ẢNH HƯỞNG của các LOẠI THỨC ăn, điều KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU lên SINH TRƯỞNG, PHÁT dục của tôm hùm BÔNG(Panulirus ornatusfabricius, 1798) NUÔI TRONG bể

85 462 0
ẢNH HƯỞNG của các LOẠI THỨC ăn, điều KIỆN  CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU lên SINH TRƯỞNG, PHÁT dục  của tôm hùm BÔNG(Panulirus ornatusfabricius, 1798)  NUÔI TRONG bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ******** ******** NGUYỄN QUANG HẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN, ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA TÔM HÙM BÔNG (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) NUÔI TRONG BỂ LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha Trang - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ******** ******** NGUYỄN QUANG HẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN, ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA TÔM HÙM BÔNG (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) NUÔI TRONG BỂ Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. LẠI VĂN HÙNG TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Nha Trang - 2010 ir LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gởi đến Ban Giám Hiệu, khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang sự kính trọng, lòng tự hào đã được làm việc, học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn PGS-TS. Lại Văn Hùng và TS. Nguyễn Thị Bích Thúy đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám Đốc đặc biệt là TS.Nguyễn Huy Điền và toàn thể đồng nghiệp ở Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quí thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập ở lớp cao học Nuôi trồng thuỷ sản khoá 2009-2010 SUDA. Nhân đây tôi xin cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong khi tôi bố trí thí nghiệm của luận văn tại Viện. Tôi xin cảm ơn Ban quản lý dự án và các thành viên làm việc trong Hợp Phần Hỗ Trợ Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản Bền Vững (SUDA) đã tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho tôi hoàn thành tốt khóa học. Xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài! Nguyễn Quang Hạnh iir LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các số liệu trình bày trong luận văn đã được sự cho phép của đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm bông (Panulirus ornatus) làm cơ sở cho việc tạo công nghệ sản xuất giống. Mã số: KC.06.24/06-10, được thực hiện tại Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản III. Nguyễn Quang Hạnh iiir MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục… . iii Ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục các hình vii Danh mục các bảng ix MỞ ĐẦU 1 Chương 1 – TỔNG QUAN 3 1.1. Hệ thống phân loại và hình thái học 3 1.1.1. Vị trí phân loại 3 1.1.2. Hình thái cấu tạo 4 1.1.3. Đặc điểm sinh thái phân bố và chu kỳ sống 5 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 8 1.1.5. Đặc điểm sinh học sinh sản 9 1.2. Một số nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho Tôm Hùm 13 1.3. Tình hình nuôi Tôm Hùm 21 Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 23 2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Nguồn Tôm Hùm thí nghiệm 24 2.2.2. Nguồn nước thí nghiệm 24 ivr 2.2.3. Trang thiết bị thí nghiệm 25 2.2.4. Chăm sóc, quản lý 25 2.3. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của các công thức thức ăn lên sinh trưởng và phát dục của Tôm Hùm Bông 26 2.3.1. Các công thức thức ăn dùng trong thí nghiệm 26 2.3.2. Bố trí thí nghiệm 27 2.4. Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của ánh sáng lên sinh trưởng và phát dục của Tôm Hùm Bông 28 2.4.1. Các chế độ ánh sáng trong thí nghiệm 28 2.4.2. Bố trí thí nghiệm 28 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6. Phương pháp phân tích số liệu 36 Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1. Ảnh hưởng của các nhóm thức ăn khác nhau lên sự sinh trưởng và phát dục của Tôm Hùm Bông nuôi trong bể 37 3.1.1. Thành phần sinh hóa của các công thức thức ăn thí nghiệm 37 3.1.2. Môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm 38 3.1.3. Sinh trưởng của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 39 3.1.3.1. Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 39 3.1.3.2. Sinh trưởng khối lượng của Tôm Hùm Bông ở các nhóm thức ăn 42 3.1.4. Phát dục của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 44 vr 3.2. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng khác nhau lên sự sinh trưởng và phát dục của tôm Hùm bông nuôi trong bể 47 3.2.1 Môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm 47 3.2.2. Sinh trưởng của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 49 3.2.2.1. Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 49 3.2.2.2. Sinh trưởng khối lượng của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 51 3.2.3. Phát dục của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 56 1. Kết luận 57 2. Đề xuất ý kiến 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vir KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT W: Khối lượng. CL: Chiều dài giáp đầu ngực. g: Gam. mm: Milimet. ‰ : Phần ngàn. GHẸ-80: Nghiệm thức công thức thức ăn có 80% ghẹ, 10% sò, 10% mực. SÒ-80: Nghiệm thức công thức thức ăn có 80 % sò, 10% ghẹ, 10% mực. MỰC-80: Nghiệm thức công thức thức ăn có 80 % mực, 10% ghẹ,10% sò. CL đ : Chiều dài giáp đầu ngực của tôm lúc bắt đầu thí nghiệm. CL c : Chiều dài giáp đầu ngực của tôm lúc kết thúc thí nghiệm. W đ : Khối lượng của tôm lúc bắt đầu thí nghiệm. W c : Khối lượng của tôm lúc kết thúc thí nghiệm. GR CL , GR W : Sinh trưởng về chiều dài giáp đầu ngực và khối lượng của tôm. SGR CL , SGR W : Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài giáp đầu ngực và khối lượng của tôm. viir DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ khối phương pháp nghiên cứu 23 Hình 2.2. Quy trình xử lý nước để nuôi thí nghiệm 24 Hình 2.3. Hệ thống bể lọc sinh học 25 Hình 2.4. Chuẩn bị thức ăn cho Tôm Hùm nuôi thí nghiệm 26 Hình 2.5. Hệ thống bể composite nuôi tôm ở thí nghiệm thức ăn 27 Hình 2.6. Sơ đồ bố trí các bể nuôi tôm ở thí nghiệm thức ăn 27 Hình 2.7. Hệ thống bể ciment nuôi tôm ở thí nghiệm ánh sáng 29 Hình 3.1. Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực Tôm Hùm bông ở các nhóm thức ăn 40 Hình 3.2. Sinh trưởng khối lượng của Tôm Hùm bông ở các công thức thức ăn 42 Hình 3.3. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực (trước khi thí nghiệm về thức ăn) 44 Hình 3.4. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở công thức thức ăn MỰC-80 45 Hình 3.5. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở công thức thức ăn SÒ-80, GHẸ-80 45 Hình 3.6. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái (trước khi thí nghiệm về thức ăn) 46 Hình 3.7. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở công thức thức ăn MỰC-80 46 Hình 3.8. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở công thức thức ăn SÒ-80, GHẸ-80 . 47 Hình 3.9. Sinh trưởng chiều dài giáp đầu ngực của Tôm Hùm bông ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau 49 viiir Hình 3.10. Sinh trưởng khối lượng của Tôm Hùm bông ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau 51 Hình 3.11. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực (trước khi thí nghiệm về ánh sáng) .53 Hình 3.12. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái (trước khi thí nghiệm về ánh sáng) 54 Hình 3.13. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở nghiệm thức TỐI 54 Hình 3.14. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm đực ở nghiệm thức SÁNG 55 Hình 3.15. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở nghiệm thức TỐI 55 Hình 3.16. Tuyến sinh dục của Tôm Hùm cái ở nghiệm thức SÁNG 56 [...]... hưởng của các loại thức ăn, điều kiện chiếu sáng khác nhau lên sinh trưởng, phát dục của Tôm Hùm Bông (Panulirus ornatus, Fabricius, 1798) nuôi trong bể. ” Với các nội dung nghiên cứu sau: 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên sinh trưởng, phát dục của Tôm Hùm Bông nuôi trong bể 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng khác nhau lên sinh trưởng, phát dục của Tôm Hùm Bông nuôi. .. ở các công thức thức ăn 43 Bảng 3.6 Kích thước tuyến sinh dục của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 44 Bảng 3.7 Một số yêu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm về ánh sáng 47 Bảng 3.8 Cường độ chiếu sáng ở các bể thí nghiệm (Lux) 48 Bảng 3.9 Các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều dài giáp đầu ngực của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau 50 Bảng 3.10 Sinh trưởng... phần sinh hóa của các công thức thức ăn thí nghiệm (%) 37 Bảng 3.2 Thành phần acid béo không no của các công thức thức ăn thí nghiệm (5) 38 Bảng 3.3 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm về thức ăn 38 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều dài giáp đầu ngực Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 41 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu sinh trưởng về khối lượng của Tôm Hùm Bông ở các. .. lượng của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau 52 Bảng 3.11 Kích thước tuyến sinh dục của Tôm Hùm Bông ở các công thức thức ăn 53 1r MỞ ĐẦU Tôm Hùm Gai Palinuridae (spiny lobster) phân bố rộng ở vùng biển nhiệt đới và á nhiệt đới, chúng thích nghi trong cả vùng biển sâu đến vùng triều cạn ven biển Họ Palinuridae gồm trên 47 loài trong đó có khoảng 33 loài có giá trị kinh tế Nghề nuôi. .. sánh tốc độ tăng trưởng của Tôm Hùm cho ăn bằng thức ăn này và thức ăn tươi không được công bố Trong dự án phát triển thức ăn viên cho Tôm Hùm của Viện nghiên cứu biển CSIRO, các nghiên cứu viên đã thử nghiệm cho Tôm Hùm Bông P.ornatus ăn thức ăn viên với các mức protein và lipid khác nhau Kết quả cho thấy Tôm Hùm cho ăn khẩu phần 50% protein cho tăng trưởng nhanh nhất, có sự khác nhau không đáng kể về... Tùy vào từng giai đoạn phát triển mà nhu cầu dinh dưỡng của Tôm Hùm có sự khác nhau 14r Nhu cầu dinh dưỡng của một sinh vật được hiểu theo nhiều nghĩa, nhưng hầu hết trong thực nghiệm về khẩu phần ăn cho sinh vật thì nhu cầu dinh dưỡng là nhu cầu tối ưu cho sinh trưởng, phát triển của sinh vật Đến nay các nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho Tôm Hùm Gai nói chung trong đó có Tôm Hùm Bông còn rất hạn... không cần cắt nhỏ cũng như loại bỏ vỏ động vật thân mềm Cho tôm ăn nhiều trước khi lột xác, trong vài tháng cuối của chu kỳ nuôi, khẩu phần giáp xác và động vật thân mệm được tăng lên trong khi cá tạp giảm xuống [48] Nghiên cứu ảnh hưởng của các chủng loại thức ăn khác nhau (đơn hoặc kết hợp) đến tỷ lệ sống của Tôm Hùm giống cho thấy: đối với thức ăn đơn, sau 150 ngày ương nuôi, lô thí nghiệm cho ăn... về sinh lý – sinh học sinh sản của Tôm Hùm [17] 1.2 Một số nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho Tôm Hùm * Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng Tôm Hùm là loài ăn tạp, trong tự nhiên chúng có thể ăn các loài như tôm, ghẹ, cua, cá, thân mềm, cầu gai, nhuyễn thể…Ngoài thức ăn chính là động vật, đôi khi chúng còn ăn các loại thực vật như rong Tôm Hùm có tập tính bắt mồi tích cực vào ban đêm và tờ mờ sáng. .. xuất thức ăn tổng hợp cho Tôm Hùm trong điều kiện nuôi trong bể gồm: bột tôm hoặc bột đầu tôm: 1 – 30%, bột cá tổng hợp: 8 – 12%, bột cá Thu: 4 – 19%, bột đậu nành: 3%, lecithin đậu nành: 1 – 10%, cám gạo: 6 – 20%, bột mì: 5% [28] 21r Ở Việt Nam nghiên cứu của Đinh Tấn Thiện (2004) đã cho Tôm Hùm Bông P.ornatus giai đoạn giống ăn thức ăn tổng hợp của tôm Sú (thức ăn CP), kết quả là sau 60 ngày nuôi tôm. .. và hình dạng thức ăn tổng hợp cho tôm Hùm được sử dụng ở dạng viên cứng như là thức ăn trong nuôi tôm He, hoặc dạng viên ẩm [36] Tính chất vật lý của thức ăn ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và lượng thức ăn được sử dụng của Tôm Hùm chưa được nghiên cứu Brown & ctv (1995) đã sử dụng bánh đậu nành đã được nén có kích thước 30 mm x 75 mm x 300 mm để làm thức ăn cho Tôm Hùm nuôi ở Caribben Thức ăn viên . ăn khác nhau lên sinh trưởng, phát dục của Tôm Hùm Bông nuôi trong bể. 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chiếu sáng khác nhau lên sinh trưởng, phát dục của Tôm Hùm Bông nuôi trong bể. . ngực của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 49 3.2.2.2. Sinh trưởng khối lượng của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng 51 3.2.3. Phát dục của Tôm Hùm Bông ở các điều kiện chiếu sáng. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN, ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA TÔM HÙM BÔNG (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) NUÔI TRONG BỂ Chuyên ngành: Nuôi trồng

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan