ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG

27 562 0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI- CƠ SỞ 2 KHOA: CÔNG TRÌNH BỘ MÔN:ĐƯỜNG BỘ ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD :NGUYỄN NGỌC BÍCH SVTH : HUỲNH MỸ PHONG T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 118 Chương 2: Chọn Phương Pháp Thi Công A.Các phương pháp thi công hiện có: I. TCTC theo phương pháp dây chuyền Là phương pháp mà ở đó qúa trình thao tác được phân chia thành những bước công việc và sắp xếp theo trình tự hợp lý. Việc sản xuất sản phẩm được tiến hành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nào đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền. Ưu điểm của phương pháp này là • Sau thời kỳ triển khai dây chuyền, các đọan đường làm xong được dưa vào sử dụng để vận chuyển vật liệu cho công tác thi công và vận chuyển hàng hóa. Do đó tăng thời gian hòan vốn của đường. • Tập trung được máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp nên việc sử dụng và bảo quản máy móc được tốt hơn. • Chỉ tập trung thi công trê đọan đường ngắn nên việc lãnh đạo, TCTC, kiểm tra chất lượng thuận lợi hơn. • Nâng cao được trình độ TCTC nói chung, rút ngắn được thời quay vòng tiền vốn, giảm được khối lượng công tác dở dang. • Chuyên môn hóa được công nhân nên trình độ tay nghề được nâng cao. Do đó năng suất lao động tăng. Điều kiện để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền; • Phải đònh hình hóa các công trình của đường và có công nghệ ổn đònh. • Khối lượng công tác phải được phân bố đều ttrên tòan tuyến. • Dùng đội máy có thành ohần không đổi để thi công trên tòan tuyến • Cung cấp kòp thời và liên tục vật liệu xây dựng đến nơi thi công theo đúng yêu cầu của tiến độ thi công II .TCTCtheo phương pháp tuần tự: Tổ chức thi công đường theo phương pháp tuần tự là đồng thời được tiến hành tòan bộ công tác trên toàn tuyến thi công. Từ công tác chuẩn bò đến công tác hòan thiện đều do một đơn vò thi công thực hiện. ü Ởphương pháp này do khối lượng công tác, trình độ TCTC và trang bò máy móc trên các km có khác nhau do đó khó hoàn thành cùng một thời điểm trên toàn tuyến. Thời gian hoàn thành 1 km đường trùng với thời gian hoàn thành cả tuyến đường do đó không dưa đường vào sử dụng sớm được ü Máy móc và nhân lực phân tán trên một diện rộng nên việc lãnh đạo, quản lý, kiểm tra chất lượng gặp khó khăn. ü Số máy móc đòi hỏi nhiều hơn vì cùng đồng thời triển khai một lọat công tác trên toàn tuyến. ü Khó nâng cao tay nghề của công nhân ü Do thi công trên diện rộng nên chòu ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu, vì vậy khối lượng công tác dở dang nhiều ü Đòa điểm thi công và ăn ở của cán bộ công nhân viên cố đònh. Điều kiện áp dụng • Tuyến thi công ngắn • Khi phương pháp dây chuyền áp dụng không có hiệu quả T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 119 III. Thi công theo phương pháp phân đọan: Thi công đường theo phương pháp phân đọan là chỉ triển khai công tác trên từng đọan riêng biệt của đườn, làm tiếp đọan tiếp theo sau khi đã làm xong đọan trước đó Ưu và khuyết điểm của phương pháp Ø Thời hạn thi công từng đọan ngắn hơn so với phương pháp thi công tuần tự Ø Có thể đưa những đoạn đường đã xong vào sử dụng trừ đoạn cuối cùng là thời hạn hoàn thành trùng với thời hạn hoàn thành của toàn tuyến Ø Chỉ thi công trên những đọan ngắn nên việc quản lý máy móc, kiểm tra có thuận lợi hơn Ø Phải dòch chuyển đòa điểm ở và làm việc nhiều lần Căn cứ để chia đọan: Ø Khối lượng trên các đọan gần bằng nhau Ø Điểm phân chia đọan trùng với biên giới của khu vực cung cấp vật liệu Ø Máy móc phải có đủ diện thi công Ø Phải kiểm tra điều kiện khí hậu thời tiết để tránh một đọan nào đó hoàn toàn nằm vào mùa bất lợi trong năm. IV. Thi công theo phương pháp hỗn hợp: Là phương pháp phối hợp các hình thức thi công theo dây chuyền và không phải dây chuyền. Có ba phương án phối hợp các biện pháp TCTC khác nhau Phương án 1: Tách riêng các công tác tập trung trong khối lượng chung của dây chuyển để thi công theo phương pháp tuần tự. Nếu khối lượng công tác tạp trung nhỏ hơn khối lượng công tác rải đều theo tuyến nhiều lần và đảm bảo thi công xong trước khi dây chuyền dọc tuyến đi tới, thì thực chất phương pháp náy vẫn là phương pháp dây chuyền. Nếu khối lượng công tác tập trung >=20-30% khối lượng công tác tổng cộng lúc này sẽ TCTCtheo phương pháp hỗn hợp . Phương án 2: Một số công tác TCTC theo phương pháp dây chuyền và TCTC chúngtheo phương pháp tuần tự Phương án 3: TCTC chung theo phương pháp phân đọan, trong từng đọan TCTCtheo phương pháp dây chuyền và tuần tự. T L(Km) Đoạn I Đoạn II Đoạn III T/3 T/3 T/3 Thi công theo phương pháp phân đoạn T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 120 T(Tháng) L(Km) Ttk Tht Thđ Tôđ Công tác chuẩn bò III-Thi công nền đường I- Công tác chuẩn bò V-Công tác hoàn thiện IV V II I III II- Thi công cống IV-Thi công mặt đường Ghi chú : Thi công theo phương pháp dây chuyền I II III IV V T L(Km) Thi công theo phương pháp tuần tự IV-Dây chuyền thi công mặt đường Ghi chú : II- Dây chuyền thi công cống V-Công tác hoàn thiện I- Công tác chuẩn bò III-Dây chuyền thi công nền đường T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 121 Phương án 1 T(Tháng) L(Km) II I III IV V VI II I TC cống Đoạn thi công theo phương pháp tuần tự Tổ chức thi công theo phương pháp hỗn hợp Ghi chú : II-Thi công móng đường I- Thi công mặt đường III-Thi công nền đường IV-Thi công cầu V-Di chuyển các đường ống ngầm VI-Di chuyển nhà cửa Phương án 2 Thi công theo phương pháp hỗn hợp L(Km) II I III IV V III-Thi công nền đường V-Thi công mặt đường II-Thi công cống IV-Thi công móng đường I- Công tác chuẩn bò Ghi chú : Tổ chức thi công dây chuyền Tổ chức thi công tuần tự T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 122 Phương án 3 T L(Km) Đoạn I Đoạn II Đoạn III I II III IV V IV V III V IV III II I I II III V Thi công theo phương pháp hỗn hợp III-Thi công nền đường dọc tuyến V-Thi công cầu cống nhỏ IV-Thi công nền đường khối lượng tập trung II-Thi công móng đường I- Thi công mặt đường Ghi chú : Ưu và nhược điểm của 3 phương án PA1: việc tính tóan yêu cầu nhân lực, xe máy và thời hạn thi công cho từng lọai công tác tương tự như phương pháp dây chuyền và công tác tập trung. PA2: phải tính toán khối lượng nhân vật lực yêu cầu và xác đòng thời hạn hoàn thành riêng cho từng lọai công tác cùng một phơng pháp TCTC giống nhau. PA3: nhược điểm của PA này là các dây chuyền thiếu liên tục, nên khi làm xong các đoạn máy móc phải chờ việc làm giảm các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đội máy. Nếu đa số công nhân trên công trường mới vào nghề đồng thời công trường đang sử dụng tạm một số máy móc và xe cộ của các đơn vò khác thì áp dụng tổ chức theo PA2 và PA3 là hợp lý. B. Chọn phương án thi công: Tuyến A-B xây dựng có chiều dài 9375m, trong đó các đơn vò thi công có nay đủ máy móc, nhân vật lực, cán bộ công nhân có tay nghề cao, đá, sỏi, cây, gỗ khai thác trực tiếp trên tuyến hoặc các mỏ vật liệu, xi măng, nhựa, , được cung cấp đầy đủ,kòp thời. Các lọai cống cấu tạo, đòa hình được sản xuất ở xưởng rồi chở đến nơi thi công.Trên tuyến không thi công cầu, không có công tác tập trung lớn, khối lượng công tác rải đều trên tuyến. Do đó em kiến nghò phương án thi công kiểu dây chuyền T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 128 Chương 4: Tổ Chức Thi Công Các Dây Chuyền Chuyên Nghiệp I. Công tác chuẩn bò: Công tác xây dựng đường ôtô chỉ bắt đầu khi các công tác chuẩn bò đã hoàn tất. Công tác chuẩn bò chuẩn bò về tổ chức (ký hợp đồng, xin giấy phép thi công ), chuẩn bò về kỹ thuật (xét duyệt bản vẽ, hồ sơ thi công, ) thì không tính toán vào tời gian chuẩn bò. Mục đích của việc chuẩn bò là nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến đảm bảo hoàn thành công trình sau thời gian ngắn và có chất lượng cao. Công tác chuẩn bò trước thời gian thi công và chuẩn bò tính trong thời gian thi công đều có ý nghóa quan trọng. Nó làm cho công tác thi công đường hoàn thành đúng thời hạn quy đònh và chất lượng cao. Ở đây chỉ xét các công tác chuẩn bò tính vào thời gian thi công Những công việc của công tác chuẩn bò: + Dọn dẹp mặt bằng: chặt cây, đào gốc cây, di chuyển mồ mả, dòch chuyển các đường dây điện + Bố trí và tổ chức các cơ sở sản xuất, bóc đất mỏ vật liệu, xây dựng các nhà xưởng, kho bãi, + Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời cho công nhân và cán bộ công nhân viên + Lắp đặt cung cấp năng lượng điện, nước, đường dây điện thoại, làm đường tạm + Chuẩn bò tập kết các thiết bò, máy móc ra công trường . 1. Dọn dẹp mặt bằng: Tuyến A-B là tuyến đường mới nên công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là chặt cây và đào gốc trong phạm vi tuyến. Trên tuyến không có nhà cửa, kiến trúc cũ, hoa màu của nhân dân nên không phải đền bù. Công tác phát rừng khai hoang ở đây làm trên diện tích S=8000m 2 rừng loại 2. Với mật độ cây tiêu chuẩn trên 100m 2 rừng ≤2 thì công để phát rừng là: (8000*1.46)/100 =116.8 công Số máy: 0.015*80.00=2.1 ca 2. Tổ chức các xí nghiệp sản xuất phụ: Các xí nghiệp sản xuất này có tính chất tạm thời để phục vụ cho quá trình thi công tuyến, sau khi hoàn thành công trình các thiết bò được tháo gỡ di chuyển đến nơi khác. Diện tích sử dụng để xây dựng các xí nghiệp phụ, kho bãi được tính sao cho đủ để các thiết bò cần thiết của công trường. Tuyến có vật liệu đòa phương phong phú làm đến đâu khai thác đến dó, các cấu kiện đúc sẵn được chở từ nơi khác đến theo yêu cầu thi công, không phải sản xuất tại công trường nên chỉ cần làm kho bãi để tập kết vât liệu, cấu kiện trong trường hợp đề phòng những bất lợi có thể xảy ra. Diện tích cần thiết là: S= 1800m 2 3. Xây dựng nhà cửa tạm thời: Bao gồm: - Nhà ở, nhà làm việc của cán bộ công nhân viên. T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 129 - Nhà sinh hoạt văn hoá - Nhà xưởng Ở đây chỉ tính cho công nhân chuyên nghiệp còn lao động phổ thông dùng lao động dòa phương nên không phải bố trí nhà tạm. Số lượng công nhân dùng để tính diện tích nhà tạm là: 200 người * 4m 2 /người= 800m 2 4. Cung cấp năng lượng điện nước: Tận dụng mạng lưới điện đia phương. Nùc dùng cho sinh hoạt thì dùng nước giếng, nùc dùng cho sản xuất bơm từ các suối thiên nhiên hoặc dùng nùc ở các vùng lân cận. 5. Phục hồi vò trí cọc và đònh phạm vi thi công: Công tác phục hồi cọc và dời cọc, xác đònh phạm vi thi công là công việc quan trọng nhằm đảm bảo thi công đúng với hồ sơ thiết kế . -Khôi phục tại thực đòa những cọc chủ yếu xác đònh vò trí tuyến đường thiết kế. -Đo đạc kiểm tra và đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối lượng đất được chính xác hơn . - Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở cọc đo cao độ cũ trên các đoạn cá biệt và đóng thêm các cọc đo cao tạm thời. -Ngoài ra khi khôi phục lại tuyến đường có thể phải chỉnh tuyến ở một số đoạn để làm cho tuyến được tốt hơn hoặc giảm bớt được khối lượng công tác . - Để cố đònh trục đường ở trên đường thẳng, thì dùng các cọc nhỏ đóng ở các vò trí 100m và ở vò trí phụ. Ngoài ra cứ cách 0.5 – 1 km lại đóng cọc to để dễ tìm. Các cọc này còn đóng ở tiếp đầu và tiếp cuối của đường cong. Ở trên đường cong thì đóng cọc nhỏ, khoảng cách của chúng tùy theo bán kính đường cong : R<100m khoảng cách các cọc 5m. 100<R<500m khoảng cách cọc 10m. R>500m khoảng cách cọc 20m. -Để cố đònh đỉnh đường cong phải dùng cọc đỉnh. Cọc đỉnh được chôn trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong là 0.5 m. Trên cọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự. Mặt ghi hướng về phía đỉnh góc. Ngay tại đỉnh góc và đúng với quả dọi của máy đóng thêm cọc khác cao hơn mặt đất 10cm. Trường hợp có phân cự bé thì đóng cọc to ở trên đường tiếp tuyến kéo dài, khoảng cách giữa chúng là 20 m. -Trong khi khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau từ 10 –15km. Khi khôi phục tuyến cần đặt thêm các mốc đo cao tạm thời, khoảng cách giữa chúng bằng 2km. Ngoài ra còn phải đặt mốc đo cao ở các nơi có công trình cầu cống. -Để giữ được các cọc 100 m trong suốt thời gian thi công, cần rời nó ra khỏi phạm vi thi công. Trên các cọc này có ghi khoảng cách rời chỗ. Trong quá trình khôi phục tuyến đường còn phải đònh phạm vi thi công là ở những chỗ cần chặt cây cối, rời nhà cửa công trình, ranh giới của phạm vi thi công được đánh dấu bằng cách đóng cọc. Cần phải vẽ sơ đồ phạm vi thi công có ghi đầy đủ ruộng vườn, nhà cửa công trình phảûi rời hoặc phải phá để đưa các cơ quan có trách nhiệm duyệt và để tiến hành công tác đền bù. Bố trí 5 công nhân, một chiếc máy thuỷ bình cùng với một chiếc máy kinh vó và thước thép để khôi phục cọc. T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 130 Kết quả tính toán và bố trí nhân công được ghi vào bảng sau: Yêu cầu nhân lực và xe máy để làm công tác chuẩn bò: số ngày làm việc 15 ngày -Máy : 2 chiếc. -tô : 2 chiếc. -Công nhân : 15 người. II. Thi công nền: Công tác xây dựng nền đường thường chiếm 1 khối lượng lớn trong công tác xây dựng đường. Các công việc cần phải làm trong TCTC nền đường là: Ø Điều phối đất xác đònh công tác làm đất,kết hợp với điều phối để ohân k=loại thi công Ø Phân chia toàn bộ quá trình thi công thành những bước có nội dung và phương pháp thi công khác nhau để sử dụng máy móc thích hợp Ø TCTC các công tác thi công cho hợp lý Ø Phân tích kỹ các điều kiện đòa phương( khí hậu, đòa hình, đòa chất mà nó có ảnh hưởng đến quá trình thi công) Ø So sánh kinh tế, kỹ thuật các phương án sử dụng máy móc khác nhau để chọn ra phương án tốt nhất Ø Khối lượng đào đắp trên tuyến đã được liệt kê trong bảng tổng hợp khối lượng. Điều phối đất và phân đoạn thi công: Công tác điều phối đất trong xây dựng đường chiếm môt vò trí rất quan trọng, nó quyết đònh năng suất thi công nền đường, từ đó làm giảm giá thành xây dựng. Công tác điều phối đất gồm hai loại: Điều phối ngang: Mục đích của việc điều phối ngang là xác đònh cự ly vận chuyển ngang nghóa là xác dònh trọng tâm của phần đường đào sang trọng tâm của phần đường đắp Nguyên tắc khi điều phối ngang: o Chiếm ít đất ttrồng trọt nhất o Khi dào nền đường sâu hay đắp nền cao thì tranh thủ đổ hay lấy đất cả hai bên để rút ngắn cự ly vận chuyển o Khi đào nền đường sâu và được phép đổ đất về hai bên thì lớp trên của nền đường đào đổ về phía taluy cao và phía dưới của nền đường đào đổ về ohía taluy thấp o Khi lấy đất thùng đấu cả hai bên để đắp nền đường, trước tiên ta lấy đất thùng đấu ở phía dưới đắp cho phía thấp của nền, sau đó lấy đất của thùng đấu ở phía trên đắp cho phía cao của nền đường STT Công việc ĐV Khối lượng Năng suất/ca Máy(ca) Ngườ i(công) 1 Dọn dẹp mặt bằng 100m 2 80 0.015 2.1 116.8 2 Xây dựng xí nghiệp phụ m 2 1800 4.72 14 85 3 Xây dựng nhà cửa tạm m 2 800 0.018 7 15 4 Cung cấp năng lượng 5 Phục hồi cọc km 9.375 5 y V 2 V 3 L 1 L 3 L 2 T huyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD : Trần Kim Khoan SVTH : Bùi Châu Long – Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 131 V 1 V 1 V 2 V 3 1 V 1 + V 2 L x đào =(v 1 *l 1 + v 2 *l 2 +l 3 *v 3 + +v n l n )/(v 1 +v 2 +v 3 + +v n ) L x dắp =( v 1 , *l 1 ’ + v 2 ’ *l 2 ’ +l 3 ’ *v 3 ’ + +v n ’ * l n ’ )/(v 1 ’ +v 2 ’ +v 3 ’ + +v n ’ ) Trong đó: V i , V i ’ : khối lượng đào, đắp từng đoạn L x : khoảng cách từ trọng tâm của đoạn đào đắp đến trục y L tb : khoảng cách vận chuyển trung bình Cự ly vận chuyển trung bình được xác đònh theo công thức: L tb = L x đào – L x đắp Điều phối dọc: Là công tác vận chuyển đất từ nền đào sang nền đắp theo chiều dọc tuyến. Mục đích của công tác này là nhằm tận dụng đất từ nền đào sang nền đắp sao cho cự ly vận chuyển kinh tế nhất mà không phải lấy đất từ mỏ xa hơn. Thường dùng máy xúc chuyển hoặc máy ủi tuỳ theo cự ly vận chuyển đất. Cự ly vận chuyển kinh tế nhất khi thi công bằng máy: L kt =k*(L 1 + L 2 + L 3 ) K là hệ số xét đến các yếu tố ảnh hưởng khi máy làm việc xuôi dốc • Với máy ủi k =1.1 • Với máy xúc chuyển k =1.15 L 3 là cự ly tăng có lợi khi máy được dùng để vận chuyển § Với máy ủi L 3 =10 -20 m § Với máy xúc chuyển L 3 =100 -200 m Chọn máy ủi để điều phối dọc đất Khi điều phối dọc phải đảm bảo nguyên tắc khối lượng vận chuyển là tốt nhất phù hợp với điều kiện làm việc của máy và nhân lực, đảm bảo chất lượng công trình. Cách xác đònh cự ly vận chuyển kinh tế nhất: Dựa vào trắc dọc và trắc ngang tuyến vẽ đường cong tích luỹ khối lượng với đặc điểm: • Phía trên là trắc dọc tuyến biểu diễn tên cọc và khoảng cách cọc • Trục tung biểu thò khối lượng đất sau khi đã cộng tích luỹ các giá trò khối lượng đào đắp với quy ước khối lïng đào là dương và khối lượng đắp là âm. • Trục hoành biểu thò khoảng cách (như trắc dọc) • Các đoạn đường đi lên của đường cong ứng với khối lượng đào, đoạn đi xuống ứng với khối lượng đắp trên trắc dọc • Các đoạn thoải của đường cong ứng với khối lïng nhỏ, đoạn dốc ứng với khối lượng lớn • Những điểm không đào, không đắp trên trắc dọc ứng với điểm cực trò của đường • cong • Bất kỳ một đường nằm ngang nào cũng cắt đường cong tích luỹ ở hai điểm. Từ hai điểm đó dóng lên trắc dọc tại điểm này ta được khối lượng đào bằng khối lượng đắp, khối lượng đó được biểu thò bằng chiều cao h L tb [...]... mặt đường: Tổ chức thi công tổng thể mặt đường với các hạng mục công việc được trình bày cụ thể trong chương 7 V Công tác hòan thi n: Trình bày trong chương 8 ü ü ü ü SVTH : Bùi Châu Long–Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang133 GVHD: Trần Kim Khoan Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Chương 6: Thi Công Tổng Thể Nền Đường phần điều phối dọc trên tuyến làm với 9375m đường theo số liệu sau: Bảng tổng hợp khối... gian thi công toàn bộ cống: T= T1+ T2=8*7+4*6=80 ngày SVTH : Bùi Châu Long–Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang 149 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Kim Khoan Chương 7: Công Tác Hoàn Thi n Hoàn thi n là công tác cuối cùng của xây dựng đường ôtô khi dây chuyền hoàn thi n kết thúc thì tuyến đường được thi công xong và được đưa vào khai thác Mục đích củøa công tác hoàn thi n là đảm bảo cho tuyến đường. .. công trường Trong xây dựng đường, vật tư chủ yếu bao gồm các loại vật liệu xây dựng, máy móc dụng cụ dùng cho quá trình thi công Tổ chức cung cấp vật tư có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tổ chức thi công đường theo công tác dây chuyền Cung cấp vật tư ảnh hưởng đến quá trình thi công và tiến độ thi công I Nhiệm vụ của công tác vật tư: Xác dònh khối lượng vật tư cần thi t để hoàn thành công tác thi. .. =178.3 công Vậy: Tổng số công để làm công tác hoàn thi n là: N =n1 + n2 + +n7 =856. 6công Số người cần thi t để làm công tác hoàn thi n trong thời gian 112 ca là: 2356.6/82= 10 người Số máy cần: 2 máy Số ôtô cần: 3 xe SVTH : Bùi Châu Long–Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang162 GVHD: Trần Kim Khoan Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Chương 9: Tổ Chức Cung Cấp Vật Tư Vật tư là những tư liệu sản xuất cần thi t... 1.2 75 B 0.09 2.9 1.2 Tổng 91727.4 61555.2 5734.3 SVTH : Bùi Châu Long–Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang138 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Kim Khoan Chương 6: Tổ Chức Thi Công Công Trình Thoát Nước Nhỏ I.Thống kê khối lượng các công trình: Trên tuyến có : -Cống đơn φ150: 7 cống, dài 15m -Cống đơn φ75: 6 cống, dài 14m II.Năng lực của đơn vò thi công cống: Đơn vò thi công cống có các phương... zil130 -Máy ủi 110cv -Đầm cóc Cống được thi công phương pháp lắp ghép Các đốt cốngđược lắp ghép tại chỗ, các bộ phận khác được tiến hành tại vò trí xây dựng III.Chọn phương án thi công cống: Có 2 phương pháp thi công sau: -Phương án 1: Dây chuyền cống thi công sau dây chuyền thi công nền đường +Ưu điểm:Khi xây dựng cống đã có sẵn nền đường +Nhược điểm: Dây chuyền thi công nền sẽ gặp trở ngại khi qua khu... m3/ công Số nhân công cần thi t: n6 = 9207/ 2.5 = 368.28 công Lu lèn bằng lu nhẹ 6T, năng suất lu 3180 m3/ca Số lu cần thi t: n = 2*2*9375/3180 = 11.79 ca SVTH : Bùi Châu Long–Lớp CĐCA K38 Tổ Chức Thi Công Trang161 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: Trần Kim Khoan 5 .Công tác dọn dẹp đất đá trên tuyến: Tổng khối lượng đất đá cần dọn dẹp trên tuyến là: 1100 m3 Năng suất là 6.2m3 /công Vậy số công cần thi t... hoàn thành công tác thi công Làm các thủ tục, giấy tờ cần thi t để tiếp nhận vật tư và cung cấp cho từng công trường trong thời hạn yêu cầu của thi t kế tổ chức thi công Tổ chức tiếp nhận, bảo quản đưa đến đòa điểm thi công và cấp phát vật tư Kiểm tra việc thực hiện sử dụng đònh mức vật tư của công trường II Yêu cầu đối với công tác vật tư: Phải đảm bảo thoả mãn yêu cầu của thi công không để xảy ra hiện... -Phương án 2: Dây chuyền cống thi công trứơc dây chuyền thi công nền đường +Ưu điểm: Thuận lợi cho dây chuyền nền, khối lượng đào đắp giảm +Nhược điểm: Phải làm đường trnh1 trước khi thi công cống cấu tạo Do công tác chuẩn bò đã làm đường dọc theo tuyến nên việc thi công cống rất thuận lợi Với ưu, nhược diểm của 2 phương án như trên kết hợp với thực tế sản xuất cũng như đòa hình thực tế ta chọn phương án. .. Trình tự tính toán cụ thể công tác hoàn thi n : 1 .Công tác cắm cọc tiêu, biển báo: Các cọc tiêu trên đường được chôn với khoảng cách là 3mét một cọc Tổng số cọc tiêu được chôn là: 3125 cọc Năng suất chôn cọc:10 cọc /công Số công cần thi t để chôn cọc: n1 =3125/10 =312.5 công Biển báo cần được chôn ở vò trí có bán kính đường cong nằm nhỏ, đường hạ chế về đòa hình, biển chỉ dẫn báo hiệu Tổng số biển báo

Ngày đăng: 16/08/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan