HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT NUÔI, TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN cá TRA (pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878), NUÔI THỊT TRONG AO đất tại 3 HUYỆN CHÂU PHÚ, PHÚ tân và CHỢ mới, TỈNH AN GIANG

99 403 5
HIỆN TRẠNG kỹ THUẬT NUÔI,  TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN cá TRA  (pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878),  NUÔI THỊT TRONG AO đất tại 3 HUYỆN CHÂU PHÚ,  PHÚ tân và CHỢ mới, TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ********Ω Ω Ω******** TRẦN CHÂU PHƯƠNG TUẤN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI, TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), NUÔI THỊT TRONG AO ĐẤT TẠI 3 HUYỆN CHÂU PHÚ, PHÚ TÂN VÀ CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Nha Trang, tháng 10 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ********Ω Ω Ω******** TRẦN CHÂU PHƯƠNG TUẤN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI, TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), NUÔI THỊT TRONG AO ĐẤT TẠI 3 HUYỆN CHÂU PHÚ, PHÚ TÂN VÀ CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Mã số: 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Nha Trang, Tháng 10 năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu cùng cấp nào khác. Nha Trang, Ngày … tháng …. Năn 2010 Người viết TRẦN CHÂU PHƯƠNG TUẤN ii LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự giúp đỡ của Ban Quản lý Dự án Hợp phần SUDA - Chương trình FSPS -II của Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn và Ban Quản lý Dự án Thủy sản An Giang về đào tạo nguồn nhân lực thủy sản, hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững. Tôi xin chân thành cám ơn chương trình đã giúp đỡ tôi về tài chính trong quá trình học tập và làm đề tài này. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban Lãnh Đạo Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa Đào tạo bậc Cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản niên khóa 2009-2010. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo Sư Tiến sĩ Đỗ Thị Hòa là giáo viên giảng dạy và là giáo viên hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo sau đại học đã truyền đạt những kiến thức hữu ích để làm hành trang cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài cũng như trong công tác sau này. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ công chức Cục Thống kê An Giang, Chi Cục Thủy sản An Giang, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn An Giang, Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện và Nông dân nuôi cá tra thịt trong ao của các huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới đã giúp đỡ chân tình và đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cám ơn các anh chị em lớp Cao học SUDA 2009 đã cùng nhau học tập, cùng nhau đoàn kết, gắn bó, chia sẻ với tôi những buồn vui trong thời gian học tập. Cuối cùng là lời cám ơn đến gia đình và các con đã tạo động lực cho tôi hoàn thành khóa học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. TRẦN CHÂU PHƯƠNG TUẤN iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH SÁCH PHỤ LỤC vii MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). 3 1.1.1. Về phân loại cá tra 3 1.1.2. Về phân bố 4 1.1.3. Về hình dạng và sinh thái. 4 1.1.4. Về dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản 5 1.2. Nghề nuôi cá da trơn trên Thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Nghề nuôi cá da trơn trên thế giới. 6 1.2.2. Tình hình nuôi cá tra ở Việt Nam và ĐBSCL 7 1.3. Tình hình bệnh ở cá da trơn nuôi trên Thế giới và ở Việt Nam 11 1.3.1. Tình hình bệnh trên cá da trơn ở Thế giới 11 1.3.2. Tình hình bệnh trên cá da trơn ở Việt Nam 13 Chương 2 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. 18 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra 18 2.2.3. Phương pháp điều tra. 19 2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 19 2.2.5. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài 20 Chương 3 21 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 21 iv 3.1. Tình hình chung của nghề nuôi cá da trơn (cá tra, basa) ở An Giang 21 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất 22 3.2.1. Qui mô diện tích, số ao của mỗi nông hộ 22 3.2.2. Kết cấu nền đáy và độ sâu mực nước ao. 23 3.2.3. Kỹ thuật cải tạo ao và xử lý nước trước mỗi vụ nuôi. 24 3.2.4. Giống, mật độ cá, thời điểm thả và chu kỳ của một vụ nuôi 29 3.2.5. Thức ăn cho cá tra nuôi thịt trong ao đất và cách cho ăn 33 3.2.6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng ao nuôi cá tra thịt 35 3.3. Tình hình bệnh ở cá tra nuôi thịt trong ao đất tại An Giang 37 3.3.1. Các loại bệnh thường gặp ở cá tra nuôi thương phẩm tại An Giang 37 3.3.2. Tác hại của các loại bệnh gây ra trên cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất 41 3.2.3. Mùa vụ xuất hiện của bệnh 42 3.3.4. Hiện trạng dùng kháng sinh và hóa chất trong nuôi cá tra thịt ở An Giang 42 3.4. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật trong nuôi cá tra ở ao đất tới tỉ lệ hao hụt vào cuối vụ nuôi. 46 3.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật tới tỉ lệ hao hụt của cá tra nuôi trong ao đất. 47 3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến tình hình bệnh trên cá nuôi 48 3.4.2.1. Phơi đáy ao trước khi nuôi: 48 3.4.2.2. Mật độ cá tra giống thả nuôi 49 3.4.2.3. Số lần hút bùn đáy ao 51 3.4.2.4. Diện tích nuôi. 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 1. Kết luận 54 1.1. Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất tại An Giang. 54 1.2. Tình hình bệnh ở cá tra nuôi thịt trong ao đất tại An Giang: 54 2. Đề xuất. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN PHỤ LỤC 63 I/ Phiếu phỏng vấn nông hộ 63 II/ Hiện trạng nuôi và bệnh ở cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất tại An giang 77 III/ Một số hình ảnh được ghi nhận: 85 IV/ Danh sách hộ điều tra. 87 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân bố số mẫu điều tra ở địa bàn nghiên cứu 18 Bảng 3.1. Tình hình nuôi cá tra trong ao đất tại tỉnh An Giang giai đoạn 2005-2009[6] 21 Bảng 3.2. Diện tích, số ao nuôi của hộ nuôi cá tra 22 Bảng 3.3. Kết cấu nền đáy và độ sâu mực nước ao nuôi cá tra. 23 Bảng 3.4. Kỹ thuật cải tạo ao và xử lý nước trước mỗi vụ nuôi 25 Bảng 3.5. Loại và liều lượng sử dụng các chất diệt trùng 27 Bảng 3.6. Các thông tin về giống và thả giống 30 Bảng 3.7. Thức ăn dùng và cách cho ăn trong nuôi cá tra tại An Giang 33 Bảng 3.8. Kỹ thuật quản lý chất lượng môi trường ao nuôi cá tra thịt 36 Bảng 3.9. Một số bệnh thường gặp trên cá tra nuôi ao tại An Giang (n=120). 38 Bảng 3.10. Tương quan đa biến giữa các biến độc lập ảnh hưởng đến bệnh trên cá nuôi. 47 Bảng 3.11. Việc phơi đáy ao ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt 49 Bảng 3.12. Mật độ thả nuôi ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt. 50 Bảng 3.13. Số lần hút bùn ảnh hưởng đến tỉ lệ % hạo hụt 52 Bảng 3.14. Diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt. 53 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1. Bản đồ Đồng bằng Sông Cửu Long 2 Hình 1.1. Cá tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878), 4 Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu của đề tài. 20 Hình 3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng cá tra nuôi tại An Giang giai đoạn 2005-2009 22 Hình 3.2. Tần xuất gặp dùng các loại hóa chất trong xử lý nước trước khi thả giống 29 Hình 3.3. Kích cỡ cá giống thả nuôi thương phẩm trong ao. 31 Hình 3.4. Mật độ giống cá tra thả nuôi thương phẩm trong ao. 32 Hình 3.5. Tình hình sử dụng thức ăn 34 Hình 3.6. Thao tác cho cá ăn thức ăn công nghiệp 35 Hình 3.7. Việc xả thải chất thải của ao nuôi cá tra. 37 Hình 3.8. Tần xuất (% ) gặp các loại bệnh xuất hiện trong ao nuôi cá tra 39 Hình 3.9. Một số dấu hiệu bệnh chính ở cá tra bị bệnh tại An Giang 40 Hình 3.10. Tỉ lệ % trung bình hao hụt khi cá mắc bệnh 41 Hình 3.11. Mùa vụ xuất hiện bệnh của cá tra nuôi trong ao nuôi tại An Giang 42 Hình 3.12. Số hộ sử dụng các chất quản lý môi trường ao nuôi và trị bệnh cá 43 Hình 3.13. Tỉ lệ hộ sử dụng chất bổ sung dùng để quản lý sức khỏe cá nuôi 44 Hình 3.14. Quyết định sử dụng thuốc trong nuôi cá tra thâm canh 45 Hình 3.15. Nguồn thông tin kỹ thuật được dùng trong nuôi cá tra thâm canh 45 Hình 3.16. Thao tác pha thuốc và trộn thuốc vào thức ăn cho cá ăn. 46 Hình 3.17. Mối tương quan giữa phơi đáy cải tạo ao với tỉ lệ % hao hụt của cá nuôi. .48 Hình 3.18. Mối tương quan giữa mật độ giống thả nuôi với tỉ lệ % hao hụt. 49 Hình 3.19. Số lần hút bùn đáy ao ảnh hưởng đến bệnh (tỉ lệ % hao hụt). 51 Hình 3.20. Diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt (bệnh). 52 vii DANH SÁCH PHỤ LỤC I/ Phiếu phỏng vấn nông hộ. 63 II/ Hiện trạng nuôi và bệnh ở cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất tại An giang 77 III/ Một số hình ảnh được ghi nhận: 85 IV/ Danh sách hộ điều tra. 87 viii MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Âl : Âm lịch. CPSH : Chế phẩm sinh học. DN : Doanh nghiệp. DT : Diện tích. ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long. N (n) : Mẫu nghiên cứu. NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản. NXB : Nhà xuất bản. N,P,C : Nitơ, Phosphor, Carbohydrate. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh. TĂ : Thức ăn. [...]... Hiện trạng kỹ thuật nuôi, tình hình bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), nuôi thịt trong ao đất tại 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới ở tỉnh An Giang, làm cơ sở hoàn thiện kỹ thuật nuôi và quản lý bệnh là rất cần thiết Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu hiện trạng kỹ thuật nuôi và tình hình bệnh của cá tra nuôi thịt trong ao đất tại An Giang, làm cơ sở để hoàn thiện kỹ thuật nuôi. .. trạng kỹ thuật nuôi và tình hình bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) nuôi thịt trong ao đất ở 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới, tỉnh An Giang Hiện trạng kỹ thuật nuôi Mật độ nuôi Nguồn giống thả nuôi Kỹ thuật tẩy dọn ao Mùa vụ thả nuôi Kỹ thuật chăm sóc Hiện trạng bệnh ở cá nuôi Tên, Dấu hiệu bệnh đặc thù Tác hại bệnh Giai đoạn cá bị bệnh Quan hệ giữa bệnh với các yếu tố kỹ. .. thiện kỹ thuật nuôi và quản lý bệnh ở đối tượng nuôi này tại địa phương Nội dung nghiên cứu của đề tài : - Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất ở 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới của tỉnh An Giang - Tình hình bệnh và tác hại của bệnh ở cá tra nuôi ao thịt trong ao đất - Bước đầu tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố kỹ thuật và bệnh, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố nguy cơ... huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới ở tỉnh An Giang. vì đây là vùng nuôi tập trung cá tra thịt và đại diện cho 2 tuyến sông Tiền và sông Hậu thuộc hệ thống sông Cửu Long - Đối tượng nghiên cứu: kỹ thuật nuôi, bệnh và mối tương quan giữa chúng trên cá tra nuôi thịt tại 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới của tỉnh An Giang Địa bàn nghiên cứu Hình 2.1 Bản đồ tỉnh An Giang 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1... nuôi cá tra trong ao đất là một thế mạnh và sẽ là đối tượng nuôi quan trọng của tỉnh An Giang Bảng 3. 1 Tình hình nuôi cá tra trong ao đất tại tỉnh An Giang giai đoạn 2005-2009[6] (Nguồn niên giám thống kê 2009) Chỉ tiêu ĐVT 2005 Diện tích nuôi tôm cá (ha) ha 1. 836 Cá ao, hầm (ha) ha 1.017 Diện tích nuôi cá tra (ha) ha 770 Sản lượng nuôi (tấn) tấn 180.809 Trong đó: Tra + basa (tấn) tấn 179.412 Tra ao/ hầm... đất thịt 30 -50 % - Thịt- cát: Chất đáy là đất thịt có pha lẫn cát - Sét-cát: Chất đáy là đất sét có pha lẫn cát 24 Số liệu ở bảng 3. 3 đã cho thấy, chất đáy của ao nuôi cá tra ở vùng Châu Phú chủ yếu thuộc loại thịt- sét (85,2 %), trong khi đó ở huyện Phú Tân, chất đáy của ao đa dạng hơn, bao gồm các loại đáy như: thịt- sét (45 %), sét -thịt (20 %), thịt- cát (30 %) và sét-cát (5%) và chất đáy ao nuôi cá. .. nghề nuôi cá nước ngọt rất phát triển, trong đó đối tượng nuôi chính là cá tra và 45 % 84 % 99 % 22 basa, đặc biệt từ năm 2007 đến nay Trong đó phát triển nuôi cá tra trong ao đất chiếm một tỉ lệ ngày càng cao, đến năm 2009 đã chiếm 99 % sản lượng cá da trơn nuôi tại địa phương Hình 3. 1 Diện tích, năng suất và sản lượng cá tra nuôi tại An Giang giai đoạn 2005-2009 3. 2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt. .. thịt trong ao đất 3. 2.1 Qui mô diện tích, số ao của mỗi nông hộ Diện tích nuôi và số ao nuôi nuôi cá tra của các nông hộ ở các huyện điều tra được trình bày trong bảng 3. 2 Bảng 3. 2 Diện tích, số ao nuôi của hộ nuôi cá tra Chỉ tiêu ĐVT Diện tích khảo sát Số ao Số ao của một nông hộ Trung bình DT trung bình/ hộ nuôi Trung bình DT trung bình /ao ha cái ao/ hộ ao/ hộ ha ha/hộ ha /ao Châu Phú Phú Tân Chợ Mới... trên cá tra nuôi tại An Giang là bệnh xuất huyết đốm đỏ và bệnh đốm trắng nội tạng Các bệnh này cũng có tính mùa vụ, tăng cao trong mùa nắng và giảm dần trong mùa mưa [32 ] 17 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: tháng 01/2010 đến tháng 6/2010 - Địa điểm: Điều tra và thu mẫu tại các hộ nuôi cá tra ao tại 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới... mẫu điều tra ở địa bàn nghiên cứu Các huyện có nuôi cá tra trong Số hộ đang Số mẫu điều ao đất tại An Giang tra (mẫu) nuôi (hộ) 1 Châu Phú 30 5 40 2 Phú Tân 275 40 3 Chợ Mới 250 40 Tổng cộng 830 120 Tỷ lệ % 13 14,5 16 14,5 19 2.2 .3 Phương pháp điều tra - Phỏng vấn trực tiếp người nuôi hay nhân viên phụ trách kỹ thuật của từng cơ sở sản xuất, kết hợp với quan sát trực tiếp hệ thống ao hầm và tình trạng . nuôi thịt trong ao đất và cách cho ăn 33 3. 2.6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng ao nuôi cá tra thịt 35 3. 3. Tình hình bệnh ở cá tra nuôi thịt trong ao đất tại An Giang 37 3. 3.1. Các loại bệnh. trạng kỹ thuật nuôi cá tra thịt trong ao đất ở 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới của tỉnh An Giang. - Tình hình bệnh và tác hại của bệnh ở cá tra nuôi ao thịt trong ao đất. - Bước đầu tìm. quan tâm. 2 Do vậy, đề tài tìm hiểu về Hiện trạng kỹ thuật nuôi, tình hình bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878), nuôi thịt trong ao đất tại 3 huyện Châu Phú, Phú

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan