 ± 2.2 11.10 ± 1.05 0.01 0.07 68 85 Nhìn chung sau tháng ni ta thấy tôm tăng trưởng tương đối cao, thời gian đầu tôm chủ yếu tăng trưởng chiều dài, sau tăng theo trọng lượng Điều phù hợp với qui luật sinh trưởng phát triển tôm Tuy nhiên từ 40 – 50 ngày tuổi tôm tăng trưởng chậm điều kiện môi trường lúc biến động ổn định Càng cuối tốc độ tăng trưởng tôm chậm môi trường ao nuôi cuối bị ô nhiễm nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tôm Kết hợp với việc theo dõi tốc độ tăng trưởng tôm , ta xác định tỷ lệ sống theo dõi sức khỏe tôm xem tơm khỏe hay yếu để có chế độ chăm sóc hợp lý 3.5 Phịng trị bệnh cho tơm he chân trắng Đối với động vật thủy sản nói chung tơm nói riêng vấn đề chữa bệnh xem vấn đề khó khăn, phức tạp 46 + Tôm động vật bậc thấp sức đề kháng bệnh, khả miễn dịch với tác nhân gây bệnh + Tôm sống môi trường nước khả phát bệnh giai đoạn sớm khó khăn + Chữa bệnh cho tơm chữa bệnh quần thể khó việc tính tốn xác lượng thuốc vừa đủ cho vào để chữa bệnh cho tơm Vì q trình ni tơm phịng bệnh chủ yếu biện pháp tốt để nuôi tôm suất Công tác phịng bệnh cho tơm bao gồm: Chọn đàn giống tốt, bệnh Thực tốt khâu chuẩn bị ao Rải vơi thường xun có tác dụng ổn định PH diệt khuẩn nước Dùng loại hóa chất để quản lý chất lượng nước tiêu diệt tác nhân gây bệnh Tăng cường sức đề kháng cho tôm bổ sung vitamin C Quản lý tốt yếu tố môi trường 3.6 Thu hoạch Sau 90 ngày nuôi ta tiến hành thu hoạch.Khi thu tôm ta tiến hành thu lưới xung điện thu vào buổi sáng.Đầu tiên ta dùng lưới điện để thu tôm thu gần hết ta xả khoảng 10-20cm ta tiến hành thu vét triệt để.Trong trình thu ,thu đến đâu ta tiến hành phân cỡ đến cân tơm cho tôm vào xe lạnh chở tới nơi chế biến 4.Đánh giá hiệu kinh tế 4.1 Kết thu hoạch vụ nuôi Bảng 3.11: Kết thu hoạch vụ nuôi 47 Tổng số tôm thả (con) 500000 Tổng số tôm thu (kg) Giá bán (đ/kg) Số con/kg Thành tiền(VNĐ) 3774 45000 90 169830000 Dựa vào bảng ta thấy tổng số lượng tôm thu hoạch sau vụ nuôi tương đối thấp tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh tỷ lệ sống lúc thả giống bị hao hụt nhiều 4.2 Hạch toán kinh tế Bảng 3.12: Chi phí vụ ni Tiền giống 25.000.000 (VNĐ) Tiền công Tiền thức ăn Tiền điện nhân 8.000.000 85566600 4.000.000 (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) Chi phí Chi phí hóa chất khác 6.000.000 2.500.000 (VNĐ) (VNĐ) Tổng chi 131066600 (VNĐ) Lãi suất = Tổng thu – Tổng chi = 169830000– 131066600 = 38763400(VNĐ) - Qua bảng ta thấy chi phí thức ăn giống cao, chúng định chi phí vụ ni Vì mà ta cần có cách cho ăn hợp lý để tránh dư thừa thức ăn mang lại hiệu cao cho vụ nuôi Đối với ao nuôi trại lợi nhuận mang lại thấp chi phí cho vụ nuôi cao mà suất đạt thấp 48 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Trong trình thực tập trại thực đề tài rút số kết luận sau: Về sở vật chất trại thiếu thốn Các khâu kỹ thuật thực tương đối tốt chặt chẽ như: khâu chuẩn bị ao, quản lý chăm sóc… Năng suất sản lượng thấp (3 tấn/0.5 ha) tỷ lệ sống tơm thấp.Tồn vụ nuôi tỷ lệ sống đạt 68 % Các yếu tố mơi trường biến động nhiên yếu tố vẫn chưa đạt kiết tối ưu cho tơm phát triển Trong q trình ni tơm bị bệnh 2.Đề xuất ý kiến Tuy tôm he chân trắng lồi có tỷ lệ sống cao, thời gian ni ngắn đối tượng kinh nghiệm ni đối tượng cịn hạn chế nên trại cần tiếp tục ni thử nghiệm để tìm qui trình ni hồn thiện đối tượng Cần phải đầu tư thêm sở vật chất để việc nuôi tiến hành thuận tiện Cần phải chọn mùa vụ nuôi hợp lý để yếu tố môi trường bị biến động Do nhu cầu dinh dưỡng protein tôm he chân trắng thấp khoảng từ 35% nên ta chọn mua loại thức ăn dành cho tơm he để giảm chi phí thức ăn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng Bài giảng Kỹ Thuật Nuôi Giáp xác – Lục Minh Diệp, Nhà xuất Nông Nghiệp TPHCM 2006 3.Bệnh học thuỷ sản - Nguyễn Hữu Dũng - Đỗ Thị Hoà - Nguyễn Thị Muội - Bùi Quang Tề, Nhà xuất Nông Nghiệp 4.Quản lý chất lượng nước – Nguyễn Đình Trung, 2004, Nhà xuất Nơng Nghiệp Quản lý sức khoẻ ao nuôi tôm, Nhà xuất Nông Nghiệp Trang web vietlinh.com.vn 7.Trang web agriviet.com.vn PHỤ LỤC Tuổi tôm(ngày) Loại thức ăn sử dụng Lượng thức ăn theo bữa 6h 11h 17h 22h N0 2 N0 2 N0 2 N0 2.2 1.1 2.2 N0 2.4 1.2 2.4 N0 2.6 1.3 2.6 N0 2.4 1.2 2.4 N0 2.4 1.2 2.4 1/2N0 + 1/2 N1 2.8 1.4 2.8 10 1/3N0 + 2/3 N1 3.2 1.5 3.2 11 N1 2.4 1.6 2.4 1.6 12 N1 3.5 1.7 3.5 1.7 13 N1 4 14 N1 4.2 2.1 4.2 2.1 15 N1 4.6 2.3 4.6 2.3 16 N1 4.8 3.2 4.8 3.2 17 N1 3.3 3.3 18 ½ N1+1/2 N2 5.2 3.5 5.2 3.5 19 1/3 N1+ 2/3 N2 4.8 3.2 4.8 3.2 20 N2 4.8 3.2 4.8 3.2 21 N2 4.8 3.2 4.8 3.2 22 N2 6 23 N2 6.3 4.2 6.3 4.2 24 N2 7.2 4.8 7.2 4.8 25 N2 7.8 5.2 7.8 5.2 26 N2 9 27 N2 9.3 6.2 9.3 6.2 28 N2 9.9 6.6 9.9 6.6 29 N2 10.5 10.5 30 N2 10.5 10.5 31 N2 12 12 32 N2 12 12 33 N2 13.2 8.8 13.2 8.8 34 N2 14.4 9.6 14.4 9.6 35 N2 15 10 15 10 36 N2 16.2 10.8 16.2 10.8 37 N2 17.4 11.6 17.4 11.6 38 ½ N2+ 1/2 N3 18 12 18 12 39 1/3 N2+2/3 N3 18.6 12.4 18.6 12.4 40 N3 18.6 12.4 18.6 12.4 41 N3 19.2 12.8 19.2 12.8 42 N3 20.4 13.6 20.4 13.6 43 N3 21 14 21 14 44 N3 21.6 14.4 21.6 14.4 45 N3 21.6 14.4 21.6 14.4 Tổng lượng thức ăn(ngày) 5 5.5 6.5 6 7.9 10.4 12 12.6 13.8 16 16.6 17.4 16 16 16 20 21 24 26 30 31 33 35 35 40 40 44 48 50 54 58 60 62 62 64 68 70 72 72 ... Tìm hiểu qui trình ni thương phẩm tơm he chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) Kiên Lương- Kiên Giang? ?? Các nội dung đề tài bao gồm: - Hiện trạng nuôi tôm he chân trắng Kiên Lương – Kiên Giang. .. TƠM HE CHÂN TRẮNG 1.Tình hình ni tơm he chân trắng giới 1.1 Tình hình ni tơm he chân trắng Châu Mỹ Tôm he chân trắng ba lồi tơm ni phổ biến giới Sản lượng tôm he chân trắng đứng sau sản lượng tôm. .. kinh tế cao Tuy giá tôm he chân trắng thấp giá tôm sú (giá tôm he chân trắng 45.000đ/kg, giá tôm sú 90.000đ/kg) sản lượng nhiều nên mức thu nhập không tôm sú Tuy vậy, tôm he chân trắng chưa coi đối

Ngày đăng: 16/08/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong ao nuôi các yếu tố môi trường diễn biến rất phức tạp, luôn biến động, thay đổi theo không gian và thời gian nên nó tác động mạnh mẽ đến đời sống của tôm. Do vậy người nuôi tôm cần có những hiểu biết về qui luật biến đổi, mối quan hệ của các yếu tố môi trường để có biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôm phát triển

    • Tôm thẻ chân trắng là động vật biến nhiệt vì vậy sự biến động nhiệt độ  ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và  phát triển của nó. Sự thay đổi nhiệt độ là nguyên nhân chính làm thay đổi tốc độ trao đổi chất, rối loạn sự hô hấp, làm mất cân bằng pH máu, làm thay đổi khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của tôm. Tôm he chân trắng là loài rộng nhiệt chúng có thể chịu đựng ở ngưỡng nhiệt độ cao nhất là 38oC và thấp nhất là 13oC.Tuy nhiên  khoảng tối ưu để nó phát triển tốt từ 28 – 32oC. Ngoài ngưỡng nhiệt độ này tôm sẽ sinh trưởng và phát triển chậm hơn. Vì vậy, trong suốt quá trình nuôi ta nên thường xuyên theo dõi để quản lý và duy trì nhiệt độ nằm trong ngưỡng cho phép để tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Trong quá trình nuôi ta tiến hành đo nhiệt độ vào lúc 6h sáng (lúc thấp nhất) và 14h chiều (lúc cao nhất) để so sánh sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày. Nhìn chung, trong suốt quá trình nuôi nhiệt độ của ao nằm trong khoảng thích hợp, ít có sự biến động  và sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày là không lớn (từ 1 – 4oC) mặc dù trời mưa nhiều. Sở dĩ nhiệt độ luôn ổn định là do mực nước trong ao lớn 1,5m

      • Trong  quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm, độ mặn được xem là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấu. Những thay đổi của độ mặn vượt ngoài giới hạn thích ứng của tôm sẽ gây ra các phản ứng sốc của cơ thể làm giảm khả năng đề kháng bệnh của tôm. Tuy nhiên tôm he chân trắng là loài rộng muối nên những thay đổi của độ mặn  ảnh hưởng không lớn đến đời sống của tôm. Phạm vi độ mặn thích hợp cho tôm he chân trắng sinh trưởng và phát triển tốt là 15 – 25‰

        • Trong ao nuôi độ kiềm giữ vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hệ đệm và duy trì sự biến động thấp nhất của pH. Đồng thời  độ kiềm còn ảnh hưởng đến quá trình lột xác của tôm,nếu độ kiềm thấp thì sẽ dẫn đến hiện tượng tôm mềm vỏ. Việc đo độ kiềm được tiến hành đo 1lần/ngày.

          • Nhìn chung sau 3 tháng nuôi ta thấy tôm tăng trưởng tương đối cao, thời gian đầu tôm chủ yếu tăng trưởng về chiều dài, về sau tăng theo trọng lượng. Điều này phù hợp với qui luật sinh trưởng và phát triển của tôm. Tuy nhiên từ 40 – 50 ngày tuổi tôm tăng trưởng chậm hơn do điều kiện môi trường lúc này biến động ít ổn định. Càng về cuối tốc độ tăng trưởng của tôm chậm do môi trường ao nuôi về cuối bị ô nhiễm nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm.

            • Đối với các động vật thủy sản nói chung cũng như tôm nói riêng vấn đề về chữa bệnh được xem là vấn đề khó khăn, phức tạp.

            • 3.Bệnh học thuỷ sản - Nguyễn Hữu Dũng - Đỗ Thị Hoà - Nguyễn Thị Muội - Bùi Quang Tề, Nhà xuất bản Nông Nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan